PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

33 0 0
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TÊN TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ – NIN VỀ NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO? LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN NGUYỄN HẢI YẾN Lớp: G13 Mã sv: 97955 Khoa: Viện đào tạo Quốc tế Khóa năm: 2023 - 2024 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Vũ Phú Dưỡng Hải Phòng - 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề……………………………………………………….…3 Nhiệm vụ đề tài………………………………………………………….…3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài…………………………… 4 Ý nghĩa lý luận thực tiễn……………………………………………… Kết cấu tiểu luận…………………………………………………….…4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO THEO CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN Khái niệm tôn giáo………………………………………………… … Nguồn gốc tôn giáo………………………………………………….….6 2.1 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội……………………………… … 2.2 Nguồn gốc nhận thức…………………………………………………… 2.3 Nguồn gốc tâm lý…………………………………………………………7 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Lịch sử tôn giáo Việt Nam………………………………………………8 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam nay……………………………… … Tình hình tơn giáo Việt Nam nay………………………………… 12 3.1 Âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá nước ta……………………….15 3.2 Kết thực cơng tác tơn giáo…………………………………… 16 3.3 Tình hình tơn giáo cịn có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định………………………………………………………… 16 Chính sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta nay……………… 16 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… …21 PHẦN CAM ĐOAN…………………………………………………… … 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… … 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề Giữa giới quan tơn giáo giới quan Mác Lê-nin hay nói cách khác giới quan chủ nghĩa Mác Lê-nin - giới quan cộng sản có khác Về vấn đề Mác Ăngghen khẳng định: “… vị hướng tình cảm, triết học hướng lý trí; vị nguyền rủa, than vãn, triết học dạy bảo; vị hứa hẹn thiên đường tồn giới, triết học khơng hẹn ngồi chân lý; vị địi hỏi tin tưởng tín ngưỡng vị, triết học khơng địi hỏi tin tưởng vào kết luận nó, địi hỏi kiểm nghiệm điều hoài nghi; vị doạ dẫm, triết học an ủi…” (C.Mác Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, NXBCTQG, HN, t.1, tr.159) Với luận điểm thấy rõ ràng triết học có triết học Mác Lênin, giới quan cộng sản tôn giáo có khác chất Nhưng điều đó, khơng hồn tồn đối lập với giống lửa với nước, giống lực phản động tuyên truyền Bởi tơn giáo chủ nghĩa Mác Lê-nin có điểm chung, mong muốn khát vọng xây dựng xã hội tốt đẹp không cịn áp bức, bóc lột bất cơng Tuy nhiên đường phương pháp để đạt tới điều đó, xã hội giới quan Mác-xít, giới quan cộng sản tơn giáo có khác Và tôn giáo vấn đề quan trọng mà từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta luôn dành quan tâm đặc biệt Nước ta với đặc điểm nước có nhiều dân tộc sinh sống, đặc điểm này, vấn đề tôn giáo trở nên phức tạp nhạy cảm Hơn nữa, vấn đề tôn giáo lại mang tính quốc tế Bởi mà địi hỏi Đảng Nhà nước phải thực vấn đề cách khéo léo Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề tôn giáo Người coi đồn kết tơn giáo vấn đề quan trọng nằm chiến lược đại đoàn kết dân tộc Người nói: "Tồn thể đồng bào ta, đồn kết chặt chẽ, lịng kháng chiến để giữ gìn non sơng, Tổ quốc, để giữ gìn tín ngưỡng tự do" Trong thời đại ngày nay, việc chủ nghĩa đế quốc đẩy nhanh, đẩy mạnh "Diễn biến hịa bình" việc quan tâm, giải vấn đề tôn giáo trở nên vô cần thiết Ngày nay, xung đột sắc tộc xung đột tơn giáo điểm nóng giới đại Nhiều quốc gia lâm vào khủng hoảng trị - xã hội triền miên dẫn đến khơng thể phát triển đất nước mà chưa thể khỏi tình trạng khơng làm tốt cơng tác tơn giáo Đó học để Đảng Nhà nước ta quan tâm làm thật tốt công tác tôn giáo Do vậy, phải định hình nguồn gốc tơn giáo theo chủ nghĩa Mác Lênin liên hệ thực tiễn với tôn giáo Việt Nam Nhiệm vụ đề tài Tìm hiểu nội dung khái niệm nguồn gốc tôn giáo theo chủ nghĩa Mác Lê-nin Liên hệ tình hình tôn giáo Việt Nam Để đạt cần phải tập trung vào nhiệm vụ sau: - Phân tích khái niệm, luận điểm Mác Lê-nin nguồn gốc tơn giáo - Từ liên hệ với tình hình tơn giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu - Luận điểm Mác Lê-nin vể nguồn gốc tơn giáo - Tình hình tơn giáo Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu + Tôn giáo Việt Nam + Trên tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu nguồn gốc, tôn giáo theo quan điểm Mác -Lenin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao nhìn dúng đắn tôn giáo việc thực hành động tôn giáo, đề xuất biện pháp tôn giáo cách phù hợp linh hoạt tình hình Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO THEO CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM PHẦN KẾT LUẬN PHẦN CAM ĐOAN PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO THEO CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN Khái niệm tôn giáo Tôn giáo phản ánh cách biến dạng, sai lệch, hư ảo giới tự nhiên người, quan hệ xã hội Hay nói cách khác, tơn giáo nhân cách hoá giới tự nhiên, “đánh chất người” Chính người khốc cho thần thánh sức mạnh siêu nhiên khác với chất để từ người có chỗ dựa, chở che, an ủi - dù chỗ dựa “hư ảo” Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tơn giáo có nguồn gốc từ thực phản ánh thực – thực cần có tơn giáo có điều kiện để tôn giáo xuất tồn Trong Phê phán triết học pháp quyền Hêghen, C.Mác viết: “Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thực Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nhân dân”(7) Luận điểm C.Mác thể rõ nguồn gốc, chất, chức tôn giáo lập trường vật lịch sử Với C.Mác, tôn giáo “vầng hào quang” ảo tưởng, vòng hoa giả đầy màu sắc đẹp cách hoàn mỹ, ước mơ, niềm hy vọng điểm tựa tinh thần vô to lớn cho số phận bé nhỏ, bất lực trước sống thực Vì, sống thực, người bất lực trước tự nhiên, bất lực trước tượng áp bức, bất công xã hội họ cịn biết “thở dài” âm thầm, nhẫn nhục chịu đựng Cũng sống thực ấy, họ khơng thể tìm thấy “một trái tim” để yêu thương, che chở nên phải tìm đến “trái tim” tưởng tượng nơi tơn giáo Trái tim sẵn sàng bao dung, tha thứ, chở che tiếp thêm sức mạnh cho họ để họ vượt qua khó khăn sống Với luận điểm “tôn giáo thuốc phiện nhân dân”, C.Mác khơng muốn khẳng định tính chất “ru ngủ” hay độc hại tơn giáo, mà cịn nhấn mạnh đến tồn tất yếu tôn giáo với tư cách thứ thuốc giảm đau dùng để xoa dịu nỗi đau trần Thực vậy, người ta dùng thuốc giảm đau người ta bị đau đớn chừng cịn đau đớn, chừng cịn có nhu cầu dùng Đó lý để lý giải người ta hướng tới, hy vọng coi tôn giáo “phao cứu sinh” cho sống mình, cho dù hạnh phúc ảo tưởng, “sự đền bù hư ảo” Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác, tôn giáo phản ánh hoang đường, hư ảo thực, tượng tiêu cực xã hội khơng phải khơng có yếu tố tích cực Tơn giáo “bông hoa giả” tô điểm cho sống thực đầy xiềng xích Nhưng khơng có “bơng hoa giả” sống người cịn lại “xiềng xích” mà thơi Và khơng có thứ “thuốc giảm đau” người phải vật vã đau đớn sống thực với đầy rẫy áp bức, bất công bạo lực Điều vĩ đại C.Mác, quan điểm vật lịch sử tính cách mạng học thuyết Mác tơn giáo chỗ Trong nhà vật vô thần biết phê phán thân tơn giáo C.Mác lại khơng phê phán tơn giáo mà phê phán thực làm nảy sinh tôn giáo, tức phê phán áp bức, bất công, bạo lực… xã hội đẩy người phải tìm đến với tơn giáo ru ngủ tơn giáo C.Mác nhận thấy rõ quan hệ nhân – vấn đề Vì tơn giáo tượng tinh thần có nguyên nhân từ đời sống thực nên muốn xố bỏ tơn giáo, khơng có cách khác phải xố bỏ thực làm nảy sinh Theo C.Mác, vấn đề “vứt bơng hoa giả” mà xố bỏ thân “xiềng xích” trang điểm bơng hoa giả để người “giơ tay hái bơng hoa thật” cho mình, tức tìm kiếm hạnh phúc thật giới thực Từ đó, C.Mác khẳng định rằng, muốn xố bỏ tơn giáo giải phóng người khỏi nơ dịch tơn giáo trước hết phải đấu tranh giải phóng người khỏi lực trần thế, xoá bỏ chế độ áp bất cơng, nâng cao trình độ nhận thức cho người dân xây dựng xã hội khơng cịn tình trạng người bóc lột người, xã hội cộng sản chủ nghĩa Ph.Ăngghen cho rằng: “… tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu, óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác, tôn giáo phản ánh hoang đường, hư ảo thực, tượng tiêu cực xã hội khơng phải khơng có yếu tố tích cực Vấn đề đặt là, nguyên nhân dẫn đến phản ánh “hoang đường”, “hư ảo” tôn giáo? Tại người lại có nhu cầu tơn giáo đặt niềm tin lớn lao vào tôn giáo vậy? Đứng vững lập trường vật lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen luận giải xuất tồn tôn giáo xuất phát từ thực khách quan nguồn gốc quan trọng tơn giáo điều kiện kinh tế – xã hội Trong lịch sử tiến hố mình, trước hết người có nhu cầu cải tạo tự nhiên để tạo cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày cao Nhưng trình độ khả cải tạo tự nhiên thấp kém, người cảm thấy yếu đuối, bất lực trước tượng tự nhiên gắn cho tự nhiên sức mạnh siêu nhiên Đó sở cho nảy sinh tượng thờ cúng Đặc biệt, xã hội có phân chia áp giai cấp mối quan hệ xã hội phức tạp, phận người dân rơi vào tình quẫn, bất lực trước lực thống trị Thêm vào đó, yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, rủi ro bất ngờ nằm ý muốn người gây cho họ sợ hãi, lo lắng, cảm giác an tồn Đó nguyên nhân khiến người ta tìm đến dựa vào che chở tôn giáo Về phương diện giới quan, giới quan tôn giáo tâm, hoàn toàn đối lập với hệ tư tưởng giới quan Mác - Lênin khoa học cách mạng Sự khác chủ nghĩa xã hội thực thiên đường mà tôn giáo thường hướng tới chỗ quan niệm tôn giáo thiên đường thực mà giới bên Còn người cộng sản chủ trương hướng người vào xã hội văn minh, hạnh phúc giới thực, người xây dựng người Khái niệm tơn giáo khác hồn tồn với hai khái niệm tín ngưỡng mê tín dị đoan Tín ngưỡng hệ thống niềm tin , ngưỡng mộ, cách thức thể niềm tin người trước vật, tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong che chở, giúp đỡ (Ví dụ: Thắp hưong hương bàn thờ tổ tiên , lễ chùa, lễ nhà thờ , tin vào thần linh ) Mê tín dị đoan niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên , thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng tín (Ví dụ: bói tốn, lên đồng, chữa bệnh phù phép cúng bái trà tà đuổi ma,…) Dẫn đến hành vi cực đoan , sai lệch mức, trái với giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật , gây tổn hại cho cá nhân, xã hội cộng đồng Nguồn gốc tôn giáo Tôn giáo xuất sớm lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện biến đổi với phát triển quan hệ kinh tế, trị, xã hội Sự xuất biến đổi gắn liền với nguồn gốc 2.1 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội Trong xã hội nguyên thuỷ, lúc trình độ cơng cụ lao động, trình độ khoa học, trình độ nhận thức lực lượng sản xuất Cho nên người bất lực trước lực lượng tự phát tự nhiên ( Ví dụ: mưa, gió, bão, lũ lụt, v.v) Những lực lượng tự nhiên tác động, chi phối tiêu cực đến đời sống người Nhưng lực lượng sản xuất chưa đủ sở khoa học, trình độ khoa học để giải thích tượng đó, lại xảy tượng đó? Từ đó, lực lượng sản xuất thần thánh hố sức mạnh tự nhiên Họ coi tượng tự nhiên xảy thần làm ( ví dụ thần gió, thần sơng, thần mưa, v.v) Và điều sở để hình thành lên biểu tượng tôn giáo Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh tự nhiên, người lại cảm thấy bất lực trước sức mạnh tự phát lực xã hội Khơng giải thích nguồn gốc phân hố giai cấp áp bóc lột, tội ác, v.v., yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, người thường hướng niềm tin ảo tưởng vào "thế giới bên kia" hình thức tơn giáo Như vậy, yếu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp trị, thất vọng, bất lực trước bất công xã hội nguồn gốc sâu xa tôn giáo 2.2 Nguồn gốc nhận thức Các nhà vật trước C Mác thường nhấn mạnh nguồn gốc nhận thức tơn giáo Cịn nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, lại quan tâm trước hết đến nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức tôn giáo mà cịn làm sáng tỏ cách có sở khoa học nguồn gốc Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khoa học có nhiệm vụ bước khám phá điều chưa biết Song, khoảng cách biết chưa biết ln ln tồn tại; điều mà khoa học chưa giải thích điều dễ bị tơn giáo thay Sự xuất tồn tơn giáo cịn gắn liền với đặc điểm nhận thức người Con người ngày nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc giới khách quan, khái quát hoá thành khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng khái quát hoá, trừu tượng hoá đến mức hư ảo vật, tượng người nhận thức có khả xa rời thực dễ phản ánh sai lệch thực Sự nhận thức bị tuyệt đối hoá, cường điệu hoá chủ thể nhận thức dẫn đến thiếu khách quan, dần sở thực, dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng 2.3 Nguồn gốc tâm lý Các nhà vật cổ đại thường đưa luận điểm "sự sợ hãi sinh thần linh" V.I Lênin tán thành phân tích thêm: sợ hãi trước lực mù quáng tư , phá sản "đột ngột", "bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm họ bị diệt vong , dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tôn giáo đại Ngoài sợ hãi trước sức mạnh tự nhiên xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo làm nảy sinh tình cảm lịng biết ơn, kính trọng, tình yêu quan hệ người với tự nhiên người với người Đó giá trị tích cực tín ngưỡng, tơn giáo Tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, góp phần bù đắp hụt hẫng sống, nỗi trống vắng tâm hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu cho số phận lúc sa lỡ vận Vì thế, dù hạnh phúc hư ảo, nhiều người tin, bám víu vào C Mác nói, tơn giáo trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trạng thái xã hội khơng có tinh thần 3.Bản chất tơn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua hình thức phản ánh tơn giáo, sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí C Mác Ph Ăngghen cịn cho rằng, tơn giáo tượng xã hội, văn hóa, lịch sử; lực lượng xã hội trần Giữa tín ngưỡng tơn giáo có khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng tương đối Tín ngưỡng khái niệm rộng tôn giáo Ở đề cập dạng tín ngưỡng - tín ngưỡng tơn giáo (gọi tắt tơn giáo) Tín ngưỡng niềm tin ngưỡng mộ người vào tượng, lực lượng siêu nhiên, tôn sùng vào điều pha chút thần bí, hư ảo, vơ hình tác động mạnh đến tâm linh người, bao hàm niềm tin tơn giáo Cịn tơn giáo thường hiểu tượng xã hội bao gồm có ý thức tơn giáo lấy niềm tin tôn giáo làm sở, hành vi tổ chức hoạt động tín ngưỡng tơn giáo - nghĩa là, tơn giáo thường có giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội Mê tín dị đoan tượng xã hội tiêu cực xuất từ lâu tồn thời đại Trên thực tế, mê tín dị đoan thường xen vào hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo Việc xác định tượng mê tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hậu tiêu cực Mê tín dị đoan niềm tin cuồng vọng người vào lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với hành vi cực đoan, thái q, phi nhân tính, phản văn hóa số người gọi chung cuồng tín Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn chặt lợi dụng hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề Vì vậy, với việc tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 10 Sinh (dân tộc H'Mông, Sima 2, xã Chung Chải) phụ trách truyền đạo điểm nhóm Tin lành huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên cho biết: "Bốn năm khác nhiều so với năm trước Sinh hoạt tôn giáo tạo điều kiện, bà có sở để tập trung Trước đây, chưa đăng ký giáo dân chủ yếu sinh hoạt gia Chúng tơi có giáo lý, giáo luật, hiến chương nên Nhà nước cấp phép sinh hoạt, tự truyền đạo cho giáo dân" Về mặt dân cư, Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc, kể người Kinh (Việt) lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng Người Việt có hình thức tín ngưỡng dân gian thờ cúng ơng bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ người có cơng với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bào dân tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng ngun thuỷ (cịn gọi tín ngưỡng sơ khai) Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo Ở Việt Nam, đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ bên nên việc Lão giáo, Nho giáo - tơn giáo có nguồn gốc phía Bắc thâm nhập; Cơng giáo - tôn giáo gắn với văn minh Châu Âu vào truyền đạo sau đạo Tin lành khai thác điều kiện chiến tranh miền Nam để truyền giáo thu hút người theo đạo điều dễ hiểu Ở Việt Nam có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Đơng Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo; có tơn giáo có nguồn gốc từ phương Tây Thiên chúa giáo, Tin lành; có tơn giáo sinh Việt Nam Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo; có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội), có hình thức tơn giáo sơ khai Có tơn giáo phát triển hoạt động ổn định; có tơn giáo chưa ổn định, q trình tìm kiếm đường hướng cho phù hợp Ước tính, Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng gần 20 triệu tín đồ tơn giáo hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số Cụ thể: - Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết tỉnh, thành phố nước, tập trung đơng Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, 19 Khánh Hồ, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà Vinh, thành phố Cần Thơ - Thiên chúa giáo: Hơn 5,5 triệu tín đồ, có mặt 50 tỉnh, thành phố, có số tỉnh tập trung đơng Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phịng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk Lắk, Khánh Hoà, Bình Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, thành phố Cần Thơ - Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu tỉnh Nam Bộ Tây Ninh, Long An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang - Phật giáo Hoà Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu tỉnh miền Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long - Đạo Tin lành: khoảng triệu tín đồ, tập trung tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nơng, Bình Phước số tỉnh phía Bắc - Hồi Giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận Ngồi tơn giáo thức hoạt động bình thường, cịn có số nhóm tơn giáo địa phương, thành lập có liên quan đến Phật giáo, du nhập bên vào như: Tịnh độ cư sỹ, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tổ Tiên Chính giáo, Bàlamơn, Bahai hệ phái tin lành Với đa dạng loại hình tín ngưỡng, tơn giáo nói trên, người ta thường ví Việt Nam bảo tàng tơn giáo giới Về khía cạnh văn hố, đa dạng loại hình tín ngưỡng tơn giáo góp phần làm cho văn hoá Việt Nam phong phú đặc sắc Tuy nhiên khó khăn đặt việc thực chủ trương, sách tơn giáo nói chung tôn giáo giáo cụ thể Nhiều tôn giáo xuất đồng nghĩa với gia tăng số lượng tín đồ tơn giáo Năm 1999, ta có 14,7 triệu tín đồ chiếm 19,4% dân số Năm 2001, riêng tôn giáo lớn Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồ Hảo, Cao đài 18,3 triệu tín đồ Một số địa phương có số lượng phát triển nhanh khơng bình thường Tin lành Đắc Lắc năm từ 1975-2001 tăng 10 lần, Gia Lai tăng 25 lần, Kon Tum tăng lần Tại Lai Châu năm 1996 có 26.419 người theo đạo Vàng Chứ, năm 2001 tăng lên 36.102 người Tín đồ Cơng giáo Tây Nguyên tăng mạnh Trước năm 1975 có chưa 20

Ngày đăng: 13/07/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan