Đứng trước cơ hội kinh doanh đầy triển vọng và còn khá mới mẻ này Công ty Cổ phần và Truyền thông Doanh Nhân Việt đã xây dựng và định hướng phát triểntrong lĩnh vực Thương mại điện tử vớ
Trang 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ thông tin cũng như Internet chúng ta
đã được nghe nhiều đến cụm từ E-comerce hay Thương mại điện tử Đó chính là xuhướng của thế giới trong thế kỉ 21 này Cùng với sự phát triển như vũ bão của Internet,
số lượng người truy cập Internet ngày càng tăng, vượt lên trên 1 tỷ người và còn tiếptục tăng không ngừng trong tương lai Kinh doanh ngày nay và trong tương lai sẽchuyển dần sang online và chiếm phần lớn doanh thu cũng như thị phần của các ngànhnghề kinh doanh Trong một tương lai không xa, việc trao đổi mua bán sẽ hoàn toànthông qua mạng và một người hoàn toàn có thể kinh doanh và làm việc tại nhà quamạng mà thậm chí không cần phải đi làm Điều này đã diễn ra tại các nước tiên tiến vàtrong thời gian tới Việt Nam cũng như vậy Đây chính là cơ hội cho các lĩnh vực kinhdoanh Thương mại điện tử phát triển đặc biệt là bán lẻ điện tử
Bán lẻ điện tử đang phát triển khá mạnh mẽ trên thế giới và hứa hẹn mạng lạithay đổi to lớn trong kinh doanh song bán lẻ điện tử chỉ phát triển mạnh trong nội bộnhững nước phát triển và giữa các nước phát triển với nhau Còn ở Việt Nam phát triểnbán lẻ điện tử là vấn đề đặt ra cho các Doanh nghiệp và Chính phủ khi gia nhập tổchức thương mại thế giới WTO
Phát biểu tại Diễn đàn Thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam: Tiềm năng-Hợptác-Phát triển tổ chức ngày 22/1 tại Hà Nội, bà Đinh Thị Mỹ Loan, Phó Chủ tịchthường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội các Nhà bán lẻ Việt Nam nhấn mạnh, trongkhi thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn còn nhiều khoảng trống cho các nhà đầu tư trong
và ngoài nước thì cộng đồng bán lẻ Việt Nam sẵn sàng hợp tác để mở cửa hội nhập vàcạnh tranh bình đẳng trong môi trường bán lẻ đa dạng, nhiều thay đổi và biến động đểnâng tầm của Việt Nam trên bản đồ thế giới về dịch vụ bán lẻ Theo số liệu thống kê của Bộ Công Thương, sau một năm tiếp tục lộ trình mởcửa thị trường bán lẻ Việt Nam đã vượt qua suy thoái với con số ấn tượng Doanh sốbán lẻ hàng hóa, dịch vụ tăng 18,6% so với năm 2008, trong khi nhiều thị trường như
Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU tăng trưởng âm Nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng trưởngvẫn đạt gần 12%, tuy giảm so với năm 2008, nhưng trong bối cảnh chung mức tăngnày vẫn rất ngoạn mục và đáng khích lệ Theo nghiên cứu của Công ty nghiên cứu thị
Trang 2trường toàn cầu RNCOS (Mỹ) cũng dự báo thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ đạt doanh số
85 tỷ USD vào năm 2012
Đứng trước cơ hội kinh doanh đầy triển vọng và còn khá mới mẻ này Công ty
Cổ phần và Truyền thông Doanh Nhân Việt đã xây dựng và định hướng phát triểntrong lĩnh vực Thương mại điện tử với mô hình kinh doanh chủ yếu là bán lẻ điện tử.Với website cameramienbac.com chuyên cung cấp các thiết bị an ninh, các thiết bị báotrộm, báo cháy, các thiết bị định vị, chấm công… công ty đang khẳng định vị trí kinhdoanh trong lĩnh vực thương mại điện tử Tuy nhiên với mô hình kinh doanh hiện tạicông ty vẫn chưa thực sự phát huy hết tiềm năng trong bán lẻ điện tử cũng như chưakhai thác hết thị trường bán lẻ điện tử tại Việt Nam Công ty vẫn còn gặp nhiều khókhăn như: vấn đề về an ninh mạng còn nhiều bất cập, vấn đề thanh toán điện tử còn cónhiều trở ngại do hạ tầng công nghệ thông tin chưa đủ để đáp ứng cho hoạt động củabán lẻ điện tử Bên cạnh đó còn vấn đề nhận thức, thói quen tiêu dung truyền thống vàhành lang pháp lí của chính phủ cũng làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thương mạiđiện tử nói chung và bán lẻ điện tử nói riêng Những khó khăn trong quản trị, xử lí đơnhàng, và nguồn nhân lực, những điều này đang làm giảm đi hiệu quả hoạt động củathương mại điện tử
Khi mà mô hình kinh doanh hiện tại chưa đủ để công ty khẳng định thương hiệutrong lĩnh vực kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển hơn nữa mô hình bán
lẻ điện tử của mình Do đó một vấn đề cấp thiết đặt ra cho công ty Cổ phần và truyềnthông Doanh Nhân Việt nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tửnói chung là xây dựng và phát triển mô hình bán lẻ điện tử làm sao để hoạt động mộtcách có hiệu quả và mang lại lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp Vì vậy trong quá trìnhthực tập và nghiên cứu tại công ty em đã chọn đề tài luận văn là :” Phát triển mô hìnhbán lẻ điện tử tại website cameramienbac.com của công ty cổ phần và truyền thôngDoanh Nhân Việt” nhằm nghiên cứu và phát triển mô hình bán lẻ điện tử tại công ty
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Công ty cổ phần và truyền thông Doanh Nhân Việt ngay từ khi thành lập đãđịnh hướng kinh doanh trực tuyến với mô hình chủ yếu là TMĐT B2C và B2B Mặthàng chủ yếu của doanh nghiệp là: giải pháp Camera quan sát, hệ thống kiểm soát vào-
ra chấm công điện tử, hệ thống báo động, báo cháy, chữa cháy, và giải pháp phần
Trang 3mềm Bên cạnh đó doanh nghiệp cung cấp những gói sản phẩm dành riêng cho cáckhách hàng là cá nhân và hộ gia đình như: camera quan sát gia đình, gói chống trộmdành cho gia đình, các thiết bị định vị cá nhân, hế thống báo cháy cho nhà ở… do đócông ty luôn chú trọng phát triền mô hình bán lẻ điện tử Mặc dù bán lẻ điện tử khôngmang lại lợi nhuận cao nhất trong tổng doanh thu của công ty, nhưng Bán lẻ điện tửchiếm một phần rất quan trọng trong chiến lược kinh doanh của công ty Cổ phần vàtruyền thông Doanh Nhân Việt Mô hình bán lẻ điện tử mà công ty áp dụng là “Môhình nhà bán lẻ điện tử thuần túy”, công ty bán sản phẩm thông qua Website mà không
sử dụng đến cửa hàng vật lý, vì vậy việc xây dựng cho mình mô hình bán lẻ mang lạihiệu quả kinh doanh cao nhất là rất cần thiết cho công ty Tuy nhiên với mô hình hiệntại công ty vẫn còn nhiều gặp nhiều khó khăn trong các khâu như : vấn đề quản trị đơnđặt hàng, vấn đề hậu cần, vận chuyển, bảo mật thông tin khách hàng….Khi mà bán lẻđiện tử đang là lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoàinước tham gia, điều đó đòi hỏi công ty phải xây dựng cho mình một mô hình kinhdoanh phù hợp để cạnh tranh với các công ty khác và khẳng định thương hiệu củacông ty
Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại công ty Cổ phần và truyền thôngDoanh Nhân Việt em đã lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là “ Phát triển mô hìnhkinh doanh điện tử tại website http://www.cameramienbac.com” nhằm nghiên cứu về
mô hình bán lẻ điện tử và phát triển hơn nữa mô hình bán lẻ điện tử hiện tại của công
ty Cổ phần và truyền thông Doanh Nhân Việt
1.3 Các mục tiêu cần nghiên cứu
Với đề tài “ Phát triển mô hình bán lẻ điện tử tại website Cameramienbac.comcủa công ty Cổ phần và truyền thông Doanh Nhân Việt” tác giả tập trung nghiên cứu
ba mục tiêu chính bao gồm:
- Thứ nhất : Hệ thống hóa lý luận về bán lẻ, mô hình kinh doanh, bán lẻ điện tử,
và mô hình bán lẻ điện tử
- Thứ hai : Nghiên cứu bằng những phương pháp khác nhau như thu thập dữ liệu
sơ cấp, thứ cấp từ đó đánh giá, phân tích các yếu tố tác động đến mô hình kinh doanhcủa công ty, các hoạt động và thực trạng mô hình bán lẻ điện tử tại websiteCameramienbac.com của công ty Cổ phần và Truyền thông Doanh Nhân Việt
Trang 4- Thứ ba : Trên cơ sở đánh giá, phân tích hoạt động và thực trạng mô hình bán lẻđiện tử tại website đưa ra một số đề xuất, giải pháp nhằm phát triển mô hình bán lẻđiện tử tại website cameramienbac.com từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty cổ phần và truyền thông Doanh Nhân Việt.
1.4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi không gian : Tại website cameramienbac.com của công ty Cổ phần vàTruyền thông Doanh Nhân Việt
- Phạm vi thời gian: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề cấp thiết về
mô hình kinh doanh bán lẻ trực tuyến tại website cameramienbac.com của công ty Cổphần và truyền thông Doanh Nhân Việt từ khi thành lập (2008) đến nay
1.5 Kết cấu của luận văn
Luận văn có kết cấu 4 chương bao gồm:
Chương I : Tổng quan nghiên cứu về đề tài phát triển mô hình bán lẻ điện tử tạiwebsite cameramienbac.com của công ty cổ phần và truyền thông Doanh Nhân Việt
Chương II : Tóm lược một số vấn đề lý luận về mô hình bán lẻ điện tử
Chương III : Phương pháp nghiên cứu và thực tế bán hàng tại websitecameramienbac.com của công ty Cổ phần và truyền thông Doanh Nhân Việt
Chương IV : Các kết luận và đề xuất phát triển mô hình bán lẻ điện tử tạiwebsite cameramienbac.com của công ty cổ phần và truyên fthoong Doanh Nhân Việt
Trang 5CHƯƠNG II : TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH BÁN
LẺ ĐIỆN TỬ 2.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1 Khái niệm về bán lẻ và mô hình kinh doanh
2.1.1.1 Khái niệm bán lẻ
Bán lẻ là loại hình hoạt động kinh doanh thương mại, trong đó hàng hóa và dịch
vụ được bán trực tiếp đến người tiêu dung cuối cùng để thỏa mãn một nhu cầu nào đó (về mặt vật chất hay tinh thần ) của họ, chứ không phải để kinh doanh- trích dẫn từgiáo trình “ Quản trị bán lẻ” của TS.An Thị Thanh Nhàn Trường Đại học Thương Mại
Theo cuốn sách Retailing Management, Michael Levy và Barton A “Bán lẻ làmột hệ thống các hoạt động kinh doanh gia tăng giá trị cho các sản phẩm và dịch vụđược bán cho người tiêu dùng nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình.”
2.1.1.2 Khái niệm về mô hình kinh doanh
Khái niệm mô hình kinh doanh miêu tả một tầm rộng những mô hình bán hìnhthức và có hình thức do các liên doanh dùng để đại diện các khía cạnh khác nhau củadoanh nghiệp, như là các quá trình hiện hành, các cấu trúc tổ chức, và những dự báotài chính Đó là một hệ thống gồm nhiều phần tử và các quan hệ của chúng, thể hiện lýluận kinh doanh, quan điểm quản trị của một doanh nghiệp; mô tả khả năng sản xuất-kinh doanh các loại sản phẩm, dịch vụ của một doanh nghiệp đối với một hoặc nhiềuđối tượng khách hàng; mô tả thuật kiến trúc của doanh nghiệp, mạng lưới đối tácdoanh nghiệp sử dụng để tạo lập, tiếp thị và phân phối các sản phẩm, dịch vụ nói trên;
mô tả các nguồn lực, các mối quan hệ, nhằm phát sinh các dòng doanh thu có khả năngtạo lợi nhuận trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp
“Một mô hình kinh doanh là một công cụ quan niệm chứa một bộ có nhiều phần
tử và của các quan hệ của chúng và cho phép thể hiện luận lý doanh nghiệp của mộtcông ty nào đó Nó miêu tả giá trị khả năng chào hàng của một công ty trong một hoặcnhiều loại khách hàng và nó cũng miêu tả thuật kiến trúc của công ty và mạng lưới đốitác nó dùng để tạo lập, tiếp thị, và giao hàng giá trị nói trên và vốn liếng quan hệ,nhằm phát sinh các dòng doanh thu có khả năng lợi nhuận và chống đỡ, kéo dài được.”
Ostenwalder, Pigneur and Tucci (2005)
Trang 6Một mô hình kinh doanh miêu tả những khía cạnh doanh nghiệp sau đây củamột công ty:
Hình 2.1 Mô hình kinh doanh
2.1.1.3 Các yếu tố cơ bản của mô hình kinh doanh
Đứng ở góc độ khách hàng, mục tiêu giá trị thương mại điện tử bao gồm: sự cánhân hoá, cá biệt hoá của các sản phẩm; giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm, so sánhgiá cả; sự thuận tiện trong giao dịch thông qua quá trình quản lý phân phối sản phẩm
- Mô hình doanh thu
Là cách thức để doanh nghiệp có doanh thu, tạo ra lợi nhuận và có mức lợi nhuậntrên vốn đầu tư lớn hơn các hình thức đầu tư khác
Trang 7Có năm mô hình doanh thu chủ yếu được áp dụng trong thương mại điện tử là:
mô hình doanh thu quảng cáo; mô hình doanh thu đăng ký; mô hình thu phí giao dịch;
mô hình doanh thu bán hàng; mô hình doanh thu liên kết
- Cơ hội thị trường
Nhằm để chỉ tiềm năng thị trường của một doanh nghiệp và toàn bộ cơ hội tàichính tiềm năng mà doanh nghiệp có khả năng thu được từ thị trường đó
Cơ hội thị trường thực tế được hiểu là khoản doanh thu doanh nghiệp có khảnăng thu được ở mỗi vị trí thị trường mà doanh nghiệp có thể giành được
- Môi trường cạnh tranh
Nhằm nói đến phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp khác kinh doanh sảnphẩm cùng loại trên cùng thị trường
Môi trường cạnh tranh bao gồm các nhân tố như: có bao nhiêu đối thủ cạnh tranhđang hoạt động; phạm vi hoạt động của các đối thủ đó ra sao; thị phần của mỗi đối thủnhư thế nào; lợi nhuận mà họ thu được là bao nhiêu và mức giá mà các đối thủ định racho các sản phẩm của họ là bao nhiêu
Môi trường cạnh tranh là một căn cứ quan trọng để đánh giá tiềm năng của thịtrường Nếu trên một đoạn thị trường sản phẩm nhất định, có nhiều đối thủ cạnh tranhvới nhau, đó là dấu hiệu đoạn thị trường này đã bão hòa và lợi nhuận khó có thể thuđược Ngược lại, nếu thị trường có rất ít đối thủ cạnh tranh thì đó là dấu hiệu củahoặc một đoạn thị trường hầu như chưa được khai thác, hoặc khó có thể thành côngtrên thị trường này vì nó không có khả năng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Nhưvậy, việc phân tích yếu tố môi trường cạnh tranh giúp doanh nghiệp quyết định nênđầu tư vào đoạn thị trường nào có lợi nhất
Trang 8- Chiến lược thị trường
Được hiểu là việc nghiên cứu các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng
và lập kế hoạch thực hiện các hoạt động xúc tiến sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng
mô hình kinh doanh khi cần thiết
2.1.2 Khái niệm về bán lẻ điện tử và mô hình bán lẻ điện tử
2.1.2.1 Khái niệm về bán lẻ điện tử
Bán lẻ điện tử là việc bán hàng hóa và dịch vụ qua Internet và các kênh điện tửkhác đến người tiêu dùng cuối cùng
Định nghĩa này bao hàm tất cả các hoạt động thương mại, tạo nên các giao dịchvới người tiêu dùng cuối cùng ( chứ không phải khách hàng doanh nghiệp ) Đó là một
số hoạt động marketing không tạo nên các giao dịch trực tiếp, ví dụ cung cấp thông tinmiễn phí hoặc xúc tiến thương hiệu, hình ảnh, được coi như một phần của Thương mạiđiện tử B2C, nhưng không được tính trong phạm vi của bán lẻ điện tử
2.1.2.2 Mô hình bán lẻ điện tử
Các cửa hàng bán lẻ trực tuyến, hay còn gọi là bán lẻ điện tử bao gồm mọi hìnhthức và quy mô từ những cửa hàng có quy mô lớn như Amazon.com, đến các cửa hàngnhỏ bé mang tính chất địa phương Tất cả các cửa hàng trên đều kinh doanh thông quamột website trên mạng Internet Các cửa hàng trực tuyến cơ bản giống các cửa hàng
“gạch vữa “ truyền thống, điều khác nhau cơ bản nhất là khi mua hàng khác hàng phải
Trang 9truy cập Internet qua các thiết bị truyền thông để kiểm tra hàng hóa và đặt hàng Trongthực tế kinh doanh nhiều doanh nghiệp kết hợp cả mô hình bán lẻ điện tử và bán lẻtruyền thống, mô hình bán lẻ trực tuyến là chi nhánh của cửa hàng truyền thống tồn tại
và cũng bán hàng hóa tương tự Loại hình được nói đến như một mô hình kinh doanh
“cú nhắp và vữa hồ” Wal-mart là ví dụ điển hình cho mô hình cửa hàng bán lẻ trựctuyến được xây dựng trên cơ sở cửa hàng truyền thống có sẵn
Bên cạnh mô hình kinh doanh truyền thống kết hợp với trực tuyến, nhiều công
ty khác chỉ hoạt động riêng trong thế giới ảo mà không hề có hoạt động kinh doanhtruyền thống nào và Amazon.com là một ví dụ điển hình cho mô hình này Ngoài racũng có một số mô hình bán lẻ trực tuyến khác như các phố buôn bán trực tuyến vàcác nhà sản xuất bán lẻ trực tuyến
2.2 Một số lí thuyết vấn đề nghiên cứu về bán lẻ điện tử
2.2.1 Các yếu tố tạo nên mô hình bán lẻ điện tử
Giống như trong môi trường kinh doanh thông thường thì mô hình kinh doanhbán lẻ điện tử cũng có hầu hết các yếu tố như mô hình kinh doanh truyền thống.Nhưng trong môi trường kinh doanh trực tuyến với công cụ không thể thiếu là Internetthì các yếu tố đó đực biến tấu giúp mô hình vận hành hiệu quả mang lại lợi nhuận chodoanh nghiệp Mô hình kinh doanh có thành công hay không phụ thuộc vào các yếu tố
đó có hoạt động hiệu quả và ăn nhập với nhau Về cơ bản các yếu tố đó bao gồm :
- Website, công nghệ thông tin
- Sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng
- Quản trị bán hàng
- Xúc tiến bán hàng và quảng bá thương hiệu
- Hậu cần phục vụ bán lẻ điện tử: thanh toán, vận chuyển, kho bãi
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.2 Các yếu tố cơ bản của bán lẻ điện tử
2.2.2.1.Các loại hàng hoá chủ yếu trong bán lẻ điện tử
Tất cả những gì có thể bán được trong kênh bán hàng truyền thống thì đều cóthể bán được tại các kênh trực tuyến Phụ thuộc vào nhiều điều kiện( hạ tầng CNTT-
TT, hạ tầng sản xuất, phân phối, vận tải….) mức độ phù hợp can các laoij hàng hóa đốivới bán lẻ điện tử không phải như nhau Quá trình phát triển của bán lẻ điện tử chothấy, thời gian đầu tiên, bán lẻ điện tử chủ yếu được thực hiện đối với các sản phẩmthuộc các nhóm hàng như: sách, nhạc và phim DVD, tạp phẩm, trò chơi và phần mềm,
Trang 10thiết bị điện tử và máy tính, du lịch, quần áo Đó là những sản phẩm có độ tiêu chuẩnhóa cao, đựơc thể hiện thông qua các thông số kỹ thuật giúp người mua có thể đánhgiá toàn diện và có ý niệm tương đối đầy đủ về sản phẩm mà không cần giám định mộtcách trực quan Về sau, bán lẻ điện tử dần lan rộng sang các nhóm hàng hóa và dịch vụkhác.
Các loại hàng hóa chủ yếu trong bán lẻ điện tử:
2.2.2.2.Cơ cấu mặt hàng trong bán lẻ điện tử
Nhà bán lẻ điện tử có thể lựa chọn cơ cấu mặt hàng là rộng hay đặc thù, phụthuộc vào quan niệm, ý tưởng kinh doanh của từng người Nhà bán lẻ phải trả lời câuhỏi: “bán cái gì? Bán cho ai? Và bán như thế nào?” Trước hết, nhà bán lẻ phải xácđịnh được tính nhất quán và các thông số trong chiến lược bán lẻ của mình để từ đó cónhững chiến lược bán hàng hợp lí mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp
Tiếp theo nhà bán lẻ cần xác định là họ sẽ bán mặt hàng gì, bán một loại hànghay nhiều nhóm hàng khác nhau Việc xác định mặt hàng sẽ bán cần có sự cơ cấu mặthàng như nó đang tồn tại thực sự, kể cả trường hợp các tác nghiệp bán hàng đã đượcthực hiện hay chưa thực hiện
Nhà bán lẻ cần có sự đánh giá cơ cấu các mặt hàng trong kinh doanh xem cơcấu mặt hàng đó đã logic hay chưa? Khách hàng có hiểu được logic đó không? Việc
Trang 11đánh giá cơ cấu can mặt hàng trong bán lẻ điện tử là khá quan trong, nó quyết định đếnlượng khách mua hàng của doanh nghiệp.
Cuối cùng và cũng là quan trọng nhất, đó chính là “bán như thế nào?” Nhà bán
lẻ điện tử cần có chiến lược bán hàng cũng như quy trình bán hàng thật phù hợp vàđem lại sự thuận tiện nhất cho khách hàng Đây chính là nhân tố thành công quantrọng nhất của bán lẻ điện tử
2.2.2.3 Khách hàng
Việc nghiên cứu thị trường và khách hàng tiềm năng nhằm đánh giá hành vingười dùng web, các yếu tố ảnh hưởng hoặc bổ trợ cho hành vi mua hàng trực tuyếncủa họ…, từ đó giúp phân lát thị trường tiềm năng tổng quát thành nhiều loại hình và
có những chiến lược riêng cho từng phân đoạn thị trường
Đánh giá được tiềm năng khách hàng sẽ quyết định hướng đi cho doanh nghiệp, từ đóđịnh hướng phát triển trong tương lai
2.2.3 Các mô hình bán lẻ điện tử
2.2.3.1 Sơ đồ chung về một nhà bán lẻ điện tử
Bán lẻ điện tử có thể được thực hiện từ nhà bán lẻ và nhà sản xuất bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng Người bán hàng có tổ chức riêng của mình, và cũng cần mua hàng hóa dịch vụ từ những người khác, thường là từ những doanh nghiệp
Hình 2.2 Sơ đồ chung về nhà bán lẻ điện tử
Trang 122.2.3.2 Một số mô hình bán lẻ điện tử
a Mô hình Marketing trực tiếp bằng đơn đặt hàng qua thư
Phần lớn các nhà bán lẻ theo đơn đặt hàng qua bưu điện truyền thống bổ sungthêm một kênh phân phối khác: Internet Một số nhà bán lẻ khác tiết tục vận hành cáccửa hàng vật lý, nhưng kênh phân phối chủ yếu của họ hiện giờ là Marketing trực tiếp
Theo nghĩa rộng, Marketing trực tiếp là marketing được thực hiện thông quacác trung gian Các nhà Marketing trực tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng , bỏqua kênh phân phối bán buôn và bán lẻ truyền thống
b Mô hình bán hàng trực tiếp từ các nhà sản xuất
Các nhà sản xuất, như Dell, Nike, Lego, Godiva và Sony bán hàng trực tiếp từcác site của công ty đến các khách hàng cá nhân Phần lớn các nhà sản xuất là vậnhành TMĐT hỗn hợp (“click and mortar”), vừa bán hàng tại các các cửa hàng vật lý,vừa qua mạng Họ cũng vừa bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng, vừa bán thôngqua các đại lý bán lẻ
Với mô hình này người bán hàng có thể hiểu rõ thị trường của họ vì quan hệtrực tiếp với người tiêu dùng và người tiêu dùng nhận được nhiều thông tin về sảnphẩm qua quan hệ trực tiếp với nhà sản xuất
c Mô hình các nhà bán lẻ điện tử thuần túy
Các nhà bán lẻ điện tử thuần túy là các công ty bán hàng trực tiếp đến ngườitiêu dùng qua Internet mà không duy trì kênh bán hàng vật lý Amazon.com là ví dụđiển hình cho nhà bán lẻ điện tử thuần túy
Các nhà bán lẻ điện tử thuần túy có lợi thế liên quan đến tổng chi phí thấp vàcác quá trình kinh doanh được tổ chức hợp lý Các nhà bán lẻ điện tử có thể thuộc loạikinh doanh hàng hóa đa dụng hoặc hàng hóa chuyên dụng
Các nhà bán lẻ điện tử kinh doanh hàng hóa chuyên dụng hoạt động trong thịtrường hẹp sẽ có lợi thế kinh doanh với mô hình này vì họ không thể tồn tại trong thếgiới vật lý vì họ không có đủ khách hàng
d Mô hình nhà bán lẻ hỗn hợp
Một hàng đồng thời vận hàng các các cửa hàng truyền thống, cả các site bán lẻtrực tuyến được gọi là nhà bán hàng hỗn hợp “ click and mortar” trên mô hình kinhdoanh đa kênh
Trang 13Mặc dù có thể có các lợi thế khi là nhà bán hàng ảo, như tổng chi phí thấp, vẫncòn nhiều trở ngại đối với kinh doanh ảo Do vậy nhiều chuyên gia cho rằng ngườichiến thắng cuối cùng trên một phân đoạn thị trường sẽ là các công ty phát hiện và tậndụng được các lợi thế của cả kinh doanh truyền thống và ảo, nghĩa là sử dụng cách tiếpcận hỗn hợp “click and mortar”
e Mô hình bán lẻ trên phố trực tuyến
Phố trực tuyến bao gốm hai loại : Danh mục tham khảo và phố bán hàng vớicác dịch vụ chia sẻ
- Danh mục tham khảo: loại phố này cơ bản là một danh mục được tổ chức theosản phẩm Các tờ catalog hoặc quảng cáo biểu ngữ trên site quảng cáo các sản phẩmhoặc cửa hàng Khi người dùng mạng kích chuột vào một sản phẩm hoặc một cửahàng cự thể, họ được dẫn đến một cửa hàng của người bán, nơi mà họ sẽ thực hiện cácgiao dịch
- Phố bán hàng với các dịch vụ chia sẻ: trến các phố với các dịch vụ chia sẻ,người tiêu dùng có thể tìm thấy các sản phẩm, đặt mua thanh toán và thỏa thuận vậnchuyển Phố chủ có thể cung cấp các dịch vụ này, nhưng thông thường các dịch vụđược các cửa hàng độc lập thực hiện Chủ các cửa hàng trả tiền thuê hoặc các chi phígiao dịch cho chủ website
2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu của Việt Nam và Thế giới về bán lẻ điện
lẻ điện tử của doanh nghiệp, vấn đề kĩ thuật mặt hàng và kĩ thuật bán hàng trong bán lẻđiện tử, vấn đề quản trị bán hàng trong TMĐT B2C và các vấn đề về quản trị quan hệkhách hàng điện tử
Trang 14Luận văn tốt nghiệp “ Phát triển mô hình bán lẻ điện tử tại công ty TNHHQuảng Thái” của Hà Thị Duyên- sinh viên Khoa Thương mại điện tử-trường Đại HọcThương Mại năm 2009 Luận văn hệ thống hóa lý luận về bán lẻ điện tử, phân tích cụthể thực trạng áp dụng mô hình bán lẻ điện tử cụ thể tại công ty TNHH Quảng Thái vàđưa ra đề xuất giải pháp phát triển mô hình bán lẻ điện tử tại công ty TNHH QuảngThái.
Luận văn tốt nghiệp “ Phát triển mô hình bán lẻ phố Internet tại website25h.vn” của Vũ Thị Hải Lý (2009)- Sinh viên khoa Thương Mại Điện Tử - trường ĐạiHọc Thương Mại Luận văn đã hệ thống hóa lý luận về bán lẻ điện tử, mô hình phốInternet, và thực trạng của mô hình phố Internet tại website 25h.vn
Bên cạnh đó còn có những bài viết trên các trang báo mạng của các chuyên gia
về TMĐT B2C và thị trường bán lẻ tại Việt Nam, từ đó cho người đọc một cái nhìnkhái quát về thị trường bán lẻ điện tử tại Việt Nam hiện nay
2.3.2 Tình hình nghiên cứu bán lẻ điện tử và mô hình bán lẻ điện tử trên thế giới
Trên thế giới đặc biệt ở những nước phát triển bán lẻ điện tử đã trở nên phổbiến và phát triển, cũng có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết điển hình về bán lẻđiện tử như :
- “Electronic Commerce: B2C Strategies and Models”- Steve Elliot Cuốn sách làcông trình nghiên cứu dựa trên sáu nền kinh tế (Anh, Mỹ, Đan Mạch, Hy Lạp, HồngKông (Trung Quốc) và Úc) cuốn sách trình bày những kinh nghiệm của những doanhnghiệp hàng đầu trong TMĐT B2C Cuốn sách cung cấp cho những doanh nhân vànhà quản lý cấp cao những kiến thức để giúp họ lập kế hoạch và thực hiện các chiếnlược nhằm đạt được những thành công trong nền tảng kinh doanh internet
- “E-Operations Management: The Convergence of Production and Pat Janenko Cuốn sách xem xét việc làm thế nào để lập kế hoạch và quản lý quy trìnhkinh doanh điện tử, làm thế nào để đo lường chất lượng số liệu cần thiết và làm thếnào để xác định được các yêu cầu hoạt động Cuốn sách đưa ra các cách để điều chỉnhcác hoạt động quản lý truyền thống cho thế giới điện tử
Trang 15E-Business”-2.4 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu
2.4.1 Các yếu tố cơ bản của mô hình nhà bán lẻ điện tử thuần túy
- Mục tiêu giá trị:
Đối với mô hình nhà bán lẻ điện tử thuần túy mục tiêu giá trị là cách mà sảnphẩm của doanh nghiệp, cụ thể ở đây là sản phẩm của công ty Cổ phần và tuyền thôngDoanh Nhân Việt đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Mục tiêu đó bao gồm : sự cá biệt hóa sản phẩm của doanh nghiệp đến từngkhách hàng khi mua hàng qua website của công ty, giảm bớt chi phí tìm kiếm sảnphẩm như trong các cửa hàng truyền thống, giá cả cạnh tranh, khách hàng hoàn toàn
có thể nắm bắt cũng như so sánh giá cả của các nhà cung cấp qua website một cáchnhanh chóng Ngoài ra với mô hình kinh doanh bán lẻ trực tuyến còn mang lại mụctiêu giá trị cho khách hàng đó là sự thuận tiện trong giao dịch thông qua quá trình quản
lí và phân phối sản phẩm, các giao dịch được tiến hành thông qua Internet và nhanhchóng được thực hiện không làm mất nhiều thời gian của khách hàng
Các nhà bán lẻ điện tử thuần túy có lợi thế liên quan đến tổng chi phí thấp vàcác quá trình kinh doanh được tổ chức hợp lý
- Mô hình doanh thu:
Các nhà bán lẻ điện tử thuần túy sử dụng mô hình doanh thu bán hàng là môhình doanh thu chủ yếu để mang lại lợi nhuận cho công ty, bên cạnh đó công ty cònkết hợp sử dụng mô hình doanh thu từ quảng cáo Mô hình doanh thu bán hàng mà cácnhà bán lẻ điện tử thuần túy sử dụng là mô hình mang lại doanh thu trực tiếp từ việcbán hàng hóa thông qua website của công ty Các nhà bán lẻ điện tử thuần túy không
sử dụng các cửa hàng vật lí mà chỉ sự dụng website của mình như một cửa hàng trưngbày và bán các sản phẩm vì vậy doanh thu chính của nhà bán lẻ điện tử thuần túy làdoanh thu từ bán hàng hóa sản phẩm
- Cơ hội thị trường:
Thị trường dành cho các nhà bán lẻ điện tử là rất lớn khi mà Internet và côngnghệ thông tin ngày càng phát triển với tốc độ nhanh, chiếm lĩnh một tỉ lệ khá lớntrong hoạt động của con người Trên thế giới Amazon.com là nhà bán lẻ điện tử thuầntúy chiếm thị trường lớn nhất và cũng là nhà bán lẻ đi đầu với mô hình nhà bán lẻ điện
tử thuần túy Còn ở thị trường Việt Nam hiện nay cũng có một số nhà bán lẻ điện tử
Trang 16xây dựng theo mô hình nhà bán lẻ điện tử thuần túy, tuy nhiên chưa có doanh nghiệpnào thực sự thành công với mô hình này.
- Môi trường cạnh tranh:
Sự cạnh tranh trong bán lẻ điện tử đang ngày càng gia tăng với việc các nhà bán
lẻ điện tử lần lượt ra đời, cùng với các nhà bán lẻ nổi tiếng trong thị trường bán lẻtruyền thống bắt đầu cho ra đời các website bán lẻ trực tuyến bên cạnh các cửa hàngtruyền thống Môi trường cạnh tranh thúc đẩy các nhà bán lẻ phải tạo ra cho mìnhnhững lợi thế cạnh tranh riêng để thu hút lượng khách hàng đến với website của mình,đặc biệt đối với các nhà bán lẻ điện tử thuần túy điều đó càng trở nên quan trọng, vìhoạt động của doanh nghiệp chỉ được duy trì thông qua việc bán hàng trên website.Xác định được môi trường cạnh tranh trong nghành giúp cho nhà bán lẻ định hướngđược sự phát triển cũng như xác định được mục tiêu phát triển trong tương lai
- Nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động bán lẻ điện tửcủa nhà bán lẻ nói chung và đối với mô hình nhà bán lẻ thuần túy nói riêng Nguồnnhân lực là yếu tố quyết định đến hoạt động của mô hình kinh doanh Tuy nhiên nguồnnhân lực của Việt Nam hiện nay trong lĩnh vực Thương mại điện tử vẫn còn thiếu vìvậy các nhà bán lẻ điện tử cần chú trọng đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực hơn nữa
2.4.2 Phân loại mô hình nhà bán lẻ điện tử thuần túy.
Các nhà bán lẻ điện tử có thể phân loại thành hai loại kinh doanh bao gồm: kinhdoanh hàng hóa đa dụng và kinh doanh hàng hóa chuyên dụng
Nhà bán lẻ điện tử có thể thuộc loại kinh doanh hàng hóa đa dụng như LaYoYo(Layoyo.com) bán đĩa DVD,VCD, đĩa nhạc CD đa dạng các thể loại chuyên trênInternet và chào bán một danh mục rất phong phú sản phẩm đến nhiều nhóm ngườidùng khác nhau trên một địa bàn rộng mà không duy trì một hệ thống các của hàngbán lẻ vật thể
Các nhà bán lẻ điện tử kinh doanh hàng hóa chuyên dụng hoạt động trong mộtthị trường hẹp như Cattoys (Cattoys.com) chuyên kinh doanh các loại đồ chơi dànhcho mèo Các doanh nghiệp kinh doanh chuyên sâu như vậy không thể tồn tại trongthế giới vật lý vì họ không có đủ khách hàng, do đó mô hình bán lẻ điện tử thuần túy làhoàn toàn phù hợp với họ
Trang 172.4.3 Thuận lợi và khó khăn của bán lẻ điện tử đối với người bán lẻ
2.4.3.1 Khó khăn của bán lẻ điện tử đối với người bán lẻ
Nhà bán lẻ thường chậm triển khai bán lẻ điện tử.: do thiếu hiểu biết kỹ thuật,thiếu vốn đầu tử, thiếu các phương tiện thực hiện đơn hàng bổ sung (hệ thốnglogictics)
Chi phí xây dựng và vận hành bán lẻ điện tử cao (chi phí xây dựng ban đầu từ20-500 ngàn USD tuỳ vào quy mô site, chi phí vận hành còn cao hơn nhiều lần) Bêncạnh đó là các vấn đề về pháp lý đặc biệt là các luật về thuế đang gây bất lợi cho cácdoanh nghiệp kinh doanh trực tuyến
Khó khăn do thói quen tiêu dùng vẫn thường mua hàng truyền thống Nhiềukhách hàng vẫn thích mua hàng theo kiểu “mặt đối mặt” chứ không tin tưởng vào cáchmua hàng theo kiểu xem qua mạng và đặt hàng Chính vì thế khó khăn trong việckhích lệ mua sắm
Một vấn đề khác là khách hàng quen với nhận thức là mua hàng trên mạng giá
rẻ hơn ở các cửa hàng truyền thống Điều này làm hạn chế hiệu quả kinh tế và sự mởrộng của bán lẻ điện tử
Vấn đề chăm sóc khách hàng trong bán lẻ điện tử khó khăn hơn so với bán lẻtruyền thống, đặc biệt là trong các trường hợp thương mại qua biên giới
2.4.3.2 Ưu việt của bán lẻ điện tử đối với người bán lẻ
Thương mại điện tử đã xoá nhoà khoảng cách không gian và thời gian Vị tríbán hàng không còn quan trong như trong bán lẻ truyền thống mà có thể bán hàng hiệuquả tại bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu, không còn biên giới các quốc gia nữa
Nhà bán lẻ nhỏ hoàn toàn có thể có khả năng cạnh tranh bình đẳng với các nhàbán lẻ lớn, đều có thể hướng tới mọi tập khách hàng Khả năng phục vụ của bán lẻđiện tử là 24/24 cái mà bán hàng truyền thống khó có thể làm được
Tiết kiệm chi phí doanh nghiệp (lương nhân viên, chi phí duy trì các phươngtiện bán hàng ) Tuy nhiên doanh nghiệp lại chi phí thêm khoản chi phí cho tiếp xúckhách hàng internet, chi phí lắp đặt công nghệ, việc bao gói và phân phối hàng hóa cóthể sẽ tốn chi phí hơn
Khả năng tích hợp với nhà quản trị quan hệ khách hàng (CRM) và các hệ thốngđịnh vị marketing (micro-marketing systems) Cùng với sự thuận tiện trong cung cấp
Trang 18thông tin đã dẫn tới nhiều cơ hội đối với bán hàng chéo (cross-selling) và bán hàng bổsung (selling-up).
Khách hàng mua hàng điện tử thường là khách hàng có cơ cấu trẻ, có trình độ,
có thu nhập cao
2.4.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thành công của bán lẻ điện tử
Thành công của bán lẻ và bán lẻ điện tử xuất phát từ việc cung ứng hàng hóa cóchất lượng với giá hợp lý và dịch vụ tốt Với nghĩa đó, các kênh trực tuyến và kênhtruyền thống không khác nhau xa Tuy nhiên, nhà bán lẻ điện tử có thể cung cấp thêmcác dịch vụ mở rộng mà nhà bán lẻ truyền thống không thể cung cấp được Bảng 1.1dưới đây cho phép so sánh giữa bán lẻ truyền thống và bán lẻ điện tử
Mở rộng cơ sở bán lẻ yêu cầutăng công suất máy chủ và cácphương tiện phân phối
Tăng cường các nỗ lựcmarketing để biến những “ngườixem hàng” thành người mua hàngthực sự
Có thể cần mở rộng vật lý đểđảm bảo các dịch vụ bền vững
Tăng cường các nỗ lựcmarketing để biến những “ngườixem hàng” thành người muahàng thực sự
Công nghệ Công nghệ tự động hóa bán hàng
như các hệ thống POS (Point ofSale)
Các công nghệ tiền phương(Front-end)
Các công nghệ hậu phương(Back-end)
Các công nghệ “thông tin”
khách hàng
Quan hệ bền vững hơn nhờtiếp xúc trực tiếp
Kém bền vững hơn do tiếpxúc vô danh
Trang 19 Dễ dung hòa hơn trong cáccuộc tranh cãi do tính hữu hình
Cạnh tranh Cạnh tranh địa phương
Ít đối thủ cạnh tranh hơn
Cạnh tranh toàn cầu
Nhiều đối thủ cạnh tranhhơn
Cơ sở khách
hàng
Khách hàng thuộc khu vực địaphương
Không vô danh
Cần ít nguồn lực hơn để tăngtính trung thành của khách hàng
Khách hàng thuộc khu vựcrộng
Vô danh
Cần nhiều nguồn lực hơn đểtăng tính trung thành của kháchhàng
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TẾ BÁN HÀNG TẠI WEBSITE CAMERAMIENBAC.COM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ TRUYỀN
THÔNG DOANH NHÂN VIỆT.
3.1 Phương pháp thu thập và nghiên cứu dữ liệu về thực trang phát triển của bán lẻ điện tử
Trang 203.1.1 Các phương pháp thu thập dữ liệu
3.1.1.1 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra
a Nội dung
Nội dung chủ yếu của phương pháp điều tra phỏng vấn đối với đề tài “ Pháttriển mô hình bán lẻ điện tử tại website cameramienbac.com của công ty cổ phần vàtruyền thông Doanh Nhân Việt” bao gồm:
- Thực trạng áp dụng mô hình bán lẻ điện tử tại công ty
- Mức độ phát triển bán lẻ điệ tử của công ty
- Trở ngại đối với bán lẻ điện tử
b Cách thức tiến hành
Phiếu điều tra được phát cho các nhân viên trong công ty, gồm có các nhân viênlàm việc tại các phòng như: phòng Thương mại điện tử, phòng Kinh doanh, phòngNhân sự, phòng Kế toán, phòng Marketing và phòng Kỹ thuật
Số lượng nhân viên được phát phiếu điều tra là 20 nhân viên, số phiếu phát ra là
20 phiếu, số phiếu thu về là 20 phiếu, số phiếu hợp lệ là 20/20 phiếu
c Ưu nhược điểm
Ưu điểm của phiếu điều tra phỏng vấn là tổng hợp được ý kiến của nhiều cánhân, thông tin thu về mang tính khách quan, độ tin cậy cao
Nhược điểm là tốn thời gian thu thập từng cá nhân, thông tin thu về phải mấtthời gian xứ lí phức tạp
d Mục đích áp dụng
Thông tin thu thập từ phiếu điều tra được sử dụng trong mục 3.3.1 của luậnvăn, dữ liệu được xử lí bằng phần mềm SPSS với mục đích tổng hợp dữ liệu phục vụcho phân tích, điều tra tình hình bán lẻ điện tử tại công ty cổ phần và truyền thôngDoanh Nhân Việt
3.1.1.2 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia
a Nội dung
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia sử dụng hệ thống câu hỏi mang tính chất đisâu tìm hiểu hoạt động bán lẻ điện tử, những khó khăn trở ngại của bán lẻ điện tử,cũng như chiến lược và định hướng phát triển của doanh nghiệp
Trang 21b Cách thức tiến hành
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia được tiến hành bằng cách đặt câu hỏi trựctiếp cho nhà quản trị cấp cao của doanh nghiệp trên cơ sở đó thu thập, tổng hợp và xử
lí những thông tin phục vụ cho luận văn
c Ưu nhược điểm
- Ưu điểm của phương pháp này là độ chính xác của thông tin cao, những thôngtin thu thập được có giá trị lớn, số lượng thông tin thu thập được lớn
- Nhược điểm : mất thời gian, thông tin mang tầm khái quát, thông tin thu thậpđược khó thống kê và xử lí
d Mục đích áp dụng
Thông tin thu thập được từ phiếu điều tra phỏng vấn chuyên gia được sử dụng
để phân tích thực trạng mô hình bán lẻ điện tử, bên cạnh đó đưa ra các đề xuất pháttriển mô hình BLĐT của công ty
3.1.1.3 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Thu thập dữ liệu thứ cấp là việc thu thập thông tin đã có ở đâu đó và trước đâyđược thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác Việc nghiên cứu thường đượcbắt đầu bằng việc thu thập dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp bao gồm nguồn dữ liệu nội
bộ của doanh nghiệp như báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và nguồn dữ liệu bênngoài như các tài liệu thống kê, các công trình nghiên cứu, cái bài báo…
Ưu điểm của dữ liệu thứ cấp là: thu thập nhanh, chi phí thấp, lượng thông tinthu được cao Những thông tin thu được từ nguồn dữ liệu thứ cấp có vai trò quan trọngđối với việc nghiên cứu, thông tin mang tính khách quan, bên cạnh đó chất lượngthông tin thu được cao
Nhược điểm: dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu có sẵn từ trước nên có thể là dữliệu cũ không còn phù hợp, số liệu không chính xác khi sử dụng ở hiện tại
3.1.2 Các phương pháp phân tích và xử lí dữ liệu
3.1.2.1 Phương pháp định lượng
Giới thiệu phần mềm SPSS
SPSS là phần mềm chuyên dụng xử lý thông tin sơ cấp thông qua một bảng câu
Trang 22hỏi ñược thiết kế sẵn Phần mềm SPSS có tất cả 4 dạng màn hình: màn hình quản lý dữliệu (data view), màn hình quản lý biến (variables view), màn hình hiển thị kết quả(output) và màn hình cú pháp (syntax)
SPSS có một bộ soạn thảo dữ liệu tương tự như excel, xử lý mỗi file dữ liệu ởmột thời ñiểm SPSS thực hiện những phân tích thống kê chung nhất như hồi qui, phântích phương sai, phân tích nhân tố…Khả năng vẽ đồ thị, lập bảng biểu tổng hợp, báocáo thống kê trong SPSS đa dạng và linh hoạt, được trình bày đẹp, chất lượng cao có thểtiếp tục hiệu chỉnh, in ra hoặc chuyển sang tài liệu khác
Sức mạnh lớn nhất của SPSS là phân tích phương sai và phân tích nhiều chiều.Cái yếu nhất của SPSS là không có khả năng xử lý những ước lượng phức tạp, không
hỗ trợ phân tích dữ liệu theo lược đồ mẫu
3.1.2.2 Phương pháp định tính
Ngoài việc sử dụng các phương pháp định lượng, luận văn còn sử dụng cácphương pháp định tính như phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch… làm cho vấn đềđược nhìn nhận một cách toàn diện và khoa học hơn
- Phương pháp tổng hợp-quy nạp: Hai phương pháp này bổ túc cho nhau Phươngpháp tổng hợp tập trung trình bày các dữ kiện và giải thích chúng theo căn nguyên.Phương pháp quy nạp tập trung đưa ra sự liên quan giữa các dữ kiện và tạo thành quy tắc
- Phương pháp diễn dịch: Là phương pháp từ quy tắc đưa ra ví dụ cụ thể Phươngpháp này rất hữu ích để kiểm định lý thuyết và giả thiết Mục đích của phương pháp này
là đi đến kết luận Kết luận nhất thiết phải đi theo các lý do cho trước Các lý do này dẫnđến kết luận và thể hiện qua các minh chứng cụ thể
3.2 Đánh giá tổng quan tình hình và nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển mô hình bán lẻ điện tử
3.2.1.Tổng quan tình hình bán lẻ điện tử
3.2.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu bán lẻ điện tử ở Việt Nam và trên thế giới
Trang 23a Tình hình bán lẻ điện tử trên thế giới.
Bán lẻ điện tử không còn là khái niệm xa lạ ở các nước phát triển, hàng nămdoanh thu từ bán lẻ điện tử mang lại là khá lớn, tuy nhiên khoảng cách ứng dụngthương mại điện tử giữa các nước phát triển và đang phát triển vẫn còn rất lớn Cácnước phát triển chiếm hơn 90% tổng giá trị giao dịch thương mại điện tử toàn cầu,trong đó riêng phần của Bắc Mỹ và châu âu đã lên tới trên 80% Phương thức kinhdoanh B2B đang và sẽ chiếm ưu thế nổi trội so với B2C trong các giao dịch thươngmại điện tử toàn cầu Trong phương thức B2C, bán lẻ trực nắm giữ phần lớn giá trịgiao dịch B2C trên thị trường ảo, với các website bán lẻ trực tuyến nổi tiếng nhưAmazon.com hay Dell.com
- Mô hình bán lẻ của Amazon.com
Được khai sinh từ 1995, ban đầu tập đoàn Amazon chỉ bán sách và vật phẩmvăn hóa, họ không đầu tư vào cơ sở vật chất mà hoàn toàn phát triển doanh thươngtrên môi trường mạng
Bên cạnh cửa hàng trực tuyến, amazon.com đã mở rộng hoạt động ra rất nhiềuhướng khác nhau như: cửa hàng chuyên dụng, ví dụ như cửa hàng kỹ thuật, đồ chơi.Amazon.com cũng mở rộng dịch vụ biên tập trong nhiều lĩnh vực khác nhau thông quamạng lưới các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực Amazon.com cũng mở rộng danh mụcsản phẩm thêm hàng triệu đầu sách đã qua sử dụng và không còn xuất bản nữa.Amazon.com cũng mở rộng sang của Sony online Những đặc điểm nổi bật của cửahàng trực tuyến của amazon.com là dễ tìm kiếm, dễ xem và đặt hàng; nhiều thông tin
về sản phẩm, nhiều bài bình luận, đánh giá, nhiều giới thiệu, gợi ý hợp lý và chuyênnghiệp; danh mục sản phẩm rộng, phong phú, giá thấp hơn các cửa hàng truyền thống;
hệ thống thanh toán an toàn và thực hiện đơn hàng chuyên nghiệp
Mô hình kinh doanh của Amazon đã trở thành một trong những mô hình nhàbán lẻ điện tử thuần túy nổi tiếng nhất trên thế giới, thị trường của Amazon được mởrộng trên hầu khắp các nước trên thế giới và doanh thu do bán lẻ trực tuyến mang lạicho Amazon chiếm phần lớn trong tổng doanh thu
- Mô hình bán lẻ của Dell.com
Trước đó, năm 1985, Dell ra đời như một nhà sản xuất tự bán hàng của mình làcác sản phẩm máy tính Khi Internet được thương mại hóa vào năm 1990 và sau đó
Trang 24web trở nên phổ biến kể từ 1993, Dell đã nắm bắt cơ hội phát triển thị trường mạngsong song với các đại lý ở các châu lục
Dell sử dụng rất nhiều công cụ và phương tiện điện tử nhằm cung cấp dịch vụkhách hàng tốt nhất Dell cung cấp dịch vụ hỗ trợ trực tuyến qua mạng 24.7 cũng nhưdịch vụ quay số trực tiếp cho các chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật Các dịch vụ hỗ trợ đadạng từ xử lý sự cố, hướng dẫn sử dụng, nâng cấp, downloads, tin tức, công nghệmới câu hỏi thường xuyên, thông tin tình trạng thực hiện đơn hàng, tài khoản củamình, diễn đàn để trao đổi thông tin, công nghệ và kinh nghiệm, bản tin và các hoạtđộng tương tác giữa khách hàng và khách hàng khác Sử dụng các phần mềm xử lý dữliệu (data mining tools), Dell có thể phân tích và tìm hiểu được nhiều vấn đề liên quanđến nhu cầu và hành vi của khách hàng từ đó có kế hoạch và giải pháp phục vụ tốthơn
Đến năm 2000 thì Dell qua mặt Compaq để trở thành nhà cung cấp máy tínhhàng đầu Hiện nay, với doanh số 50 tỷ đô-la Mỹ mỗi năm, Dell được Fortune xếp vàomột trong năm thương hiệu kinh doanh trực tuyến được đánh giá cao nhất trên toàncầu, trong đó bán lẻ trực tuyến chiếm phần lớn doanh thu của Dell
b Tình hình bán lẻ điện tử ở Việt Nam.
Ở Việt Nam việc ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp ngày càng trở nên phổ biến, theo điều tra trong tổng số hơn 500.000 doanhnghiệp vừa và nhỏ có tới 60% doanh nghiệp có website, 32,8% trong số các website
đó bước đầu có tính năng hỗ trợ cho giao dịch TMĐT Trong đó bán lẻ trực tuyến làmột trong những lĩnh vực đựơc các doanh nghiệp ứng dụng trong hoạt động kinhdoanh của mình Tại Việt Nam thị trường bán lẻ điện tử không phát triển mạnh mẽ như
ở các nước phát triển vì đây là một lĩnh vực còn khá mới mẻ, tuy nhiên các doanhnghiệp đã tận dụng các thế mạnh của TMĐT vào hoạt động kinh doanh can mình Thịtrường bán lẻ của Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường tiềm năng,đây chính là cơ hội dành cho các nhà bán lẻ điện tử Tuy nhiên khi gia nhập tổ chứcthương mại thế giới WTO cũng đồng nghĩa với việc phải chia sẻ thị trường với các nhàbán lẻ trên thế giới
Bán lẻ điện tử ở Việt Nam thường phổ biến với các mặt hàng điện tử với cácdoanh nghiệp kết hợp cả bán lẻ truyền thống và bán lẻ điện tử như các website
Trang 25thegioididong.com, trananh.vn… ngoài ra còn có các mặt hàng như sách, quần áo vớicác website như vinabook.com.
3.2.1.2 Vài nét khái quát về Công ty Cổ phần và Truyền thông Doanh Nhân Việt
Tên giao dịch : Công ty Cổ Phần Thương Mại & Truyền Thông Doanh Nhân Việt
Tên tiếng anh : VIET BUSINESSMAN COMMUNICATIONS AND TRADING
JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt : Viet D&T,JSC
Trụ sở : 81 Nguyễn Phong Sắc - Cầu Giấy - Hà Nội
lý hiện đại, chỉ trong một thời gian ngắn Viet D&T đã dần khẳng định được vị thế củamình trên thị trường
Lĩnh vực kinh doanh của công ty bao gồm:
- Giải pháp Camera Quan sát
Giải pháp Camera giám sát cho tòa nhà, khối văn phòng
Giải pháp Camera giám sát cho Khu công nghiệp
Giải pháp Camera giám sát cho Khách sạn
Giải pháp Camera giám sát cho khối Ngân hàng – Tài chính
Giải pháp Camera giám sát cho Siêu thị, Sàn giao dịch
Giải pháp Camera giám sát cho các nút giao thông
Giải pháp quản lý cảng biển
- Hệ thống Kiểm soát vào ra - Chấm công điện tử
Trang 26 Hệ thống Kiểm soát vào ra cho tòa nhà
Hệ thống Kiểm soát cho thang máy
Hệ thống kiểm soát bãi đỗ xe
Hệ thống kiểm soát hàng hóa, kho bãi
Hệ thống chấm công điện tử cho khối văn phòng, doanh nghiệp sản xuất lớn
Hệ thống An ninh siêu thị
- Hệ thống báo động, Báo cháy, chữa cháy
Hệ thống báo động, báo cháy, chữa cháy cho tòa nhà, khối văn phòng
Hệ thống báo động, báo cháy cho Ngân Hàng
Hệ thống báo động, báo cháy, chữa cho Siêu thị, nhà kho
Hệ thống báo động, báo cháy, chữa cháy cho Khu công nghiệp
- Giải pháp phần mềm
Giải pháp phần mềm chấm công tự động
Giải pháp phần mềm cho hệ thống Camera Quan sát
Giải pháp chấm công - Quản lý nhân sự
Giải pháp chấm công – tính lương - quản lý nhân sự
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức công ty CP truyền thông Doanh Nhân Việt
Trang 27
Viet D&T tập trung vào việc phát triển và triển khai các sản phẩm công nghệchất lượng cao để phục vụ công việc quản lý, kinh doanh của các tổ chức và doanhnghiệp tại Việt Nam Viet D&T đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả của việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong các tổ chức và doanh nghiệp Với mô hình kinh doanhthương mại điện tử chủ yếu là B2C và B2B, Doanh Nhân Việt luôn cam kết mang lạicho khách hàng chất lượng dịch vụ tốt nhất Công ty có các gói thiết bị dành riêng chotừng đối tượng khách hàng là cá nhân hay doanh nghiệp, website của công ty cung cấpđầy đủ thông tin về sản phẩm và cách thức mua hàng trực tuyến qua mạng giúp kháchhàng có thể dễ dàng mua hàng nếu có nhu cầu
3.2.1.3 Thực trạng phát triển mô hình Bán lẻ điện tử tại website cameramienbac.com
Công ty cổ phần và truyên thông Doanh Nhân Việt là công ty kinh doanh tronglĩnh vực TMĐT được thành lập từ năm 2008, chuyên cung cấp các thiết bị an ninhnhư: camera, thiết bị báo động, báo cháy, ….Với mô hình nhà bán lẻ điện tử thuần túyDoanh Nhân Việt không có cửa hàng vật lý, mà chỉ kinh doanh qua hệ thống websitecủa công ty
Website cameramienbac.com đã trở thành công cụ giới thiệu thông tin, hình ảnh
về sản phẩm và doanh nghiệp hiệu quả, giúp khách hàng tiếp cận thông tin về sảnphẩm một cách nhanh chóng và hiệu quả Bên cạnh đó website cũng giúp khách hàngthuận tiện hơn khi không cần phải ra khỏi nhà có thể mua sắm xem hàng 24/7 Công ty
Trang 28có các gian hàng điện tử tại các website TMĐT nổi tiếng nhất Việt Nam nhưvatgia.com chodientu.com, denthan.com… luôn luôn cập nhật các thông tin và đưa racác giá cả cạnh tranh với gian hàng của các doanh nghiệp khác kinh doanh trong cùnglĩnh vực sản phẩm Doanh Nhân Việt đã xây dựng được hình ảnh của công ty quawebsite, thay vì phải thuê cửa hàng như bán lẻ truyền thống website chính là của hàngcủa công ty, điều này vừa giúp thuận tiện cho khách hàng vừa giảm chi phí cho doanhnghiệp Bên cạnh đó mô hình của công ty còn được tích hợp với các phần mềm hệthống hỗ trợ như CRM (phần mềm quản trị khách hàng) để hoạt động mua bán điện tửđược đảm bảo.
Công ty có các gói sản phẩm dành riêng cho khách hàng là cá nhân, hoặc hộ giađình như: hệ thống camera quan sát từ xa cho gia đình, gói chống trộm cho gia đình,
hệ thống báo cháy, chuông cửa có hình…do đó công ty ứng mô hình bán lẻ điện tửtrong hoạt động kinh doanh, mô hình mà công ty ứng dụng là mô hình nhà bán lẻthuần túy hàng hóa được bán trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng mà không quakênh bán hàng vật lí Với mô hình bán lẻ trực tuyến của mình Doanh Nhân Việt đangdần khẳng định thương hiệu trong lĩnh vực TMĐT Theo khảo sát thì lượng kháchhàng của công ty không ngừng tăng lên trong thời gian qua Tuy nhiên trong hoạt độngkinh doanh của mình công ty vẫn còn gặp một số trở ngại trong thu hút khách hàngđến với website cụ thể được thể hiện trong hình 3.2 Công ty đã cố gắng khắc phụcnhững trở ngại đó và thu hút nhiều hơn nữa khách hàng đến với website
Hình 3.2 Trở ngại trong việc thu hút khách hàng đến với website cameramienbac.com
Trang 29Hiện tại thị trường chủ yếu của công ty là Hà Nội và các tỉnh lân cận, trongtương lai công ty dần mở rộng quy mô cũng như thị trường, vươn xa hơn nữa trongkhu vực và góp phần phát triển ngành kinh doanh TMĐT.
3.2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài
3.2.2.1 Môi trường chính trị - pháp luật
Môi trường chính trị- pháp luật có ảnh hưởng lớn tới giao dịch Thương mạiđiện tử nói chung và các hoạt động bán lẻ điện tử nói riêng Mỗi một quốc gia, thươngmại điện tử chỉ có thể tiến hành khi tính pháp lý của nó được thừa nhận (biểu hiện cụthể bằng sự thừa nhận pháp lý giá trị của các giao dịch điện tử, chữ kí điện tử, chữ ký
số hóa, các thanh toán điện tử, các dữ liệu có xuất xứ từ các cơ quan nhà nước, sở hữutrí tuệ hàm chứa trong thông tin trên Website, bí mật đời tư, và bảo vệ pháp lý đối vớimạng thông tin chống tội phạm xâm nhập), và có các cơ quan xác thực hoặc chứngnhận chữ ký điện tử, v.v Trên thế giới, đặc biệt ở những nước phát triển để tạo môitrường pháp lý hoàn chỉnh cho các giao dịch thương mại điện tử các nước đều banhành những luật giao dịch điện tử, văn bản pháp luật có liên quan đảm bảo cho ngườikinh doanh những quyền lợi nhất định Ở Việt Nam mặc dù phát triển chậm nhưngmôi trường chính trị- pháp luật ngày càng mở rộng tạo điều kiện phát triển cho kinh
Trang 30doanh Thương mại điện tử, bằng chứng là sự ra đời của hàng loạt các văn bản phápluật để tạo môi trường hoàn chỉnh cho giao dịch Thương mại điện tử:
Luật Giao dịch Điện tử: Luật này là văn bản nền tảng cho mọi hoạt động giao dịch điện tử nói chung và thương mại điện tử nói riêng Luật đã được Quốc hội thông qua ngày 29-11-2005 và có hiệu lực từ ngày 1-3-2006
Nghị định về Thương mại điện tử: Quy định về việc sử dụng thông điệp dữ liệutrong hoạt động thương mại (gọi là “chứng từ điện tử”) được Chính phủ ban hành ngày9-6-2006
Nghị định về Chữ ký số và chứng thực điện tử: Quy định về việc sử dụng chữ
3.2.2.2 Môi trường kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam đang chịu tác động mạnh của tỷ lệ lạm phát và khủnghoảng kinh tế toàn cầu, thị trường nhiều biến động với sự cạnh tranh quyết liệt ngàycàng tăng đã ảnh hưởng lớn đến sức mua của khách hàng, thói quen mua sắm, tiêudùng
Hình 3.3 Lạm phát, tăng trưởng GDP và ICOR
Tuy nhiên năm 2010 đánh dấu bước phát triển mạnh của nền kinh tế Việt Namkhi tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ khá cao và cải thiện dần qua
Trang 31các quý GDP trong 9 tháng đầu năm tăng 6.52%, và đạt được mức tăng 6.7% cho cảnăm 2010 Cụ thể, tăng trưởng GDP quý 3 đã đạt 7.2%, cao hơn nhiều so với mức 5.83
và 6.4% của quý 1 và quý 2 Như vậy, năm 2010 tăng trưởng GDP của Việt Nam đãđược cải thiện khá nhiều so với mức 5.3% của năm 2009 Tăng trưởng GDP của ViệtNam cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực Đông Nam Á đây là cơ hội vừa làthách thức ngành bán lẻ điện tử Thách thức đặt ra cho bán lẻ điện tử đó là sức muasắm, tiêu dùng hàng hóa giảm sút do đó các nhà bán lẻ điện tử phải có những chiếnlược hợp lý đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình Bên cạnh đó lại có cơ hội khimua sắm điện tử có lợi thế giảm chi phí nhiều hơn so với mua sắm truyền thống, khảnăng chọn lựa sản phẩm đa dạng ở mọi lúc, mọi nơi
3.2.2.3 Hạ tầng công nghệ thông tin
Theo Tổng cục Thống kê, tổng số người sử dụng Internet tại Việt Nam tính đếncuối tháng 11-2010 là 27,3 triệu người, chiếm khoảng 31,7% dân số Việt Nam Nhưvậy sau 13 năm kể từ ngày Việt Nam hòa mạng Internet toàn cầu (1-12-1997), lượngngười sử dụng Internet trong nước đã tăng rất nhanh Theo đó Việt Nam xếp thứ 20trong tổng số những quốc gia sử dụng Internet nhiều nhất thế giới, đây là cơ hội choTMDDT phát triển, đặc biệt là bán lẻ điện tử phát triển
Phần lớn các doanh nghiệp đã ý thức được những lợi ích mà việc kết nối mạng
có thể mang lại như giúp các doanh nghiệp tìm kiếm được thông tin nhanh chóng về các đối tác, tìm hiểu thông tin thị trường về ngành hàng quan tâm, tìm các thông tin quảng cáo hoặc chủ động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp
Theo kết quả điều tra của Bộ Thương Mại về việc sử dụng Internet trong các doanh nghiệp, tính đến đầu năm nay, có tới 92% doanh nghiệp trong cả nước đã kết nối Internet, trong đó có gần 83% doanh nghiệp dùng Internet để tìm kiếm thông tin và
tỷ lệ kết nối băng thông rộng ADSL lên tới 81%
Trong tổng số 1.077 doanh nghiệp được điều tra, có 31,3% đã có website; trong
đó có tới 98,3% số website này chỉ để giới thiệu về doanh nghiệp; giới thiệu sản phẩm 62,5%, giao dịch thương mại điện tử 27,4% và thanh toán trực tiếp chỉ có 3,2% Hơn 64% doanh nghiệp dùng Internet cho mục đích trao đổi thư điện tử; gần 63% doanh nghiệp có mục đích truyền và nhận dữ liệu, 41% doanh nghiệp với mục đích mua bán hàng hoá và dịch vụ, 40% doanh nghiệp dùng để duy trì và cập nhật website và chỉ có