1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý án Dân sự trong Pháp luật Tố tụng Dân sự Việt Nam

102 1.2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HIỀN HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU HIỀN HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thu Hà HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Mở đầu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân 1.1.2 Vị trí, vai trị chế định khởi kiện thụ lý vụ án Dân 14 pháp luật TTDS Việt Nam 1.2 LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH 16 KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 1.2.1 Giai đoạn trƣớc Cách mạng tháng 8/1945 16 1.2.1.1 Thời kỳ Lý - Trần - Hồ 16 1.2.1.2 Thời kỳ Lê sơ 17 1.2.1.3 Thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1884) 18 1.2.1.4 Thời kỳ Pháp thuộc (1858 -1945) 20 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến 21 1.2.2.1 Thời kỳ từ 1945 -1954 21 1.2.2.2 Thời kỳ từ 1954 đến 1989 22 1.2.2.3 Thời kỳ từ 1990 đến 25 Chương 2: KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ THEO 30 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ 30 LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1.1 Điều kiện khởi kiện vụ án dân 30 2.1.1.1 Chủ thể quyền khởi kiện vụ án dân 30 2.1.1.2 Vụ án đƣợc khởi kiện phải thuộc thẩm quyền giải Tòa án 40 2.1.1.3 Sự việc chƣa đƣợc giải án hay định có 50 hiệu lực pháp luật tòa án định quan nhà nƣớc có thẩm quyền, trừ trƣờng hợp có quy định khác pháp luật 2.1.2 Phạm vi khởi kiện vụ án dân 51 2.1.3 Hình thức thủ tục khởi kiện 52 2.1.3.1 Hình thức khởi kiện vụ án dân 52 2.1.3.2 Việc gửi đơn khởi kiện vụ án dân 53 2.2 THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT 54 TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.2.1 Nhận đơn khởi kiện 54 2.2.2 Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện 56 2.2.3 Xác định tiền tạm ứng án phí thơng báo cho ngƣời khởi kiện 59 2.2.4 Vào sổ thụ lý vụ án dân 59 2.2.5 Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân 59 2.2.5.1 Những trƣờng hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện 59 2.2.5.2 Khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện 61 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN 63 VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN 63 SỰ 3.1.1 Thực tiễn việc trả lại đơn khởi kiện 63 3.1.2 Thực tiễn khởi kiện vụ án ly với ngƣời tích 64 3.1.3 Thực tiễn việc phân biệt địa vị tố tụng hai chủ thể quyền 67 khởi kiện "cơ quan" "tổ chức" 3.1.4 Bất cập việc xác định tính hợp pháp hình thức đơn khởi 70 kiện ngƣời đại diện theo ủy quyền đứng đơn khởi kiện 3.1.5 Bất cập việc xác định tranh chấp quyền sử dụng đất 72 thuộc thẩm quyền giải Tòa án theo thủ tục tố tụng dân 3.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 76 3.3 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ 79 LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 3.3.1 Phƣơng án giải vấn đề có đƣợc khiếu nại, kháng cáo, kháng 80 nghị Quyết định trả lại đơn khởi kiện Tòa án 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định thời hiệu 82 3.3.3 Kiến nghị hồn thiện quy định tính hợp pháp hình thức đơn 83 khởi kiện ngƣời đại diện theo ủy quyền đứng đơn khởi kiện 3.3.4 Bổ sung thêm quy định khởi kiện bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 83 3.3.5 Bổ sung quy định khởi kiện đòi bồi thƣờng thiệt hại mơi 85 trƣờng 3.3.6 Hồn thiện chế định chứng cứ, chứng minh tố tụng dân để 88 tạo điều kiện cho ngƣời dân thực đƣợc quyền khởi kiện KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC VIẾT TẮT TTDS: Tố tụng Dân sự; BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân sự; HNGĐ: Hôn nhân gia đình; TAND: Tịa án nhân dân; TANDTC: Tịa án nhân dân tối cao; PLTTGQCVADS: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự; PLTTGQCVAKT: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế; PLTTGQCVALĐ: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền dân quyền mà pháp luật thừa nhận chủ thể giao lƣu dân Trong trình tham gia giao lƣu dân quyền thƣờng hay bị xâm phạm, làm cho quyền lợi ích hợp pháp chủ thể không đƣợc bảo đảm Để bảo vệ quyền dân chủ thể, pháp luật có quy định biện pháp bảo đảm quyền chủ thể biện pháp hình sự, hành Nhƣng đặc biệt biện pháp bảo vệ biện pháp khởi kiện vụ án dân theo trình tự tố tụng dân (TTDS) Theo đó, chủ thể giả thiết có quyền dân bị xâm phạm có quyền khởi kiện theo thủ tục TTDS yêu cầu Toà án giải nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Mặc dù, việc bảo vệ quyền dân biện pháp khởi kiện dân đƣợc ghi nhận biện pháp hữu hiệu có tính khả thi cao Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) đƣợc Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 15/06/2004, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2005 với chế định khởi kiện thụ lý đƣợc kế thừa đánh dấu bƣớc phát triển lập pháp hoàn thiện luật Nhƣng thực tế chủ thể thực quyền khởi kiện gặp nhiều khó khăn mà ngun nhân chủ yếu xuất phát từ thực trạng thiếu vắng quy định pháp luật Ngay quy định BLTTDS khởi kiện thụ lý vụ án dân đƣợc sửa đổi cụ thể song tồn quy định chung chung, cịn có khoảng trống luật chƣa đƣợc điều chỉnh cụ thể dẫn đến việc áp dụng pháp luật không đƣợc thống thực tiễn xét xử Chính từ thực trạng địi hỏi phải nghiên cứu cách toàn diên, sâu sắc đầy đủ chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật TTDS Việt Nam nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật TTDS Với lý đó, việc nghiên cứu đề tài "Hồn thiện chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam" có ý nghĩa khoa học có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý từ trƣớc đến nay, nƣớc ta chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân vấn đề mới, có cơng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống chế định nhƣ đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng "Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam" Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2002 Cũng nhƣ có đề tài khóa luận tốt nghiệp sinh viên Khoa Luật – Đại học Quốc gia nhƣ đề tài: “ Một số vấn đề khởi kiện, khởi tố vụ án dân sự” sinh viên Phạm Thị Vải đề tài : “Khởi kiên, khởi tố vụ án dân sư – thực tiễn số kiến nghị” sinh viên Lƣơng Huy Hùng Tuy nhiên hầu hết cơng trình đƣợc nghiên cứu nêu tiến hành trƣớc thời điểm BLTTDS có hiệu lực Những cơng trình thƣờng nghiên cứu chế định theo quy định pháp luật cũ bao gồm hai chế định khởi kiện khởi tố TTDS mà khơng có gắn kết hai hoạt động khởi kiện thụ lý vụ án dân Ở khía cạnh khác nhau, có số cơng trình nghiên cứu liên quan, nhƣng cơng trình chủ yếu tiếp cận dƣới góc độ coi hoạt động khởi kiện, khởi tố hoạt động chủ thể pháp luật trình TTDS dƣới góc độ thủ tục pháp lý mà chƣa nghiên cứu hoạt động khởi kiện thụ lý dƣới góc độ chế định pháp lý quan trọng pháp luật TTDS Sau BL TTDS có hiệu lực pháp luật có nhiều cơng trình khoa học đƣợc nghiên cứu, nhiên, cơng trình nghiên cứu ngắn đƣợc đăng tải số tạp chí chun mơn nhƣ viết : “ Những vấn đề lưu ý thụ lý đơn khới kiện, khởi tố, đơn yêu cầu giải vụ án Dân sự” tác giải Duy Kiên, đăng tạp chí Kiểm sát số 07/2012 Hay viết: “ Về chế định kiện phái sinh” tác gải Quách Thúy Quỳnh, đăng tạp chí Luật học số 03/2012… Hay viết: “ Một số ý kiến thời khởi kiện theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS 2004” tác giả Lê Mạnh Hùng, đăng tạp chí Kiểm sát số 10/2012….Ngồi cịn có nhiều viết riêng lẻ khác đăng tải trang web chuyên ngành luật khác Nhƣng cơng trình dừng lại việc nghiên cứu cách khái quát khía cạnh chế định khởi kiện tiếp cận cách riêng lẻ mà chƣa có liên kết hai chế định khởi kiện thụ lý đề tài nghiên cứu khoa học thống Với tình hình trên, đề tài "Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam", nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện, đầy đủ chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân sau BLTTDS đƣợc ban hành bảo đảm đƣợc tính lơgíc, hệ thống, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học đƣợc công bố Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài làm thực mục đích: Một là, làm sáng tỏ sở lý luận chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân TTDS Việt Nam, tìm hiểu thực tế áp dụng chế định hoạt động giải tranh chấp dân Tòa án nhân dân (TAND) Hai là, điểm thiếu chƣa hợp lý quy định pháp luật TTDS chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân sự, từ đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện chế định pháp luật TTDS Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực đƣợc mục tiêu này, luận văn phải hoàn thành số nhiệm vụ sau: 10 đến quyền lợi ích hợp pháp ngƣời khởi kiện Quan điểm thứ hai lại cho rằng: Nếu cấp sơ thẩm có sai sót việc áp dụng pháp luật cấp cần có văn đạo cấp sơ thẩm rút lại định ban hành thụ lý giải vụ án theo thủ tục chung Với quan điểm có phần nhẹ nhàng khơng xảy hậu pháp lý định cấp sơ thẩm bị hủy, không làm ảnh hƣởng đến điểm thi đua Thẩm phán Tuy nhiên, với định đƣợc ban hành theo trình tự tố tụng để sửa sai định phải định theo trình tự tố tụng sửa sai định tố tụng mệnh lệnh mang tính hành đƣợc Việc thừa nhận đắn quan điểm vô hình chung làm ảnh hƣởng đến tính nghiêm minh pháp luật tố tụng, nhƣ dẫn đến tình trạng chồng chéo hiệu lực pháp lý phân ngành luật khác nhau, cụ thể trƣờng hợp chồng chéo hiệu lực phân ngành tố tụng dân phân ngành hành Quan điểm thứ ba cho rằng: Quyết định cấp sơ thẩm có sai sót việc áp dụng pháp luật phải đƣợc kháng cáo, kháng nghị Tịa án cấp trực tiếp đƣợc quyền xem xét lại định theo trình tự giám đốc thẩm theo Điều 283 BLTTDS, vì, cấp sơ thẩm có sai sót việc áp dụng pháp luật Hơn nữa, định trả lại đơn đƣợc phát hành phát sinh hiệu lực việc sửa sai định phải định khác cấp có thẩm quyền, trƣờng hợp này, cấp có thẩm quyền Ủy ban Thẩm phán TAND cấp tỉnh Có thể nói quan điểm "hợp tình, hợp lý" phù hợp với ngun tắc bảo đảm cơng minh q trình áp dụng pháp luật Tuy nhiên, để quan điểm đƣợc thừa nhận cách thống q trình áp dụng BLTTDS nhƣ bảo đảm thống q trình áp dụng hệ thống tịa án hai cấp 88 đề nghị TANDTC có văn hƣớng dẫn cụ thể theo hƣớng quan điểm nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ thể quyền khởi kiện 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định thời hiệu Hiện nay, xung quanh vấn đề thời hiệu khởi kiện xuất quan điểm khác biệt nhƣ sau: - Quan điểm thứ nhất, nên tiếp tục quy định thời hiệu khởi kiện Bộ luật dân với ý nghĩa thời hiệu thụ lý Tòa án Bộ luật dân để tránh khởi kiện tràn lan, gây khó khăn cho cơng tác giải tranh chấp Tòa án nâng cao trách nhiệm chủ thể luật tƣ; - Quan điểm thứ hai, Tịa án khơng có quyền từ chối thụ lý giải yêu cầu chủ thể luật tƣ, việc quy định thời hiệu khởi kiện vi phạm ngun tắc Theo thơng lệ quốc tế, Tịa án phải thụ lý vụ việc dân có yêu cầu, nhƣng vào thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ để bác yêu cầu chủ thể khởi kiện, công nhận quyền miễn trừ nghĩa vụ cho chủ thể quan hệ có tranh chấp Hiện Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2004 đƣợc Quốc hội Việt Nam thơng qua, thời hiệu khởi kiện với ý nghĩa thời hiệu thụ lý Tòa án tiếp tục đƣợc thừa nhận Tuy nhiên, có thay đổi so với Bộ luật tố tụng dân năm 2004 loại bỏ quy định cho phép tịa án trả lại đơn khởi kiện lý hết thời hiệu, nhiên, trình giải vụ việc phát thấy thời hiệu khởi kiện hết tịa án có quyền đình giải vụ việc (căn đƣợc giải trình Tịa án chƣa có đủ để xác định cịn hay khơng cịn thời hiệu u cầu, Tịa án không đƣợc trả đơn thời điểm thụ lý, sau thụ lý thấy có đủ hết thời hiệu Tịa án định đình giải vụ việc) 89 Về lý thuyết, việc thụ lý giải yêu cầu đƣơng trách nhiệm thẩm phán khơng lý từ chối thực trách nhiệm Vì số nƣơvs giới không quy định thời hiệu khởi kiện với tƣ cách thời hiệu để tòa án thụ lý giải vụ việc dân sự, mà quy định thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân để bác yêu cầu chủ thể khởi kiện, công nhận quyền miễn trừ nghĩa vụ cho chủ thể quan hệ có tranh chấp Theo quan điểm cá nhân, việc quy định thời hiệu TTDS có ý nghĩa vô to lớn, nên thừa nhận thời hiệu TTDS dƣới quan điểm thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân để bác yêu cầu chủ thể khởi kiện nhằm đảm bảo triệt để quyền khởi kiện chủ thể quyền khởi kiện 3.3.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định tính hợp pháp hình thức đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền đứng đơn khởi kiện Đề nghị TANDTC có văn hƣớng dẫn tịa hai cấpcó thể xác định đơn khởi kiện ngƣời đại diện theo ủy quyền đứng đơn đƣợc coi có tính hợp pháp đơn khởi kiện thể điều kiện sau: Một là: Ngƣời khởi kiện cá nhân phải điểm vào đơn; quan, tổ chức khởi kiện đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu vào phần cuối đơn (theo điểm khoản Điều 164 BLTTDS) Hai là: Ngƣời đại diện ủy quyền cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện phải ký tên vào phần cuối đơn Kèm theo đơn khởi kiện, ngƣời đại diện ủy quyền phải xuất trình đƣợc hợp đồng ủy quyền hợp pháp với phạm vi ủy quyền đƣợc xác định rõ bao gồm ủy quyền đứng đơn khởi kiện 3.3.4 Bổ sung thêm quy định khởi kiện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 90 Tại buổi thảo luận dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng diễn nghị trƣờng Quốc hội vào chiều 29/10/2010 có thơng tin việc Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng tới hƣớng đến việc giao quyền cho tổ chức xã hội khởi kiện theo u cầu ngƣời tiêu dùng mục đích cơng cộng nhằm bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng Điều xuất phát từ thực trạng thời gian qua có nhiều vụ việc vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhƣ xăng pha aceton, nƣớc tƣơng nhiễm 3-MCPD, gian lận đo lƣờng kinh doanh xăng dầu, việc xả thải gây ô nhiễm môi trƣờng Nhƣng giá trị tranh chấp ngƣời tiêu dùng thƣờng không lớn nên ngƣời tiêu dùng thƣờng có tâm lý ngại khởi kiện nên khơng có cá nhân ngƣời tiêu dùng khởi kiện để bảo vệ quyền lợi mình.Nhƣng ngƣời tiêu dùng im lặng chấp nhận thiệt hại nhỏ, nhiều ngƣời tiêu dùng nhƣ dẫn đến thiệt hại cho xã hội vụ vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng lớn Vì vậy, việc giao quyền cho tổ chức xã hội khởi kiện theo yêu cầu ngƣời tiêu dùng cần thiết Việc phù hợp với thực tế phù hợp pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, Việt Nam chƣa có tổ chức xã hội đƣợc quy định chức cụ thể rõ ràng việc đứng bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Và văn pháp luật quy định tổ chức, hay quan nhà nƣớc có quyền đại diện cho quyền lợi ngƣời tiêu dùng để khởi kiện doanh nghiệp vi phạm Vấn đề đặt trƣớc tình Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng đƣợc thông qua, có tổ chức đƣợc thành lập để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng tổ chức tham gia khởi kiện theo quy định BLTTDS họ tham gia với tƣ cách gì? Tƣ cách ngƣời đại diện khởi kiện hay tƣ cách tổ chức khởi kiện lợi ích ngƣời thứ ba ngƣời tiêu dùng? 91 Về chế hình thức giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Dự thảo Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng quy định tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định Chính phủ có quyền thành lập tổ chức hòa giải để giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ để xã hội hóa cơng tác giải tranh chấp giảm tải cho Tòa án Nhƣ vậy, vấn đề đƣợc đặt việc hịa giải có đƣợc coi thủ tục bắt buộc tiền tố tụng hay không Thiết nghĩ, vấn đề Tòa án tối cao cần có nghiên cứu kỹ lƣợng, hƣớng dẫn cụ thể tòa án hai cấp sở từ dự thảo Luật bảo ngƣời tiêu dùng đƣợc thông qua, Tránh tình trạng Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng có hiệu lực vào thực tiễn, có tranh chấp pháp sinh đƣợc đƣa tòa mà ngành tịa án chƣa có hƣớng dẫn cụ thể, gây tình bị động cho cán tòa án hai cấp, nhƣ gây ảnh hƣởng quyền lợi ngƣời tiêu dùng bị xâm hại Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tác giả xin đƣa vài giải pháp hồn thiện BLTTDS tình nhƣ sau: Thứ nhất, sau Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng đƣợc thông qua, xác định đƣợc tổ chức đƣợc phép khởi kiện bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng Tịa án tối cao cần có nghiên cứu cụ thể tính chất, chế hoạt động tổ chức để hƣớng dẫn tòa án hai cấp việc xác định tƣ cách đƣơng sự.; Thứ hai, nên có hƣớng dẫn cán tòa án thời hiệu khởi kiện nhƣ cách xác định thẩm quyền tòa án vụ việc này, cần quy định cụ thể, thẩm quyền tòa 3.3.5 Bổ sung quy định khởi kiện địi bồi thường thiệt hại mơi trường 92 Trong năm gần đây, vấn đề vi phạm luật bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp vấn đề cộm mà tốn nhiều giấy mực báo chí Những tác hại hoạt động xâm hại môi trƣờng gián tiếp trực tiếp xâm hại đến sức khỏe, tính mạng sống ngƣời dân khu vực xung quanh Tuy nhiên, chế pháp luật nội dung chƣa thật cụ thể, nhƣ chế khởi kiện quy định BLTTDS nhiều thiếu sót, đặc biệt quy định việc thực quyền khởi kiện vụ đòi bồi thƣờng thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng, điều làm cho quyền lợi ngƣời dân không đƣợc đảm bảo thiệt hại nhân thân tài sản họ diễn hàng ngày - Bổ sung quy định chủ thể thực quyền đại diện khởi kiện Điều Khoản BLTTDS 2004 quy định: "Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó" Điều có nghĩa tất ngƣời bị thiệt hại sức khỏe, tính mạng tài sản tình trạng nhiễm mơi trƣờng có quyền khởi kiện địi bồi thƣờng thiệt hại, song họ đƣợc bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ thực quyền khởi kiện Tuy nhiên, vấn đề đặt phạm vi ô nhiễm môi trƣờng thƣờng rộng, nên phạm vi tác động đến ngƣời lên đến hàng nghìn hộ gia đình Nhƣ vậy, nhƣ ngƣời đơn khởi kiện gửi đến tòa yêu cầu chủ phải bồi thƣờng thiệt hại cho gây áp lực lớn cho ngành tòa án, thân ngƣời thực quyền khởi kiện khó thực đƣợc hoạt động chứng minh có hành vi nhiễm làm xâm hại đến quyền nhân thân, quyền tài sản hợp pháp mình, việc tìm chứng để chứng 93 minh hành vi ô nhiễm môi trƣờng cần nhiều xét nghiệm, biện pháp kiểm chứng mang tinh chuyên môn mà mà ngƣời dân hay hộ gia đình thực độc lập Nhƣ vậy, để thực quyền phạm vi rộng, nhiều ngƣời có quyền khởi kiện, ngƣời khởi kiện thơng qua chế định đại diện Nhƣng vấn đề đặt là: ngƣời đại diện cho lợi ích tổ chức cá nhân thực quyền khởi kiện đòi bồi thƣờng thiệt hại Tại Khoản Điều 162 BLTTDS 2004 quy định: "cơ quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu tòa án để bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước lĩnh vực phụ trách", thực tế, chất thiệt hại bị xâm phạm mơi trƣờng, lợi ích cần đảm bảo lợi ích tƣ chƣa đƣợc quy định chức năng, nhiệm vụ của tổ chức hay quan Vì vậy, đề nghị thời gian tới, hệ thống pháp luật nội dung lĩnh vực môi trƣờng cần quy định cụ thể chức nhiệm vụ quan chun mơn bảo vệ mơi trƣờng, tịa án cần có hƣớng dẫn cụ thể tịa án hai cấp có biện pháp hợp lý thụ lý vụ việc khởi kiện đòi bồi thƣờng thiệt hại ô nhiễm môi trƣờng gây - Cần có quy định rõ ràng thời hiệu khởi kiện địi bồi thƣờng nhiễm mơi trƣờng Theo quy định BLTTDS thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại 02 năm Tuy nhiên, khoảng thời gian phù hợp với thiệt hại phát sinh trực tiếp từ hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, thiệt hại gián tiếp từ uy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trƣờng tự nhiên, thời gian để bộc lộ thiệt hại thƣờng lâu Nên kiến nghị bổ sung thêm 94 thời hiệu khởi kiện ô nhiễm môi trƣờng với thời hiệu kéo dài thêm thành 10 năm 3.3.6 Hoàn thiện chế định chứng cứ, chứng minh tố tụng dân để tạo điều kiện cho người dân thực quyền khởi kiện Sau BLTTDS có hiệu lực pháp luật, sở quy định chứng cứ, chứng minh tố tụng dân sự, dƣờng nhƣ Tòa án trút đƣợc gánh nặng việc chứng minh làm rõ thật vụ án với quan niệm đƣơng phải tự chứng minh cho quyền lợi mình, khơng tự chứng minh đƣợc bị Tòa án xử bác yêu cầu Tuy nhiên, phải nhìn nhận Việt Nam đất nƣớc mà đa phần dân số làm nông nghiệp, vậy, quy định BLTTDS không gây xáo trộn doanh nghiệp, thị dân thành phố nhƣng khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa lại vấn đề không nhỏ Ngƣời nông dân Việt Nam vốn xa lạ với pháp đình xa lạ với việc tự chứng minh, vậy, sau nộp đơn kiện thƣờng phó mặc cho Tịa án giải mà khơng biết phải tự thu thập tài liệu cần thiết để chứng minh Trong đó, theo quy định BLTTDS Tịa án khơng cịn đƣợc tự tiến hành biện pháp thu thập chứng để hoàn thiện hồ sơ vụ án nhƣ trƣớc Nhƣ vậy, hậu tất yếu thời gian giải vụ án bị kéo dài so với quy định trƣớc Để khắc phục tình trạng này, thiết nghĩ quan có thẩm quyền nên có quy định mang tính chuyển tiếp cho việc thực Cụ thể cần quy định rõ nhận đơn khởi kiện đƣơng sự, Tòa án phải giải thích rõ cho đƣơng nghĩa vụ chứng minh họ nhƣ chứng cứ, tài liệu cụ thể cho vụ án mà đƣơng phải xuất trình quyền u cầu Tịa án thu thập chứng khơng tự thu thập đƣợc 95 Hiện nay, Điều BLTTDS Nghị số 04 Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 17/9/2005 quy định có u cầu đƣơng quan, tổ chức lƣu giữ, quản lý chứng (thƣờng giấy tờ hộ tịch, nhà đất…) có trách nhiệm cung cấp đầy đủ chứng cho đƣơng sự, trƣờng hợp khơng cung cấp đƣợc phải thông báo văn cho đƣơng biết nêu rõ lý việc không cung cấp đƣợc chứng Trong thực tiễn tố tụng Tòa án văn đƣợc coi điều kiện tiên để đƣơng u cầu Tịa án tiến hành biện pháp cần thiết để thu thập chứng Nhƣng xem quy định khó đƣợc thực thực tế mà hành quốc gia chƣa thực đƣợc cải tổ quan công quyền chƣa thực "gần dân" Khi ngƣời có trách nhiệm quản lý hồ sơ, tài liệu quan công quyền thiện chí việc cấp cho ngƣời dân giấy tờ, tài liệu có liên quan tới vụ kiện có lẽ ngƣời dân khơng thật dễ dàng để có tay thơng báo nói Do vậy, để đơn giản hóa thủ tục tố tụng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân việc bảo vệ quyền lợi cần hồn thiện quy định theo hƣớng quan, tổ chức lƣu giữ, quản lý chứng vụ án không cung cấp tài liệu cần thiết không thông báo văn cho đƣơng lý việc khơng cung cấp đƣơng yêu cầu can thiệp Toà án việc thu thập chứng 96 KẾT LUẬN Quyền khởi kiện quyền mà pháp luật thừa nhận chủ thể giao lƣu dân sự, nhƣ trình bảo vệ quyền dân khác chủ thể pháp luật, đặc biệt trình hội nhập ngày nay, mà hành vi xâm phạm quyền dân chủ thể pháp luật ngày đa dạng nhiều phƣơng thức BLTTDS đƣợc Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 15/06/2004, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2005 với chế định khởi kiện thụ lý đƣợc kế thừa đánh dấu bƣớc phát triển lập pháp hoàn thiện luật Tuy nhiên, thực tế chủ thể thực quyền khởi kiện gặp nhiều khó khăn mà xuất phát từ thực trạng thiếu vắng quy định pháp luật Ngay quy định BLTTDS khởi kiện thụ lý vụ án dân đƣợc sửa đổi cụ thể song tồn quy định chung chung, cịn có khoảng trống luật chƣa đƣợc điều chỉnh cụ thể dẫn đến việc áp dụng pháp luật không đƣợc thống thực tiễn xét xử Song song với việc hoàn thiện toàn hệ thống quy định tố tụng dân sự, việc "Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam" góp phần quan trọng việc nâng cao chất lƣợng hoạt động ngành tƣ pháp nhƣ đảm bảo quyền khởi kiện công dân, tiền đề để bảo vệ quyền dân khác Do kinh nghiệm thực tiễn chƣa nhiều, điều kiện nghiên cứu cịn nhiều khó khăn, việc tiếp cận nguồn tri thức chuyên sâu hạn chế, nên việc thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đƣợc thông cảm quý thầy, cô giáo 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Công Bảy (2005), "Áp dụng số quy định Bộ luật tố tụng dân giải vụ án lao động", Tòa án nhân dân Nguyễn Văn Cung (1997), Các nguyên tắc tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Hồng Thị Hồng Dỗn (1999), "Một số vấn đề tố tụng dân sự", Kiểm sát, (10) Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp từ năm 2020, Hà Nội Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học số vấn đề phấp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng (2009), Hoạt động chứng minh pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội Hồng Việt Luật lệ (1994), Nxb Văn hố - Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Học viện Tƣ pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 98 11 Tƣởng Duy Lƣợng (2001), Bình luận số án dân nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Hữu Nghị (2000), "Về nguyên tắc tự định đoạt đƣơng tố tụng dân sự", Nhà nước pháp luật, 12(152) 13 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (1993), Luật Đất đai, Hà Nội 16 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 18 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 19 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 20 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Phạm Đức Thắng (2006), "Bài học kinh nghiệm sau năm thực quy định Bộ luật Tố tụng dân kiểm sát việc giải vụ án kinh doanh, thƣơng mại lao động", Kiểm sát, (18) 24 Phan Hữu Thọ (2001), Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HDDTP ngày 31/3 hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ "Những quy định chung Bộ luật tố tụng dân sự", Hà Nội 99 26 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HDDTP ngày 12/5 hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm", Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2007, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2008, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2009, Hà Nội 30 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trƣờng 31 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam,Nxb Công an, Hà Nội 32 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 33 Phạm Xuân Tuy (2005), "Bàn kiểm sát việc thụ lý vụ án dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự", Kiểm sát, (17) 34 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 35 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 36 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 100 37 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2001), "Tổng hợp ý kiến đóng góp dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự", Thông tin khoa học pháp lý 101 102 ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm chế định khởi. .. 2: KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ THEO 30 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ 30 LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1.1 Điều kiện khởi kiện. .. thiện chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân TTDS Việt Nam 13 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:12

Xem thêm: Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý án Dân sự trong Pháp luật Tố tụng Dân sự Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC VIẾT TẮT

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

    7. Kết cấu của luận văn

    1.2.1. Giai đoạn trước Cách mạng tháng 8/1945

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w