Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
778,38 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ BÍCH HỊA GIẢI VỤ VIỆC DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Huyền HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN LÊ THỊ BÍCH -2- MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI VỤ VIỆC DÂN SỰ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Khái niệm đặc điểm ý nghĩa hòa giải vụ việc dân Khái niệm hòa giải vụ việc dân Đặc điểm hòa giải vụ việc dân Ý nghĩa hòa giải vụ việc dân Cơ sở hòa giải vụ việc dân Cơ sở pháp lý Cơ sở thực tiễn Khái quát hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Giai đoạn từ 1945 đến 1989 Giai đoạn từ 1989 đến 2005 Giai đoạn từ 2005 đến Chương 2: HÒA GIẢI VỤ VIỆC DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH 5 20 22 22 24 25 25 29 30 34 CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.3 2.4 Nguyên tắc tiến hành hòa giải vụ việc dân Phạm vi nội dung hòa giải vụ việc dân Phạm vi hòa giải vụ việc dân Những vụ việc khơng hịa giải Những vụ án khơng tiến hành hịa giải Nội dung hòa giải vụ việc dân Thành phần phiên hịa giải vụ việc dân Trình tự tiến hành hòa giải vụ việc dân -3- 35 37 37 37 42 45 46 55 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 63 NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI VỤ VIỆC DÂN SỰ 3.1 3.1.1 3.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải vụ việc dân Những vướng mắc, bất cập pháp luật hòa giải vụ việc dân Hạn chế, vướng mắc việc thực pháp luật hòa giải vụ án dân Một số kiến nghị hồn thiện thực pháp luật hịa giải vụ việc dân Kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật hòa giải vụ việc 3.2.2 dân Kiến nghị việc thực pháp luật 3.1.2 3.2 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -4- 63 65 74 83 83 88 91 93 98 BẢNG GHI CHÚ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân 2004 Luật sửa đổi, bổ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ sung năm 2011 Nghị số luật tố tụng dân Nghị số 01/2005/NQ - HĐTP ngày 31/3/2005 01/2005/NQ - Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao HDTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ "những quy định chung" Bộ luật tố tụng dân 2004 Nghị số Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 02/2006/NQ- Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật tố tụng dân Nghị số Nghị số 05/2006NQ-HĐTP ngày 4/8/2006 05/2006/NQ- hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ HĐTP ba "thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm" Bộ luật Tố tụng dân BLDS Bộ luật dân TTDS Tố tụng dân TAND Tòa án nhân dân PLTTGQCVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 10 PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 11 PLTTGQCTCLĐ Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động -5- DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết giải vụ án dân Tòa án nhân 63 dân cấp (từ năm 2007 đến năm 2012) -6- MỞ ĐẦU 1.Tình cấp thiết đề tài Trong xu chung hội nhập tồn cầu, Việt Nam có chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền, thực công cải cách, đổi cách toàn diện sâu sắc theo quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Sự thay đổi tạo nên “bộ mặt” cho kinh tế Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường tranh chấp, yêu cầu dân sự, thương mại, lao động ngày gia tăng hầu hết người tỏ e ngại phải đưa vụ kiện Tịa án Đa số họ thích hịa giải tranh tụng, đặc biệt tranh chấp dân Điều lý giải Việt Nam với số nước Châu Á khác chịu ảnh hưởng triết lý Khổng Tử Đạo Phật, hịa giải trở thành truyền thống tốt đẹp việc giải mâu thuẫn tranh chấp hòa giải xem biện pháp giải tranh chấp, yêu cầu ưa chuộng Biện pháp góp phần phịng ngừa tội phạm phát sinh tranh chấp phát triển phức tạp, gìn giữ hịa thuận cho gia đình, bình n cho làng xóm, trật tự kỷ cương an tồn xã hội, củng cố khối đoàn kết cộng đồng Truyền thống tồn phát huy vai trò đời sống xã hội Nếu tranh chấp bị xem biểu tiêu cực phá vỡ hịa thuận bình n cộng đồng hịa giải lại xem mặt tích cực, gìn giữ, củng cố trật tự cơng cộng Hiện nay, nước ta nhiều nước khác giới có xu hướng sử dụng hịa giải nhiều hơn, đặc biệt hòa giải tố tụng tư pháp, biện pháp giải tranh chấp có nhiều ưu điểm so với biện pháp giải tranh chấp khác Hiện nay, chế định hòa giải quy định đầy đủ, chi tiết Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 trở thành phương thức hữu hiệu -7- giải vụ việc dân Tòa án Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành Bộ luật năm qua cho thấy số quy định Bộ luật tố tụng dân vấn đề hòa giải bộc lộ hạn chế, bất cập; có quy định mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật khác; có quy định chưa phù hợp (hoặc khơng cịn phù hợp), chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có cách hiểu khác Do đó, ngày 29/3/2011 Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2012 So với Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Luật sửa đổi, bổ sung năm 2011 có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tiễn giải vụ việc dân giai đoạn Với nhận thức vậy, em chọn đề tài “Hòa giải vụ việc dân theo pháp luật Tố tụng dân Việt Nam” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Với ý nghĩa phận khoa học luật tố tụng dân sự, hòa giải vụ việc dân nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn quan tâm Nhiều cơng trình hịa giải nghiên cứu Trước Bộ luật tố tụng dân ban hành có cơng trình sau nghiên cứu vấn đề này: - Khóa luận tốt nghiệp năm 1995 Nguyễn Thị Thu Hà Hòa giải vụ án dân - Luận án Thạc sĩ Luật học: “Hòa giải tố tụng dân sự, thực tiễn hướng hoàn thiện” Bùi Đăng Huy, 1996 - Khóa luận tốt nghiệp: “Hòa giải vụ án dân sự” Đỗ Quốc Chung, Hà Nội, 1997 - Luận án tiến sĩ Luật học: “Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam – Cơ sở lý luận thực tiễn” Trần Văn Quảng, Hà Nội, 2004 -8- Và sau Bộ luật tố tụng dân ban hành có cơng trình sau đây: - Khóa luận tốt nghiệp: “Hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam” Nguyễn Kiều Oanh, Hà Nội, 2010 - Khóa luận tốt nghiệp: “Hịa giải tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” La Phương Na, Hà Nội, 2011 Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu hòa giải vụ án dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Sau Bộ luật Tố tụng dân ban hành có số cơng trình nghiên cứu hòa giải vụ án chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hịa giải vụ việc dân Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn là: - Làm rõ thêm số vấn đề lý luận hòa giải vụ việc dân khái niệm, đặc điểm hòa giải vụ việc dân sự, sở, nội dung hòa giải vụ việc dân - Phân tích, làm sáng tỏ quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành hịa giải vụ việc dân sự, từ điểm bất cập, không hợp lý, mâu thuẫn quy định - Tìm hiểu, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành hòa giải vụ việc dân sự, từ tìm điểm vướng mắc, mâu thuẫn áp dụng quy định - Đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật hòa giải vụ việc dân biện pháp bảo đảm thực quy định Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn: quy định pháp luật Việt Nam số nước hòa giải vụ việc dân sự, đồng -9- thời nghiên cứu thực tiễn thực quy định hòa giải vụ việc dân Tòa án từ năm 2005 đến Hịa giải vụ việc nghiên cứu góc độ thủ tục tố tụng, hoạt động tố tụng, chế định pháp luật tố tụng dân Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học, tác giả nghiên cứu hòa giải vụ việc dân góc độ chế định pháp luật tố tụng dân thực tiễn thực chế định số Tòa án Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn khóa luận Ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hòa giải vụ việc dân Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hòa giải vụ việc dân Bố cục khóa luận Ngồi lời nói đầu kết luận, luận văn chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hòa giải vụ việc dân theo pháp luật Tố tụng dân Việt Nam Chương 2: Hòa giải vụ việc dân theo quy định pháp luật hành Chương 3: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hòa giải vụ việc dân theo pháp luật Tố tụng dân Việt Nam - 10 - KẾT LUẬN CHƯƠNG Số liệu thống kê ngành Tòa án cho thấy, số lượng vụ việc dân ngày gia tăng số lượng, đồng thời phức tạp nội dung tranh chấp số lượng lớn vụ án dân giải nhanh chóng, hiệu đường hịa giải Tính trung bình hàng năm số vụ việc dân Tòa án hòa giải thành đạt từ 40% đến 50% Bên cạnh kết đáng khích lệ nêu trên, thực tế việc hịa giải vụ án hạn chế định mà nguyên nhân trình độ hiểu biết, nhận thức pháp luật số Thẩm phán hạn chế, quy định pháp luật hòa giải chưa rõ ràng, đầy đủ, cụ thể, chưa bao hàm hết tình xảy Vì vậy, cần hồn thiện pháp luật ngun tắc hịa giải, phạm vi hòa giải, thành phần phiên hòa giải, nội dung hòa giải, thủ tục hòa giải đặc biệt thủ tục hòa giải việc thuận tình ly Đồng thời cần nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán, trình độ hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật cho người dân - 97 - KẾT LUẬN Trong giai đoạn xây dựng đất nước nay, phát triển nhanh chóng điều kiện kinh tế, xã hội kinh tế nhiều thành phần đặt tiền đề cho phát triển quan hệ xã hội Sự phát triển kinh tế đôi với công xã hội chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, quản lý xã hội pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tơn trọng Do vậy, việc hồn thiện chế định hịa giải nội dung quan trọng trình hồn thiện pháp luật tố tụng dân nói riêng hồn thiện pháp luật nói chung Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận hòa giải vụ án dân sự, sở hịa giải, khái qt hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam hòa giải vụ án dân sự, kinh nghiệm số nước giới hòa giải vụ án dân Bên cạnh đó, khóa luận phân tích làm rõ quy định pháp luật hành hòa giải vụ việc dân bất cập pháp luật hành Luận văn sâu nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định hòa giải vụ việc dân sự, đánh giá mặt đạt bất cập thực tiễn áp dụng Trên sở đề xuất kiến nghị hoàn thiện thực pháp luật hòa giải vụ việc dân Mặc dù cố gắng song kiến thức hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận dẫn, đóng góp Q Thầy Cơ người quan tâm đến đề tài - 98 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hịa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa liên bang Nga (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10 Chủ tịch nước việc tạm thời sử dụng luật cũ, trừ số điểm thay đổi ấn định sắc luật Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01 Chủ tịch nước tổ chức Tòa án quy định ngạch Thẩm phán Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/04 Chủ tịch nước thẩm quyền Tòa án Việt Nam cơng dân Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/05 Chủ tịch nước việc cải cách văn pháp luật Đỗ Quốc Chung (1997), Hòa giải vụ án dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội TS Nguyễn Văn Cường, TS Trần Anh Tuấn, Th.S Đặng Thanh Hoa (chủ biên) (2012), Bình luận Khoa học Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, Nxb Lao động Xã Hội, Hà Nội Dự án VIE/95/017 (2000), Kỷ yếu pháp luật tố tụng dân sự, (Tăng cường lực xét xử Việt Nam), Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Nga, Vũ Mạnh Thơng (1999), Tìm hiểu ngành luật tố tụng dân sự, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 11 TS Lê Thu Hà (2006), Bình luận Khoa học Một số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Dương Quỳnh Hoa (2011), "Hòa giải phương thức giải tranh chấp thay thế", Nghiên cứu lập pháp, (23), tr.47 – 55 - 99 - 13 Lương Thị Hợp (2010), “Một số vấn đề Bộ luật tố tụng dân cần sửa đổi, hướng dẫn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (21), tr 9-12 14 Bùi Đăng Huy (1996), “Hòa giải tố tụng dân sự, thực tiễn hướng hoàn thiện”, Luận án Thạc sĩ Luật học 15 Bùi Thị Huyền (2008), “Phiên tòa sơ thẩm dân vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 16 TS Bùi Thị Huyền (2008), “Về thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm dân sự”, Trường Đại học Luật Hà Nội 17 Phùng Hải Hiệp - Trưởng phòng nghiệp vụ, Tòa Kinh tế Tòa án nhân dân tối cao (2012), Một số sai sót q trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại, tài liệu tập huấn Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS, tr.98 - 99 18 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ - HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng Dân 2004, Hà Nội 19 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ - HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm”, Hà Nội 20 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (1990), Nghị số 03/1990/NQ - HĐTP hướng dẫn áp dụng Quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 21 Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao (2006), Nghị số 05/2006/NQ - HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội - 100 - 22 Trần Huy Liệu (1999), “Thực trạng tổ chức hoạt động hòa giải sở”, Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Liên - Chánh án Tòa án nhân dân thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (2010), "Hòa giải vụ án dân - Những khó khăn vướng mắc", Tham luận Hội thảo sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Sa Pa, Lào cai 24 Nguyễn Hồng Nam (2012), Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, "Một số sai sót cần rút kinh nghiệm công tác xét xử, giải vụ án dân sự", Tài liệu tập huấn Luật sửa đổi bổ sung, Hà Nội 25 La Phương Na (2011), “Hòa giải tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Kiều Oanh (2010), “Hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 27 Trương Kim Oanh (1997), “Một số vấn đề xung quanh việc áp dụng chế định hịa giải”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (03), tr.9 – 12 28 Trương Kim Oanh (1997), “Một số vấn đề nâng cao hiệu biện pháp hịa giải”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (06), tr.10 – 14 29 Quốc Hội (2005), Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội 30 Quốc Hội (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 31 Quốc Hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, Hà Nội 32 Quốc Hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 33 Quốc Hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, Hà Nội 34 Quốc Hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội - 101 - 35 Trần Văn Quảng (2004), “Chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam – Cơ sở lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nxb CAND, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), "Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hướng cải cách tư pháp", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Hội thảo Pháp luật tố tụng dân Nhà Pháp luật Việt Pháp diễn Hà Nội 39 Phạm Văn Tuấn (1996), “Sự hình thành phát triển số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Luận án Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân Tối cao (1961), Pháp lệnh tổ chức Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Tòa án nhân dân địa phương năm 1961, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân Tối cao (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân Tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm (2007 – 2011) nhiệm vụ trọng tâm công tác năm (2008 – 2012) ngành Tòa án, Hà Nội 43 Tòa án nhân dân Tối cao (2012), “Tham luận công tác xét xử ngành TAND thành phố Hà Nội”, Báo cáo tham luận Phòng Giám đốc kiểm tra Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 44 Tòa án nhân dân Tối cao (2009), Báo cáo tổng kết năm thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 45 Tịa án nhân dân Tối cao (2002), Cơng văn số 81/TANDTC ngày 10/6/2002, việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội - 102 - 46 Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Công văn 107/KHXX ngày 23/6/2006, việc thơng báo đính mẫu biên hòa giải thành, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân Tối cao (1974), Thông tư số 25/TATC ngày 30/11/1974, hướng dẫn việc hòa giải tố tụng dân sự, Hà Nội 48 Tịa án nhân dân Tối cao (1961), Thơng tư số 1080/TC ngày 25/9/1961 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc thực thẩm quyền Tòa án nhân dân thành phố thuộc tỉnh, thị xã, huyện, Hà Nội 49 Tòa Kinh Tế (2013), Báo cáo tham luận, "Một số học rút từ việc giải vụ án kinh doanh, thương mại" Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao Hội nghị triển khai công tác năm 2013 ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 50 Viện Ngơn ngữ, (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 51 TrangWeb http://phapluattp.vn/2011091210358320p0c1063/uy-quyen-ve-tai-santrong-an-ly-hon.htm 52.TrangWeb http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/phap-luat-58/Can-sua-doikhoan1-khoan2-BLTTDS-921.html - 103 - PHỤ LỤC 01 TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2006 Số: 107/KHXX CƠNG VĂN CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO SỐ 107/KHXX NGÀY 23 THÁNG NĂM 2006VỀ VIỆC THƠNG BÁO ĐÍNH CHÍNH MẪU BIÊN BẢN HỒ GIẢI THÀNH Kính gửi: - Các Tồ án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; - Các Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ngày 12-5-2006, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân Tại tiểu mục 6.2 mục Phần II Nghị hướng dẫn cụ thể sau: “Thẩm phán chủ trì phiên hồ giải ký tên đóng dấu Tồ án vào biên Các đương tham gia phiên hoà giải phải ký tên điểm vào biên hoà giải thành Biên hoà giải thành phải gửi cho đương tham gia hoà giải” Tuy nhiên soạn thảo in ấn mẫu biên hoà giải thành (mẫu số 08) phần cuối mẫu để sót chữ: “Các đương tham gia phiên hoà giải (chữ ký điểm chỉ) Họ tên” Toà án nhân dân tối cao đính mẫu biên hồ giải thành gửi kèm theo Cơng văn để Tồ án nhân dân địa phương thực Ngoài khoản Điều 186 Bộ luật tố tụng dân quy định: “Khi đương thoả thuận với vấn đề phải giải vụ án dân Tồ án lập biên hồ giải thành” Tuy nhiên, Điều 90 Luật hôn nhân gia đình có quy định: “Trong trường hợp vợ chồng u cầu ly mà hồ giải Tồ án không thành, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thoả thuận việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi - 104 - dưỡng, chăm sóc, giáo dục Tồ án cơng nhận thuận tình ly thoả thuận tài sản sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ con; khơng thoả thuận có thoả thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tồ án định”; đó, vụ án ly đương thật tự nguyện ly hôn Tồ án hồ giải khơng thành, đồng thời lại có tranh chấp việc chia tài sản việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, Toà án hoà giải thành đương thoả thuận với vấn đề việc dùng mẫu biên hồ giải thành khơng thật phù hợp; đó, Tồ án nhân dân tối cao ban hành bổ sung mẫu số 08a mẫu số 09a để dùng cho trường hợp (có mẫu số 08a mẫu số 09a gửi kèm theo Công văn này) Toà án nhân dân tối cao yêu cầu đồng chí Chánh án Tồ án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đồng chí Chánh án Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhận Công văn mẫu gửi kèm theo cần phổ biến đơn vị để thực KT.CHÁNH ÁN PHĨ CHÁNH ÁN THƯỜNG TRỰC Đặng Quang Phương - 105 - Mẫu số 08 (Ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTPngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao) TỒ ÁN NHÂN DÂN (1) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm BIÊN BẢN HOÀ GIẢI THÀNH Căn vào khoản Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự; Căn vào biên hoà giải ngày… tháng năm … Xét thấy đương thoả thuận với việc giải vụ án dân thụ lý số:…/…./TLST- ( ) ngày…tháng… năm Lập biên hoà giải thành đương thoả thuận với việc giải toàn vụ án; cụ thể sau: ( ) 1………………………………………………………………… ………… 2………………………………………………………….………………………… Trong thời hạn ngày, kể từ ngày lập biên hoà giải thành, đương có thay đổi ý kiến thoả thuận đây, phải làm thành văn gửi cho Tồ án Hết thời hạn này, khơng có đương thay đổi ý kiến thoả thuận đó, Tồ án định cơng nhận thoả thuận đương định có hiệu lực pháp luật sau ban hành, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Các đương tham gia phiên hoà giải Thẩm phán (chữ ký điểm chỉ) chủ trì phiên hoà giải Họ tên Nơi nhận: - Những người tham gia hoà giải; - Ghi cụ thể đương vắng mặt theo quy định - 106 - -tại khoản Điều 184 BLTTDS; - Lưu hồ sơ vụ án Hướng dẫn sử dụng mẫu số 08: (1) Ghi tên Toà án tiến hành phiên hoà giải lập biên hoà giải thành; Toà án nhân dân cấp huyện, cần ghi huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Toà án nhân dân huyện X, tỉnh H) Nếu Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ghi rõ Tồ án nhân dân tỉnh, (thành phố) (ví dụ: Tồ án nhân dân tỉnh H) (2) Ghi số ký hiệu ngày tháng năm thụ lý vụ án (ví dụ: Số 50/2006/TLST-KDTM) (3) Ghi đầy đủ cụ thể vấn đề phải giải vụ án mà đương thoả thuận với theo biên hoà giải Chú ý: Biên hoà giải thành phải giao (gửi) cho đương tham gia hoà giải - 107 - Mẫu số 08a (Ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao) TỒ ÁN NHÂN DÂN (1) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm BIÊN BẢN GHI NHẬN SỰ TỰ NGUYỆN LY HƠN VÀ HỒ GIẢI THÀNH Căn vào khoản Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự; Căn vào Điều 90 Luật hôn nhân gia đình; Căn vào biên hồ giải ngày… tháng năm … Xét thấy đương thật tự nguyện ly hôn thoả thuận với việc giải vấn đề có tranh chấp vụ án hôn nhân gia đình thụ lý số:…/…./TLST-HNGĐ ngày…tháng… năm Lập biên ghi nhận tự nguyện ly hồ giải thành vấn đề có tranh chấp vụ án đương thật tự nguyện ly hôn thoả thuận với việc giải toàn vụ án; cụ thể sau: ( ) 1………………………………………………………………… ………… 2………………………………………………………….………………………… ………………………………………………………………………………… Trong thời hạn ngày, kể từ ngày lập biên ghi nhận tự nguyện ly hồ giải thành, đương có thay đổi ý kiến thoả thuận đây, phải làm thành văn gửi cho Tồ án Hết thời hạn này, khơng có đương thay đổi ý kiến thoả thuận đó, Tồ án định cơng nhận thoả thuận đương định có hiệu lực pháp luật sau ban hành, không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Các đương tham gia phiên hoà giải Thẩm phán (chữ ký điểm chỉ) chủ trì phiên hoà giải Họ tên - 108 - Nơi nhận: - Những người tham gia hoà giải; - Ghi cụ thể đương vắng mặt theo quy định - khoản Điều 184 BLTTDS; - Lưu hồ sơ vụ án _ Hướng dẫn sử dụng mẫu số 08a: (1) Ghi tên Toà án tiến hành phiên hoà giải lập biên hoà giải thành; Toà án nhân dân cấp huyện, cần ghi huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Tồ án nhân dân huyện X, tỉnh H) Nếu Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ghi rõ Tồ án nhân dân tỉnh, (thành phố) (ví dụ: Tồ án nhân dân tỉnh H) (2) Ghi đầy đủ cụ thể vấn đề phải giải vụ án mà đương thoả thuận với (quan hệ hôn nhân, việc nuôi con, chia tài sản) Chú ý: Biên phải giao (gửi) cho đương tham gia hoà giải - 109 - Mẫu số 09a (Ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) TOÀ ÁN NHÂN DÂN (1) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: / /QĐST-HNGĐ _ , ngày tháng năm QUYẾT ĐỊNH CƠNG NHẬN THUẬN TÌNH LY HƠN VÀ SỰ THOẢ THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ Căn vào Điều 187 Điều 188 Bộ luật tố tụng dân sự; Căn vào Điều 90 Luật hôn nhân gia đình; Căn vào biên ghi nhận tự nguyện ly hồ giải thành ngày… tháng……năm … việc đương thật tự nguyện ly hôn thoả thuận với việc giải tồn vụ án nhân gia đình thụ lý số:…/…./TLST-HNGĐ ngày…tháng… năm XÉT THẤY: Việc thuận tình ly thoả thuận đương ghi biên ghi nhận tự nguyện ly hồ giải thành ngày….tháng….năm … hồn tồn tự nguyện khơng trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội Đã hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên ghi nhận tự nguyện ly hồ giải thành, khơng có đương thay đổi ý kiến thoả thuận QUYẾT ĐỊNH: Cơng nhận thuận tình ly (2)………………………… ……………… Cơng nhận thoả thuận đương sự:(3) ………………………… ………………………… … ………………………… ………………………… .… Sự thoả thuận đương cụ thể sau:(4) ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… - 110 - Quyết định có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Nơi nhận: TOÀ ÁN NHÂN DÂN (Ghi theo quy định đoạn khoản Thẩm phán Điều 187 BLTTDS) _ Hướng dẫn sử dụng mẫu số 09a: (1) Ghi tên Toà án nhân dân định công nhận thoả thuận đương sự; Toà án nhân dân cấp huyện, cần ghi rõ Tồ án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Tồ án nhân dân huyện X, tỉnh H), Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ghi rõ Tồ án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội) (2) Ghi họ tên, địa chồng vợ Tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông Bà, Anh Chị trước ghi họ tên (3) Ghi họ tên, địa vị pháp lý vụ án, địa đương theo thứ tự hướng dẫn cách ghi mẫu án sơ thẩm (ban hành kèm theo Nghị số 01/2005/NQHĐTP ngày 31-3-2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) (4) Ghi đầy đủ thoả thuận đương vấn đề phải giải vụ án thể biên ghi nhận tự nguyện ly hồ giải thành (kể án phí) - 111 - ... dung hòa giải vụ việc dân Phạm vi hòa giải vụ việc dân Những vụ việc khơng hịa giải Những vụ án khơng tiến hành hòa giải Nội dung hòa giải vụ việc dân Thành phần phiên hòa giải vụ việc dân Trình... LUẬN VỀ HÒA GIẢI VỤ VIỆC DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hòa giải vụ việc dân 1.1.1 Khái niệm hòa giải vụ việc dân Luật tố tụng dân Việt Nam ngành luật hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã... hòa giải vụ việc dân Những vướng mắc, bất cập pháp luật hòa giải vụ việc dân Hạn chế, vướng mắc việc thực pháp luật hòa giải vụ án dân Một số kiến nghị hoàn thiện thực pháp luật hòa giải vụ việc