1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phê phán đạo đức Kitô giáo và chủ nghĩa phi đạo đức của F Nietzsche

101 872 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ THỦY PHÊ PHÁN ĐẠO ĐỨC KITÔ GIÁO VÀ CHỦ NGHĨA PHI ĐẠO ĐỨC CỦA F NIETZSCHE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Triết học Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ THỦY PHÊ PHÁN ĐẠO ĐỨC KITÔ GIÁO VÀ CHỦ NGHĨA PHI ĐẠO ĐỨC CỦA F NIETZSCHE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Hưng Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA F NIETZSCHE 1.1 Bối cảnh lịch sử cho đời tư tưởng triết học F Nietzsche 1.2 Tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng đạo đức F Nietzsche 13 1.2.1.Tư tưởng nhân sinh cổ đại Hy Lạp 13 1.2.2 Arthur Schopenhauer 19 1.2.3 Richard Wagner 29 1.3 Thân nghiệp F Nietzsche 32 CHƯƠNG 2: THÁI ĐỘ PHÊ PHÁN CỦA F NIETZSCHE ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC KITÔ GIÁO 44 2.1 Quá trình F Nietzsche đến phê phán đạo đức Kitô giáo 44 2.2 Thuyết tội tổ tông – nguồn gốc chủ nghĩa cấm dục Kitô giáo 51 2.3 Phê phán giá trị đạo đức Kitô giáo truyền thống 57 CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA PHI ĐẠO ĐỨC CỦA F NIETZSCHE 66 3.1 Đạo đức siêu nhân – cố gắng xây dựng diện mạo đạo đức 66 3.2 Khái niệm phi đạo đức giá trị 80 3.3 Một số nhận xét, đánh giá 88 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu lịch sử triết học nói chung triết học phương Tây nói riêng việc làm cần thiết Điều lại trở nên cấp bách bối cảnh tiếp biến văn hóa đất nước ta thời kỳ mở cửa Chúng ta cần có hiểu biết kiến thức lĩnh vực triết học với tư cách “kết tinh tinh thần văn hóa nhân văn thời đại” để chủ động giao lưu, đối thoại, hội nhập với văn hóa khác nhau, để lĩnh hội thành tựu chung mang tính nhân loại hạn chế mang tính ngun tắc chúng, qua ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực chúng đến lối sống Do thời gian gần đây, công tác nghiên cứu giảng dạy triết học phương Tây có bước phát triển mới; có hàng loạt tác phẩm tiếng nhà triết học giới dịch tiếng Việt Trong đó, Friedrich Wilhelm Nietzsche (1844 – 1900) – nhà tư tưởng lớn người Đức, số triết gia phương Tây có nhiều tác phẩm dịch tiếng Việt từ sớm, bao gồm: Tôi (Ecce Homo); Bên thiện ác (Par-delà bien et mal); Buổi hồng ngẫu tượng (Le Crépuscule); Zarathustra nói (Ainsi Zarathoustra); Schopenhauer - nhà giáo dục (Schopenhauer als Erzieher) gần tác phẩm Kẻ phản Chúa (L Antéchrist) Ở nước ta, từ trước năm 1975 giới trí thức miền Nam biết đến F Nietzsche qua số tác phẩm ông dịch tiếng Việt Song nay, triết học F Nietzsche chưa quan tâm nghiên cứu thích đáng Triết học ơng giảng dạy trường đại học, cao đẳng, chí sinh viên chuyên ngành triết học không nhiều người biết đến tên tuổi nhà triết gia tiếng Một số biết đến Nietzche qua câu nói tiếng “Chúa chết”, song họ lại khơng hiểu tư tưởng ơng Trong đó, F Nietzsche giới triết gia lục địa châu Âu ca ngợi coi đại trụ nhiều phong trào, xu hướng khác nhau: F Nietzsche ông tổ chủ nghĩa Hiện sinh, tiền thân chủ nghĩa Hậu đại; người mở đường cho Phân tâm học Freud sau này… Trên giới vào nửa sau kỉ XXI, F Nietzsche đánh giá nhân vật quan trọng có ảnh hưởng lớn triết học đại “Từ nửa kỷ nay, vấn đề mà nhà tư tưởng nhân văn phương Tây thích thú bàn luận, Nietzsche từ sớm nêu lên với hình thức rõ ràng Nietzsche cung cấp khởi điểm rõ cho trào lưu tư tưởng phương Tây đại” [1, tr 153] Tuy nhiên, tư tưởng triết học F Nietzsche, gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu Để góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học phương Tây đại nói chung; sâu tìm hiểu phê phán đạo đức Kitô giáo chủ nghĩa phi đạo đức F Nietzsche, từ khẳng định giá trị tư tưởng F Nietzsche nói riêng việc làm quan trọng Mặt khác, việc cần thiết cho công tác nghiên cứu học tập học viên chuyên ngành triết học Với ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “Phê phán đạo đức Kitô giáo chủ nghĩa phi đạo đức F Nietzsche” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sỹ với mong muốn làm sáng tỏ mảng nội dung tư tưởng triết học F Nietzsche Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, trước năm 1975, triết học F Nietzsche quan tâm đặc biệt miền Nam Việt Nam Các học giả miền Nam Việt Nam muốn thông qua triết học F Nietzsche để tìm tiếng nói tương đồng cho thân phận người, cho khốn trí tuệ xã hội đại Nguyễn Đình Thi người mở đầu cho nghiên cứu F Nietzsche Việt Nam với tác phẩm Triết học Nietzsche vào năm 1942 Sau Thế Phong với sách Nietzsche chủ nghĩa lên người (1967) Tên tuổi F Nietzsche tiếp tục biết đến tác phẩm viết triết học Phương Tây, chủ nghĩa sinh giai đoạn này, bật có Trần Thái Đỉnh với Triết học Hiện sinh (1967), Lê Thành Trị với Hiện tượng luận sinh [1974]… Sau năm 1975, đặc biệt sau năm 1986, có nhìn triết học phương Tây đại Việc nghiên cứu giới thiệu F Nietzsche hướng vào hai phận hợp tạo thành tư tưởng F Nietzsche văn học triết học, có cơng trình như: Trần Mai Nhi với Những trường hợp Nietzsche văn học (1993); Nguyễn Tiến Dũng với Lịch sử Triết học phương Tây (2006); Chủ nghĩa sinh: lịch sử diện Việt Nam (2006); Nietzsche: người tác phẩm Zarathustra nói (2004)của Hồng Đức Bình; Hà Lê Dũng với Sự ảnh hưởng triết học Nietzsche chủ nghĩa sinh vơ thần (2007)… Ngồi cịn phải kể đến số viết đăng tạp chí, trang Web như: “Triết học Nítsơ sách viết Triết học Nítsơ Việt Nam” Nguyễn Tiến Dũng; hai viết Đỗ Minh Hợp: “Ph Nítsơ – Người “Khuấy đảo” triết học Tây Âu nửa cuối kỷ XIX” “Tư tưởng đạo đức học F Nietzsche”; Hà Lê Dũng với viết: “Những nội dung triết lý F Nietzsche” Nhìn chung, viết nhiều phân tích làm rõ mức độ số khái niệm, tư tưởng F Nietzsche Trong viết, “Tư tưởng đạo đức học F Nietzsche” tác giả Đỗ Minh Hợp cung cấp dẫn quan trọng nghiên cứu tư tưởng đạo đức F Nietzsche Có thể thấy rằng, tư tưởng triết học F Nietzsche giới học thuật nước ta quan tâm nghiên cứu từ sớm, Nguyễn Đình Thi dành trọn tác phẩm viết triết học F Nietzsche Từ đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt triết học ông F Nietzsche biết đến với tư cách ông tổ chủ nghĩa sinh, bậc tiền bối chủ nghĩa sống Trong cơng trình nghiên cứu trên, số vào nhìn nhận đánh giá tổng quát đời tư tưởng F Nietzsche, số tập trung sâu phân tích khía cạnh tư tưởng triết học F Nietzsche Có thể khẳng định, nay, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nội dung phê phán đạo đức Kitô giáo F Nietzsche chủ nghĩa phi đạo đức ông Trên giới, tư tưởng tác phẩm F Nietzsche nhiều học giả quốc gia khác quan tâm nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống, tiêu biểu có: Martin Heidegger, Felicien Challaye, Charter Andler, Karl Jasper, Gilles Deleuze Tuy nhiên hạn chế cá nhân, Luận văn chưa tiếp cận cơng trình nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống học giả nước viết nội dung liên quan đến cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, có vài cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi triết học phương Tây đại liên quan đến F Nietzsche xuất bản, như: Triết học phương Tây đại (4 tập) (1999) Lưu Phóng Đồng; Mười nhà tư tưởng lớn giới Vương Đức Phong Ngô Hiếu Minh (2003) … Đặc biệt, có ba tác phẩm trực tiếp viết đời tư tưởng F Nietzsche là: Nietzsche - đời triết lý (1972)của Felicien Challaye; Phridrich Nitsơ (2004) Lưu Căn Báo Gilles Deleuze với Nietzsche triết học (2010) Trong tác phẩm Nietzsche – cộc đời triết lý, Felicien Challaye trình bày nội dung bao gồm: đời, tác phẩm triết lý F Nietzsche; Những bước đầu tư tưởng F Nietzsche; phê bình mặc khải F Nietzsche Cơng trình trình bày khái quát số tư tưởng F Nietzsche thơng qua việc phân tích nội dung triết học thể tác phẩm ông Cuốn Phridrich Nitsơ tác giả Lưu Căn báo tập trung vào phân tích q trình hình thành phát triển tư tưởng F Nietzsche qua giai đoạn, gắn liền với biến cố quan trọng đời ơng Bên cạnh đó, tác giả sâu làm rõ nội dung triết học số tác phẩm tiêu biểu ông Trong tác phẩm Nietzsche triết học, Gillez Deleuze cố gắng trình bày triết học F Nietzsche hệ thống Tác giả phân tích thuật ngữ F Nietzsche để chứng minh chúng có nội hàm xác chúng tạo thành hệ thống Đó thuật ngữ: Sức mạnh, ý chí quyền lực, hoạt năng, phản ứng, khẳng định, phủ định, trở thành, quy hồi vĩnh cửu Từ đó, tác giả trình bày phân tích tư tưởng triết học quan trọng F Nietzsche Có thể nói, cơng trình đem lại cách nhìn mới, cách hiểu triết học F Nietzsche Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Sau hồn thành, Luận văn phải đạt mục đích là: làm rõ nội dung phê phán F Nietzsche đạo đức Kitô giáo chủ nghĩa phi đạo đức ơng Từ luận điểm kế thừa, tiếp thu - Để đạt mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ sau: + Thứ nhất, khái quát hình thành tư tưởng triết học F Nietzsche + Thứ hai, phân tích phê phán F Nietzsche đạo đức Kitô giáo + Thứ ba, phân tích chủ nghĩa phi đạo đức F Nietzsche Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng ta để nghiên cứu tư tưởng đạo đức F Nietzsche - Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ nêu trên, Luận văn áp dụng tổng hợp nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, ý sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp, so sánh, lơgíc lịch sử, quy nạp diễn dịch, phương pháp văn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn việc phân tích, làm rõ nội dung phê phán F Nietzsche đạo đức Kitô giáo chủ nghĩa phi đạo đức ông số nội dung Vì hạn chế cá nhân, Luận văn khơng có điều kiện tiếp cận đầy đủ tác phẩm F Nietzsche mà tập trung vào số tác phẩm dịch tiếng Việt ông Đóng góp Luận văn Cơng trình nghiên cứu trước hết giúp thân người nghiên cứu hiểu phê phán đạo đức Kitô giáo chủ nghĩa phi đạo đức F Nietzsche nói riêng tư tưởng triết học F Nietzsche nói chung Từ đó, tác giả cơng trình hy vọng đóng góp tiếng nói việc khẳng định giá trị tư tưởng F Nietzsche Đồng thời, gợi mở cho tác giả quan tâm nghiên cứu triết học F Nietzsche tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề Luận văn dùng làm tài liệu nghiên tham khảo cho sinh viên người quan tâm trình nghiên cứu, tìm hiểu triết gia F Nietzsche, triết học phương Tây đại Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm chương, tiết nội dung thấp hèn F Nietzsche hướng đến trung tâm khát vọng quyền lực có nội dung giá trị cao cả, mà khát vọng quyền lực kẻ mạnh Giá trị khái niệm ghi nhận tính tương đối trung tâm quyền lực Bản chất khác (duy lý, cảm), không bị khuyết tật người làm cho bị vấy bẩn Giá trị có tính chất hợp lý Né tránh hoàn toàn lĩnh vực hành vi thực, lý tính có khả tự huyễn thân, mà tự biến với tư cách kẻ yếu đuối ngây thơ thành thước đo khát vọng quyền lực thâm nhập tồn lĩnh vực Lý tính khơng thờ khát vọng quyền lực, khát vọng bộc lộ lý tính, bị xuyên tạc nhiều F Nietzsche cho rằng, khoa học có khiếm khuyết buồn rầu, không tin tưởng, thiếu hụt tình yêu cao cả, khát vọng Thả từ lý tính xuống sống thực, người rơi vào lĩnh vực tình cảm cảm xúc, nói cách khác lĩnh vực nghệ thuật giá trị đạo đức Theo F Nietzsche, bây giờ, giá trị có ý nghĩa cấp bách người, người khơng cịn tìm kiếm chúng nữa, người có triển vọng cho sống chân chính, để chuyển từ khát vọng quyền lực kẻ yếu sang khát vọng người mạnh Những giá trị cảm tính hợp lý trực tiếp biểu thị giá trị, trung tâm giá trị Con người kết liễu thói đạo đức giả, việc xua đuổi cách vô cớ giá trị sống thực vào lĩnh vực tâm tính chưa điều tiết Sự cách tân F Nietzsche thể chỗ, thứ nhất, ông đem lại cho giá trị ý nghĩa chủ đạo triết học, lẫn đạo đức học; thứ hai, ông làm sáng tỏ chất giá trị (là khái niệm mang tính lý giải); thứ ba, ông nhận thấy chất thực giá trị lý 85 tính tâm tính người, mà sống thực, khát vọng quyền lực người F Nietzsche khơng khước từ có tính người, ơng đơn giản mong muốn q nhiều có tính người, siêu nhiên F Nietzsche kêu gọi người trực tiếp trở thành giá trị, trở thành người phát ngôn, tư duy, cảm nhận, hành động nhờ xuất phát từ Khơng nên nói giá trị mà nên nói nó, khơng nên tư giá trị mà nên tư nó, khơng nên cảm nhận giá trị mà nên trực tiếp cảm nhận F Nietzsche phân bổ trọng tâm hồn toàn khác so với nhà đạo đức khác, hệ vấn đề không thay đổi, trung tâm giá trị F Nietzsche làm công việc giống nhà đạo đức học khác – đánh giá hành vi người dựa giá trị Do vậy, ông nhà đạo đức học, suy lý ông suy lý đạo đức học, suy lý khoa học F Nietzsche chế nhạo chân lý ông hiểu giá trị khoa học Nhưng, thứ nhất, F Nietzsche chứng minh chân lý thực giá trị; thứ hai, nói tới đạo đức học, đề cập tới khái niệm “hiệu quả” Khái niệm diện trang viết F Nietzsche Ông muốn dạy người lối sống đúng, giống Zarathustra nói, mà điều có nghĩa trải nghiệm giá trị khát vọng quyền lực đạo đức học với tư cách khoa học có mặt sáng tạo F Nietzsche Những vấn đề đưa quay trở lại với tượng “giá trị” Một kỷ sau F Nietzsche, người ta không phát giá trị tự nhiên Nhờ F Nietzsche mà biết giá trị khái 86 niệm mang tính lý giải, trái ngược với nó, tự nhiên khơng lý giải Giá trị đặc quyền thân người bị F Nietzsche chế nhạo ngây thơ mức Tuy nhiên, với tư cách người sáng lập đạo đức học giá trị F Nietzsche có quan niệm sai lầm chất giá trị coi giá trị độc lập chí vốn có vật thể vật chất Có thể coi quan niệm quan niệm tự nhiên chủ nghĩa lạc hậu F Nietzsche không nhận thấy giá trị người sáng tạo khơng làm cho xa lánh tự nhiên, mà hình thành nên mối liên hệ sống động với tự nhiên Giá trị thể quan hệ người với người người với tự nhiên Nhờ quan hệ mà người giám sát có hiệu sở tự nhiên mình, tính đến đặc điểm F Nietzsche xem giá trị quan hệ người với tự nhiên, mà quan hệ khát vọng người với tư cách sinh thể F Nietzsche không muốn kế tục lịch sử, rốt cuộc, ông quan tâm đến sở sinh lý người Theo ơng, điều có nghĩa quay lại với nguồn gốc lịch sử Ông áp đặt tầm thường tồn sống vào tương lai Nhưng, tiến không đơn tuyến mà phi đơn tuyến Không nên bỏ mặc lịch sử với khứ F Nietzsche khơng nhận thấy sức mạnh ngày tăng thời lịch sử, sai lầm phương diện triết học F Nietzsche rõ ràng coi nhẹ chỉnh lý giá trị cách phù hợp với thành sinh hoạt Trái ngược với quan niệm vậy, người kiên trì tăng cường hoạt động có mục đích đó, hồn tồn khơng suy yếu Rõ ràng F Nietzsche sai lầm hạ thấp vai trò khoa học mà lại đề cao vai trò nghệ thuật 87 3.3 Một số nhận xét, đánh giá F Nietzsche cho rằng, từ Socrates đến nay, tư tưởng văn hóa chủ nghĩa lý tính chi phối hạn chế sống phi lý tính người Những khái niệm triết học trước chịu ảnh hưởng chủ nghĩa lý tính hư cấu sai lầm, che lấp sống người Để làm cho khả người không bị ràng buộc, để sống hành động đạo đức người có giá trị chân chính, phải phá bỏ quan niệm cũ F Nietzsche xây dựng loại triết học phát biểu đạt tồn sâu kín người Ơng tìm phản ánh triết học từ nhân vật thần thoại Hy Lạp thần rượu Dionysos F Nietzsche bác bỏ quan niệm triết học phái lý tính truyền thống, lấy nhận thức luận làm trung tâm, mà triết học nên lấy sống hành động người làm trung tâm, làm cho triết học trở thành thực tiễn mặt ý nghĩa luân lý Nhà triết học hướng lý luận vào thực tiễn, có gắn với thực tiễn, lý luận thực nhào nặn có nghĩa F Nietzsche khẳng định, vấn đề giới có liên quan chặt chẽ với vấn đề người, có xuất phát từ người giải vấn đề nhận thức giới Sai lầm nhận thức luận phái lý tính, theo F Nietzsche, xem nhận thức q trình khép kín, khơng có quan hệ đến lợi hại người, xem chân lý trừu tượng, túy nhân tố tảng định nhận thức hoạt động loài người Tuy nhiên, phê phán này, F Nietzsche thổi phồng mức tác dụng chủ quan người Từ đó, ơng đến chủ nghĩa chủ quan cực đoan 88 Cơng trình phê phán F Nietzsche phá hủy định kiến cũ, quan niệm siêu hình luân lý xưa Nhà tiên tri Zarathoustra F Nietzsche người khinh bỉ lớn lao yêu thương lớn lao, mang đến quy luật sống đối nghịch với điểm yếu với phận cổ truyền Điều tạo nên điểm nhấn, phát sáng triết học Nietzsche, giá trị to lớn triết gia F Nietzsche phê phán Kitô giáo quan niệm đạo đức truyền thống có liên quan với Kitơ giáo Theo ơng, chúng làm sức sống xung động ban đầu vốn có đặc biệt người, làm tự cá tính người, tính sáng tạo người, làm cho người tiêu cực, giảm sút ý chí Cần phải chống lại quan niệm đạo đức cũ thay quan niệm đạo đức Theo Nietzsche, triết học xứng danh triết học phải có đủ hai chất Apollo Dionysos, sinh hoạt đậm đà nhận định đích xác, hai tính chất đó, chất Dionysus phải giữ vai trò trọng yếu Từ quan điểm tích cực ơng, triết thuyết mà F Nietzsche đề xướng giải đáp cho thách thức riêng có ảnh hưởng đáng kể gần nửa kỷ Nhà triết học người Đức có nhìn sắc bén, phân biệt thứ đạo đức giả, yếu hèn, khơng kín đáo, độc đốn lẫn lộn… Chính F Nietzsche dựa vào truyền thống, ông khám phá “nền luân lý chủ ơng” từ q khứ Ơng đối nghịch với “luân lý nô lệ” đề nghị quay “cuộc đảo giá trị” Có lẽ thích hợp cho nhìn thực khứ, rút từ truyền thống chung Mọi thời nơi, rõ rệt nhiều hay ít, khuyến báo vừa phát triển phẩm tính cá nhân vừa đào luyện đức lý xã hội, 89 nghị lực, can trường lịng tốt Tuy chưa khỏi khuôn sáo tâm cho tinh thần, phát huy sức sống cá nhân (ý chí quyền lực), đồng hóa người khác, thuyết ý chí quyền lực F Nietzsche nhấn mạnh phát huy, cải thiện, phát triển, sức sống người Chống lại lối mịn hời hợt, khuyến khích phấn đấu vươn lên, chống lại suy đắm vào giới bên kia, nhấn mạnh giá trị ý nghĩa sống thực, đồng thời đem lại ý nghĩa giá trị cho người Triết học F Nietzsche đòi hỏi đánh giá lại giá trị, phát huy cao độ sức sống cá nhân, đem lại ý nghĩa tích cực Vì vậy, sau F Nietzsche nhiều người tán thưởng, có người tiến Nhưng phải thấy rằng, triết học Nietzsche lấy ý chí quyền lực triết học siêu nhân hạt nhân nên thổi phồng đời sống cá nhân đến độ Ông rơi vào chủ nghĩa tâm cực đoan, người ủng hộ chế độ áp bóc lột, giai cấp phản động thường xem ông người phát ngôn họ Ngồi việc cơng khai đề xướng gọi đạo đức ơng chủ, kích phủ nhận gọi đạo đức nô lệ, ông luôn công khai cổ vũ dùng bạo lực tàn khốc để bảo vệ áp bức, bóc lột kẻ mạnh kẻ yếu Ông cho rằng, nguyên tắc đời sử dụng bạo lực, cướp đoạt, chinh phục chà đạp lên người khác – kẻ yếu, xem người khác cơng cụ để phát triển giành địa vị tốt đẹp Người bóc lột người, áp người không đạo đức sa đọa, mà phù hợp với chất đời sống, phù hợp với ý chí quyền lực chất người Ơng nói: “bóc lột” khơng thuộc xã hội sa đọa, khơng hồn chỉnh ngun thủy; chức hữu cơ thuộc tính vật, kết ý chí quyền lực nội Theo quan điểm này, người đánh giá hành động để giành lấy quyền lực tiêu chuẩn cao Ý chí có lợi cho thân khơng chịu ràng buộc xã hội Để có quyền lực, để 90 đạt mục đích, cần phải khơng trừ thủ đoạn để đối phó với người khác Chế độ quốc xã gây nên tội ác ghê sợ, quyền Hitler sát hại bốn trăm triệu người vơ tội (đàn bà, trẻ em), người trao tay trang sách F Nietzsche Trong Ý chí quyền lực, Nietzsche nêu lên loạt quan điểm trị - xã hội khẳng định chế độ đẳng cấp xã hội, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chống lại chủ nghĩa dân chủ chủ nghĩa xã hội Những quan điểm có lẽ em gái ơng, với lập trường trị phản động cực đoan thêm vào sửa lại học thuyết ông Mussolini, cha đẻ chủ nghĩa phát xít, nghiên cứu F Nietzsche kỹ Hitler tặng cho Mussolini quà tác phẩm tuyển chọn Nietzsche họp lịch sử đèo Brenner vào năm 1938 Bản thân chủ nghĩa quốc xã, đường lối tun truyền nó, khơng ngừng sử dụng ngôn từ F Nietzsche, “siêu nhân” “ý chí vươn tới quyền lực” Ngơn từ ông chí người phát xít kẻ thù coi tiếng nói đại diện học thuyết phát xít nhiều hệ sau Điều ngăn cản người thù ghét chủ nghĩa phát xít thừa nhận giá trị đích thực triết học ông Hầu hết, sách F Nietzsche tác phẩm độc đáo, lạ, biết “khơi nguồn chưa khơi”, sáng tạo, mở thêm cho người đường vào sống Trong 16 năm, ông cho đời tác phẩm tương đối khó hiểu có giá trị F Nietzsche không đánh giá cao người đương thời suốt đời ông, đầu kỉ XX, ơng giới trí thức Đức, Pháp Anh cơng nhận Ơng bắt đầu bị mang tiếng xấu tiếng Đảng Quốc xã Đức chọn ông tiền bối, F Nietzsche có quan điểm chống chủ nghĩa Do 91 Thái chủ nghĩa dân tộc Đức Sau Thế chiến thứ hai, triết gia Walter Kaufmann bắt đầu cố gắng bền bỉ nhằm khôi phục lại danh tiếng F Nietzsche nước nóitiếng Anh, vào nửa sau kỉ XX F Nietzsche xem nhân vật quan trọng có ảnh hưởng lớn triết học đại Tư tưởng F Nietzsche gây nên ảnh hưởng sâu đậm kỷ XX, lục địa châu Âu Trong suốt dòng lịch sử tư tưởng nhân loại, cách riêng, Tây phương, chưa có tư tưởng gia gây nhiều tranh luận, mâu thuẫn, ngờ vực ngộ nhận F Nietzsche F Nietzsche ln bị hồi nghi triết gia cổ điển cho F Nietzsche triết gia “hợp thức” ông không sử dụng phương pháp lý luận theo truyền thống triết học; phê phán lối hành văn F Nietzsche “ngôn ngữ văn chương”; ngược lại, giới văn chương không chấp nhận tác phẩm F Nietzsche mang giá trị văn chương chúng nặng nề lý luận “triết lý” Những phê phán nghiêm ngặt xa mặt tiêu cực Chẳng hạn, F Nietzsche bị ngờ vực coi triết gia cổ võ thuyết “vơ phủ”, “hư vơ chủ nghĩa”, “kẻ vơ ln” xích tơn giáo luân thường đạo lý, người chống chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, trừ Do thái, cổ xúy tư tưởng phát-xít, người tự nhiên…Nhưng lúc, F Nietzsche ca ngợi, giới triết gia lục địa châu Âu coi đại trụ đủ phong trào, xu hướng: F Nietzsche ông tổ chủ nghĩa Hiện sinh, tiền thân chủ nghĩa Hậu đại; người mở đường cho Phân tâm học Freud sau 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ thái độ phê phán đạo đức truyền thống, mà tảng đạo đức Kitô giáo, F Nietzsche kêu gọi: “Chúng ta cần tìm giá trị lúc đó” Ơng có khát vọng hồn thiện đạo đức truyền thống, việc xây dựng đạo đức – đạo đức “siêu nhân” Tuy nhiên F Nietzsche nêu lên lý tưởng siêu nhân đồng thời ông lại than thở siêu nhân chẳng qua ảo mộng khơng đạt tới Vì theo ơng, vạn vật tuyệt đối xuất tuần hoàn, luân hồi vĩnh lại đoạn tuyệt khả vượt qua sáng tạo Đến đây, F Nietzsche rõ rằng, không nên tự ràng buộc với gọi đạo đức, lược đồ bịa đặt, tầm thường, gán ghép cho thực cách trái ngược với chất Do đó, cần phải trở thành người theo chủ nghĩa phi đạo đức để cho phép né tránh bịa đặt trống rỗng, làm cho người trở nên bất lực 93 KẾT LUẬN F Nietzsche khẳng định vị trí cao triết học giới hệ thống tư tưởng giàu sức sống Đó kết tinh tầng ý nghĩa giá trị, sáng tạo tự khát khao không ngừng để vươn tới thực, Những trang viết ông không dừng lại địa vực lý thuyết khơ khan, phức tạp mà soi chiếu vào bắt gặp giá trị thực tiễn lớn lao Những tượng, kiện sống thực khơng ngừng chuyển động lăng kính tư tưởng F Nietzsche F Nietzsche qua đời vào năm chót kỷ XIX, thuở sinh thời, kiệt tác Zarathustra nói có sách nhóm thân hữu ỏi biết đến Tuy nhiên, từ đến nay, tầm vóc tư tưởng ảnh hưởng F Nietzsche ngày tỏa sâu rộng toàn giới lãnh vực Triết học, thần học, tâm lý học kỷ XX hiểu không xét đến tư tưởng F Nietzsche Các triết gia Đức Max Scheler, Karl Jaspers, Martin Heidegger làm việc mắc nợ với F Nietzsche, triết gia Pháp Albert Camus, Jacques Derridan Michel Foucault Những trào lưu Hiện sinh, Giải cấu trúc, triết học phê bình văn học, chịu ơn F Nietzsche nhiều Các nhà thần học Paul Tillich Lev Shestov thừa nhận nợ họ, nhà thần học “Chúa chết!” J J Altizer; Martin Buber, nhà tư tưởng lớn kỷ 20 Do thái giáo, kể Nietzsche ba ảnh hưởng lớn đời ông dịch phần đầu Zarathustra tiếng Ba Lan Các nhà tâm lý học trường phái phân tích chiều sâu Alfred Adler Carl Jung chịu ảnh hưởng sâu xa ơng Sigmund Freud, nói F Nietzsche ơng người có hiểu biết sâu 94 sắc tự thân hết sống sau có sống Những nhà tiểu thuyết Thomas Mann, Hermann Hesse, André Malraux, André Gide, John Gardner vô số nghệ sĩ khác lấy cảm hứng từ ông viết ông nhà thơ nhà viết kịch George Bernard Shaw, Rainer Maria Rilke, William Butler Yeats, số người khác F Nietzsche chắn triết gia ảnh hưởng sống Triết học Nietzsche có tính tranh luận tầm quan trọng, tạo kiểu phản biện chứng pháp tuyệt đối, dự định tố cáo tất huyễn tìm thấy chỗ ẩn náu cuối biện chứng pháp Điều mà Schopenhauer mơ ước, không thực được, ơng bị bó buộc lưới chủ nghĩa Kant chủ nghĩa bi quan, Nietzsche biến thành mình, bất chấp việc ông cắt đứt với Schopenhauer Dựng lên hình ảnh tư duy, giải phóng tư khỏi gánh nặng đè bẹp Ba ý niệm xác định nên biện chứng pháp: ý niệm quyền lực phủ định với tư cách nguyên tắc lý luận biểu đối lập mâu thuẫn; ý niệm giá trị nỗi đau nỗi buồn, tăng giá trị “những đam mê buồn bã”, với tư cách nguyên tắc thực hành biểu chia tách, nỗi vị xé; ý niệm tính thực chứng với tư cách sản phẩm lý luận thực hành phủ định Toàn triết học Nietzsche, ý nghĩa tranh luận nó, vạch trần ba ý niệm Nietzsche đặt vấn đề trọng yếu triết học nhân sinh, với tham vọng lột bỏ nếp tư tưởng chịu ảnh hưởng nặng nề luân lý truyền thống Tuy nhiên, mà ơng làm dừng lại mức độ nhà tư tưởng chưa thoát ly địa vị giai cấp 95 Chúng ta thấy trăn trở nhà tư tưởng Đức cuối kỉ XIX trước suy thoái văn hóa, tinh thần, giá trị người phương Tây lúc giờ, trở thành xu hướng triết gia phương Tây sau tiếp tục nội dung lớn triết học phương Tây đại Việc nghiên cứu tư tưởng ông giới tiếp tục, điều nói lên sức sống học thuyết triết học F Nietzsche 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lưu Căn Báo (2004), Phridrich Nítsơ, Dịch giả: Quang Lâm, Nxb Thuận Hóa, Huế Challaye F (2007), Nietzsche đời triết lý, Dịch giả: Mạnh Tường, Nxb Văn nghệ, TP HCM Quang Chiến (2000), Chân dung triết gia Đức, Viện Triết học, Hà Nội Deleuze G (2010), Nietzsche triết học, Dịch giả: Nguyễn Thị Từ Huy, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2003), “Triết học Nítsơ sách viết Triết học Nítsơ Việt Nam”, Tạp chí Triết học, 143(4), tr 51 – 54 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Giương (2012), Công giáo giới: Tri thức bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương tây đại (tập 4), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 14 Folscheid D (1999), Các triết thuyết lớn, Dịch giả: Huyền Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Giám mục Đà Nẵng (2005), Giáo lý Hội thánh công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 16 Heidegger M (2004), Tác phẩm triết học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Honderich T (2002), Hành trình Triết học, Nxb VHTT, Hà Nội 18 Hàn Lâm Hợp (2004), Max Weber, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Đỗ Minh Hợp (2005), “Ph Nítsơ – Người “Khuấy đảo” triết học Tây Âu nửa cuối kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, số (165), tr 45 – 51 20 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp TP HCM, Hồ Chí Minh 21 Đỗ Minh Hợp (2011), “Tư tưởng đạo đức học F Nietzsche”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Những vấn đề triết học phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2010), Triết học Hiện sinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Kiệm (1997), Tôn giáo đời sống đại (tập 1), Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 24 Magee B (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Nexmeyanov E.E (2005), Triết học hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), Mác – Ăngghen tồn tập (tập 4), Hà Nội 27 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1993), Mác – Ăngghen toàn tập (tập 12), Hà Nội 28 Nhà xuất Tôn giáo (2006), Giáo lý Hội thánh công giáo, Dịch giả: Trần Thị Quỳnh Đạo đức, Hoàng Văn Đạt, Nguyễn Văn Hiền…, Hà Nội 98 29 Nietzsche F (1971), Buổi hồng thần tượng hay làm cách triết lý với búa, Nxb Hồng Hà, Sài Gòn 30 Nietzsche F (1999), Zarathoustra nói thế, Dịch giả: Trần Xuân Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nietzsche F (2008), Bên thiện ác, Dịch giả: Nguyễn Tường Văn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Nietzsche F (2011), Kẻ phản Kitô, Dịch giả: Hà Vũ Trọng, Nxb Tri thức, Hà Nội 33 Vương Đức Phong, Ngô Hiếu Minh (2003), Mười nhà tư tưởng lớn giới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 34 Stumpt S E., Abel D C (2004), Nhập môn Triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Stumpt S E (2004), Lịch sử Triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Zweig S (1999), Dấu ấn văn minh rực sáng nhân loại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 http://vi.wikipedia.org/wiki/Friedrich_Nietzsche 38 http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/tong-quan-triet-ly-cuanietzsche/ 39 http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/nhan-sinh-quannietzche/ 40 http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4323-00633759015942031250/101-Triet-gia/Friedrich-Nietzsche.htm 99 ... THÁI ĐỘ PHÊ PHÁN CỦA F NIETZSCHE ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC KITƠ GIÁO 2.1 Q trình F Nietzsche đến phê phán đạo đức Kitô giáo Trước hết cần tìm hiểu xem F Nietzsche quan điểm phê phán, triết học phê phán mục... tông – nguồn gốc chủ nghĩa cấm dục Kitô giáo 51 2.3 Phê phán giá trị đạo đức Kitô giáo truyền thống 57 CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA PHI ĐẠO ĐỨC CỦA F NIETZSCHE 66 3.1 Đạo đức siêu nhân –... 29 1.3 Thân nghiệp F Nietzsche 32 CHƯƠNG 2: THÁI ĐỘ PHÊ PHÁN CỦA F NIETZSCHE ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC KITÔ GIÁO 44 2.1 Quá trình F Nietzsche đến phê phán đạo đức Kitô giáo 44 2.2 Thuyết

Ngày đăng: 24/03/2015, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w