Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?

22 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN TÊN TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

TẬP QUÁN ĐỊA PHƯƠNG? LÊ THỊ PHÚC

Trang 2

I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 2

1.1 Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội 2

1.1.1 Khái niệm tồn tại xã hội 2

1.1.2 Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội 2

1.1.3 Tính giai cấp của ý thức xã hội 5

1.2 Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 7

1.2.1 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội 7

1.2.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 8

a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội 8

b Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội 9

c Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình 9

d Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng 11e Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội 11

1.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận 12

II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN ĐẾN PHONG TỤC TẬP QUÁN Ở ĐỊA PHƯƠNG 13

2.1 Thực trạng vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội ảnh hưởngđến phong tục tập quán 13

2.2 Một số giải pháp khắc phục hạn chế 15

PHẦN KẾT LUẬN 18

PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

LỜI CAM ĐOAN 20

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Ý thức là một trong hai phạm trù cơ bản của triết học Nó là hình thức cao phản ánhthực tại khách quan hình thức mà riêng con người mới có Tác động của ý thức xã hộiđối với con người là vô cùng to lớn Và tồn tại xã hội có vai trò quyết định đối với ýthức xã hội

Từ khi hình thành mỗi quốc gia, dân tộc đều mang trong mình một hệ tư tưởng, mộthình thái kinh tế xã hội riêng biệt và những nét đặc biệt đó được kế thừa qua nhiều thếhệ Ở Việt Nam những truyền thống tốt đẹp, quý báu luôn được gìn giữ từ đời này quađời khác và nó trở thành hệ tư tưởng, là những chuẩn mực đạo đức xã hội, là khuônmẫu cho những hành động, lối sống và suy nghĩ của con người Việt Nam Những đạođức, tư tưởng, phong tục tập quán đó đó được nảy sinh do nhu cầu của đới sống, dựatrên nền tảng của hoạt động sản xuất, kinh tế - xã hội của người dân và xuất phát từmối quan hệ giữa con người với con người

Nền kinh tế nước ta đi từ một điểm xuất phát thấp ,chúng ta phải làm gì để tránh nguycơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới? Câu hỏi này đặt cho mỗichúng ta một vấn đề đó là sự lựa chọn bước đi và trật tự ưu tiên để phát triển kinh tế,như vậy chúng ta cần có tri thức vì tri thức là khoa học Tuy nhiên chỉ chú trọng vào trithức mà bỏ quên công tác văn hóa tư tưởng thì sẽ không phát huy được sức mạnh củatruyền thống dân tộc

Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay cùng với việc nước ta đang trên con đườngxây dựng xã hội chủ nghĩa cho nên việc tìm hiểu các hình thái ý thức xã hội tồn tại xãhội là rất cần thiết Nó góp phần hết sức quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy nhữngphong tục tốt đẹp của dân tộc Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó nên em đã chọn “Phântích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hộiđối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?” làm đề tài nghiên cứu chobài tiểu luận của mình.

2.Mục tiêu của đề tài

Đề tài hướng đến việc phân tích, làm rõ những khái niệm, cơ sở lý luận về tồn tại xãhội và ý thức xã hội để từ đó làm rõ vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với xã hội.Đồng thời, từ kết quả nghiên cứu lý luận đạt được để có những liên hệ thực tiễn đếnphong tục, tập quán ở địa phương nói riêng và Việt Nam nói chung.

3 Phạm vi nghiên cứu

1

Trang 4

Đề tài nghiên cứu trong phạm vi quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về tồn tại xã hộivà ý thức xã hội cũng như phạm vi phong tục tập quán ở Việt Nam.

4 Hướng triển khai

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì nội dung bài tiểu luận được chiathành 2 phần:

I: Cơ sở lý luận về tồn tại xã hội và ý thức xã hội

II: Liên hệ thực tiễn đến phong tục tập quán ở địa phươnPHẦN NỘI DUNG

I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI1.1 Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội

1.1.1 Khái niệm tồn tại xã hội

“Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất củaxã hội”.1

Tồn tại xã hội gồm nhiều thành phần, nó bao gồm phương thức sản xuất vật chất, điềukiện tự nhiên và môi trường địa lý,…trong đó phương thức sản xuất vật chất được xemlà thành phần cơ bản nhất của tồn tại xã hội Các quan hệ vật chất khác nhau giữa haigia đình, dân tộc, giai cấp sẽ mang những vai trò khác nhau trong tồn tại xã hội.

Chúng ta có thể hiểu tồn tại xã hội là khái niệm được dùng để chỉ những điều kiện sinhhoạt vật chất của xã hội, những sinh hoạt vật chất Tồn tại xã hội là mối quan hệ vậtchất giữa giữa tự nhiên với con người và giữa con người với con người; trong đó, quanhệ giữa tự nhiên với con người và quan hệ giữa con người với con người về vấn đểquan hệ vật chất, kinh tế là hai quan hệ cơ bản nhất Trong quá trình từ khi loài ngườixuất hiện, trải quá trình vận động và phát triển thì những mối quan hệ này theo đó xuấthiện và tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của xã hội.

1.1.2 Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội

“Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ những quanđiểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, của những cộng đồng xã hội, nảysinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhấtđịnh”.

- Cần nhận thức rõ sự khác biệt tương đối giữa ý thức cá nhân và ý thức xã hội Tồn tạixã hội được phản ánh bởi ý thức cá nhân với mức độ khác nhau Vì vậy, nó không thểkhông mang tính xã hội Tuy nhiên, quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến của một

1 Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Hà Nội (2019), tr 186

2

Trang 5

tập đoàn xã hội, một cộng đồng, một thời đại xã hội nhất định không phải lúc nào cũngđược thể hiện bởi ý thức cá nhân.

Ý thức xã hội cũng như ý thức cá nhân tồn tại trong mối quan hệ biện chứng, liên hệhữu cơ với nhau, chúng thâm nhập vào nhau và làm cho nhau trở nên phong phú.Trong đời sống xã hội thì lĩnh vực tinh thần có cấu trúc vô cùng phức tạp Từ nhữngphương diện khác nhau có thể tiếp cận kết cấu của ý thức xã hội.

Theo lĩnh vực và nội dung phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội có các hình tháikhác nhau: ý thức pháp quyền, ý thức chính trị, ý thức tôn giáo, ý thức đạo đức, ý thứcthẩm mỹ,

Có thể phân biệt ý thức lý luận và ý thức xã hội thông thường dựa heo trình độ phảnánh.

“Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ những tri thức, những quan niệm của nhữngcon người trong một cộng đồng người nhất định, được hình thành một cách trực tiếp từhoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận”2.Tâm lý xã hội là bộ phận rất quan trọng trong ý thức xã hội thông thường.

Ý thức xã hội thông thường, thường phản ánh trực tiếp, sinh động, nhiều mặt cuộcsống hàng ngày của con người, chi phối thường xuyên cuộc sống của con người Tuylà trình độ thấp so với ý thức lý luận, nhưng ý thức thông thường mang những tri thứckinh nghiệm phong phú và chúng có thể trở thành tiền đề vô cùng quan trọng đối vớisự hình thành các lý thuyết xã hội.

“Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát hóathành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quyluật”3 Ý thức lý luận hay lý luận khoa học có thể phản ánh hiện thực khách quan mộtcách sâu sắc, khái quát, chính xác, đồng thời nó có thể vạch ra các mối liên hệ về bảnchất của sự vật - hiện tượng Đạt trình độ cao và mang tính hệ thống nên ý thức lý luậncó thể tạo thành các hệ tư tưởng.

Quan hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng:

Tâm lý xã hội gồm toàn bộ ước muốn, tình cảm, tập quán, tâm trạng, của một bộphận xã hội, của con người hoặc toàn xã hội được hình thành dựa trên ảnh hưởng trựctiếp từ đời sống hàng ngày cũng như phản ánh đời sống đó.

“Đặc điểm của tâm lý xã hội là phản ánh một cách trực tiếp điều kiện sinh sống hàngngày của con người, là sự phản ánh có tính chất tự phát, thường ghi lại những mặt bề

2 Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Hà Nội (2019), tr 186

3 Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Hà Nội (2019), tr 187

3

Trang 6

ngoài của tồn tại xã hội”4 Tuy nhiên, nó không có khả năng vạch ra rõ ràng, đầy đủ,sâu sắc bản chất về mối quan hệ xã hội giữa con người với con người.

Ở trình độ tâm lý xã hội những quan niệm của con người còn mang tính kinh nghiệmvà chưa được thể hiện rõ về mặt lý luận, cũng như những yếu tố về trí tuệ đan xem tìnhcảm

Nhưng cũng không thể phủ nhận vai trò quan trọng của tâm lý xã hội trong sự pháttriển của ý thức xã hội C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh rất coi trọngviệc nghiên cứu trạng thái tâm lý xã hội của nhân dân để hiểu nhân dân, giáo dục nhândân, đưa nhân dân tự giác, tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh với mục tiêu hướngtới một xã hội tốt đẹp.

“Hệ tư tưởng là trình độ nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quanđiểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo), kết quả của sự kháiquát hóa những kinh nghiệm xã hội”5 Hệ tư tưởng được hình thành một cách tự giácnghĩa là tạo ra bởi các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định và được truyền bátrong xã hội.

Cần có sự phân biệt giữa hệ tư tưởng không khoa học với hệ tư tưởng khoa học Hệ tưtưởng khoa học phản ánh chính xác, khách quan các mối quan hệ vật chất của xã hội.Tuy hệ tư tưởng không khoa học cũng phản ánh mối quan hệ vật chất của xã hội, tuynhiên dưới một hình thức hư ảo, sai lầm, xuyên tạc.

Hệ tư tưởng với tính cách là một bộ phận của ý thức xã hội nên chúng có những ảnhhưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của khoa học Lịch sử khoa học tự nhiên đãthể hiện rõ tác dụng của hệ tư tưởng, nhất là tư tưởng triết học trong quá trình kháiquát những tài liệu khoa học.

Hệ tư tưởng xã hội và tâm lý xã hội tuy là hai phương thức phản ánh, hai trình độ,khác nhau của ý thức xã hội, nhưng chúng có những mối liên hệ tác động qua lại vớinhau, chúng có cùng một nguồn gốc là tồn tại xã hội, đều phản ánh tồn tại xã hội Tâmlý xã hội mang đến những cơ sở thuận lợi cho thành viên giai cấp có thể tiếp thu hệ tưtưởng của giai cấp Mối liên hệ chặt chẽ giữa hệ tư tưởng, nhất là hệ tư tưởng khoa họctiến bộ với thực tiễn cuộc sống, với tâm lý xã hội sinh động và phong phú sẽ góp phầnlàm cho lý luận và hệ tư tưởng xã hội bớt sai lầm, bớt xơ cứng Trái lại hệ tư tưởng, lýluận xã hội, gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội Hệ tư tưởng khoa học là yếu tốgóp phần thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theo hướng lành mạnh, đúng đắn, có lợi cho

4 Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Hà Nội (2019), tr 187

5 Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Hà Nội (2019), tr 187

4

Trang 7

tiến bộ xã hội Những yếu tố tiêu cực của tâm lý xã hội bị hệ tư tưởng phản khoa học,phản động kích thích phát triển.

Tuy nhiên, hệ tư tưởng không ra đời trực tiếp từ tâm lý xã hội, không phải là sự biểuhiện trực tiếp của tâm lý xã hội.

Bất kỳ tư tưởng nào khi phản ánh các mối quan hệ đương thời thì đồng thời cũng kếthừa những học thuyết xã hội, những tư tưởng và quan điểm đã tồn tại trước đó Thídụ, hệ tư tưởng tôn giáo thời trung cổ ở Tây Âu thể hiện lợi ích của giai cấp phongkiến, nhưng lại ra đời trực tiếp từ những tư tưởng triết học duy tâm có từ thời cổ đại vànhững tư tưởng của đạo Cơ đốc thời kỳ đầu Công nguyên Hệ tư tưởng Mác - Lênincũng không trực tiếp ra đời từ tâm lý xã hội của giai cấp công nhân lúc đó đang tự phátđấu tranh chống giai cấp tư sản, mà thực chất đấy là sự khái quát lý luận từ những kinhnghiệm của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân, từ tri thức của nhân loại,đồng thời kế thừa trực tiếp các học thuyết kinh tế - xã hội và triết học vào cuối thế kỷXVIII, đầu thế kỷ XIX

Như vậy, hệ tư tưởng xã hội liên hệ hữu cơ với tâm lý xã hội, chịu sự tác động của tâmlý xã hội, nhưng nó không phải đơn giản là sự "cô đặc" của tâm lý xã hội.

1.1.3 Tính giai cấp của ý thức xã hội.

Trong xã hội có giai cấp, điều kiện sinh hoạt vật chất của các giai cấp là khác nhau,những lợi ích đó được quy đinh bởi địa vị xã hội của mỗi giai, vì thế, nội dung và hìnhthức phát triển của ý thức xã hội các giai cấp là khác nhau hoặc đối lập nhau.

Tính giai cấp của ý thức xã hội không chỉ được biểu hiện ở tâm lý xã hội mà còn đượcbiểu hiện thông qua hệ tư tưởng Về mặt tâm lý xã hội, mỗi giai cấp đều có tình cảm,tâm trạng, thói quen riêng, có thiện cảm hay ác cảm với tập đoàn xã hội này hoặc tậpđoàn xã hội khác ở trình độ hệ tư tưởng thì tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiệnsâu sắc hơn nhiều Trong xã hội có đối kháng giai cấp bao giờ cũng có những tưtưởng, quan điểm hay hệ tư tưởng đối lập nhau: tư tưởng của giai cấp bóc lột và giaicấp bị bóc lột, của giai cấp thống trị và giai cấp bị trị Những tư tưởng thống trị củamột thời đại bao giờ cũng là tư tưởng của giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị ởthời đại đó.

Nếu hệ tư tưởng của giai cấp bóc lột thống trị ra sức bảo vệ địa vị của giai cấp đó thìhệ tư tưởng của giai cấp bị trị thể hiện ở lợi ích, nguyện vọng của quần chúng laođộng, đồng thời là sự chống lại xã hội người bóc lột ngườ với mục tiêu hướng đến xâydựng xã hội công bằng không có áp bức bóc lột.

5

Trang 8

“Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp côngnhân, ngọn cờ giải phóng của quần chúng bị áp bức, bóc lột, phản ánh tiến trình kháchquan của sự phát triển lịch sử”6 Đối lập với hệ tư tưởng Mác – Lênin là hệ tư tưởng tưsản, đây là hệ tư tưởng bảo vệ cho quyền lợi, lợi ích của giai cấp tư sản, bảo vệ chế độngười bóc lột người Cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sảnhàng thế kỷ nay diễn ra gay gắt trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực hệ tưtưởng.

Trong xã hội hiện nay, trên lĩnh vực ý thức hệ thì cuộc đấu tranh giai cấp vẫn đangdiễn ra Trước những thử thách trên con đường phát triển của chủ nghĩa xã hội, chủnghĩa Mác - Lênin đã và đang bị các thế lực thù địch ra sức tấncông vào, muốn xoá bỏvà phủ nhận nó Do đó việc phát triển và bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin trong bối cảnhngày nay, là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của cuộc đấu tranh vì mục tiêu độc lậpdân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta và nhân dân tiến bộ trên thế giớinói chung.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử khi khẳng định tính giai cấp của ý thức xã hội cho rằng, cósự tác động qua lại với nhau giữa ý thức của các giai cấp trong xã hội Trong xã hội cóáp bức giai cấp, do bị tước đoạt tư liệu sản xuất nên các giai cấp bị trị phải chịu áp bứcvề vật chất, vì vậy, họ không tránh khỏi bị áp bức về tinh thần, bị ảnh hưởng tư tưởngtừ giai cấp thống trị C.Mác và Ph.Ăngghen viết: "Giai cấp nào chi phối những tư liệusản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn cả những tư liệu sản xuất tinh thần, thành thửnói chung tư tưởng của những người không có tư liệu sản xuất tinh thần cũng đồngthời bị giai cấp thống trị đó chi phối"7 Bên cạnh đó, mức độ ảnh hưởng về tư tưởnggiai cấp thống trị đối với xã hội còn dựa vào trình độ phát triển ý thức cách mạng củagiai cấp bị trị.

Không những giai cấp bị trị chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp thống trị, mà trái lạigiai cấp thống trị cũng chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp bị trị Ở thời kỳ đấu tranhcách mạng phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ, thì một bộ phận trong giai cấp thốngtrị, đặc biệt là những trí thức tiến bộ - họ là những người đã bỏ giai cấp xuất thân củamình và chuyển sang hàng ngũ giai cấp cách mạng,đồng thời cũng chịu ảnh hưởngkhông nhỏ bởi tư tưởng của giai cấp đó Một số người còn trở thành nhà tư tưởng củagiai cấp cách mạng.

Ý thức cá nhân trong xã hội có phân chia giai cấp, về bản chất, là biểu hiện mức độnày hay mức độ khác ý thức giai cấp, do những điều kiện sinh hoạt vật chất chung vàđịa vị xã hội của giai cấp quyết định Nhưng mỗi cá nhân lại có những hoàn cảnh sinh

6 Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Hà Nội (2019), tr 188

7 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr 66.

6

Trang 9

sống riêng như hoàn cảnh giáo dục, trường đời mà họ trải qua, ảnh hưởng tư tưởngchính trị khác do họ tiếp thu được khi sống trong môi trường thân cận Những điều nàylàm cho ý thức của mỗi cá nhân không chỉ biểu hiện ý thức giai cấp mà còn mangnhững đặc điểm cá nhân, thông qua đó tạo thành những nhân cách, cá tính riêng làmcho thế giới tinh thần của các cá nhân cùng giai cấp là khác nhau.

Tuy nhiên, những điều kiện sinh hoạt của cá nhân bị nhấn mạnh quá nhiều hay thổiphồng mặt cá nhân trong ý thức của con người khiến cho bản chất của ý thức cá nhânbị hiểu sai Vì vậy, khi đánh giá các hiện tượng ý thức trong xã hội có giai cấp phảinắm vững mối quan hệ biện chứng giữa ý thức giai cấp và ý thức cá nhân.

Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội vừa mang dấu ấn của điều kiện sinh hoạt vậtchất của giai cấp vừa phản ánh, thể hiện những điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc;những điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, điều kiện tự nhiên hìnhthành trong quá trình phát triển lâu dài của dân tộc Vì vậy, ngoài tâm lý, hệ tư tưởngxã hội của giai cấp còn hàm chứa, tình cảm, tâm lý dân tộc, ước muốn, tập quán, thóiquen, tính cách, v.v của dân tộc, phản ánh những điều kiện sinh hoạt chung của dântộc, thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống tinh thần của dân tộc, truyền qua các thế hệtạo thành truyền thống dân tộc.

Tâm lý dân tộc không chỉ phản ánh những điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc màtâm lý dân tộc còn mang tính chất toàn dân tộc, bên cạnh đó nó có mối quan hệ hữu cơvới ý thức giai cấp Giai cấp cách mạng tiến bộ phát huy những giá trị tinh thần củadân tộc, ngược lại những tư tưởng giai cấp phản động mâu thuẫn sâu sắc với các giá trịđó.

Giai cấp công nhân được vũ trang bằng hệ tư tưởng Mác – Lênin luôn quan tâm sâusắc đến việc bảo vệ và phát triển những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

1.2 Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

1.2.1 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội

C.Mác và Ph.Ăngghen có công lao to lớn trong việc phát triển chủ nghĩa duy vật đếnđỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, đồng thời lần đầu tiên giải quyết mộtcách khoa học vấn đề sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội Các ông đã chứngminh rằng, đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở của đờisống vật chất, rằng không thể tìm nguồn gốc của tâm lý xã hội và tư tưởng xã hội trongbản thân nó, điều này có nghĩa là trong đầu óc con người không thể tìm mà phải tìm từhiện thực vật chất Nếu chỉ căn cứ vào ý thức cũng sẽ không thể giải thích được của sựbiến đổi của một thời đại nào đó C.Mác viết: " không thể nhận định về một thời đạiđảo lộn như thế căn cứ vào ý thức của thời đại ấy Trái lại, phải giải thích ý thức ấy

7

Trang 10

bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự xung đột hiện có giữa các lựclượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội"8.

Những luận điểm đó đã phản đổi lại quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm, khi chủnghĩa duy tâm muốn đi tìm nguồn gốc của ý thức tư tưởng trong bản thân ý thức tưtưởng Đồng thời, tinh thần, tư tưởng được xác định là nguồn gốc của mọi hiện tượngxã hội, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển xã hội cũng như trình bày lịch sử cáchình thái ý thức xã hội tách rời cơ sở kinh tế - xã hội Chủ nghĩa duy vật lịch sử xácđịnh: tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tạixã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội Khi tồn tại xã hội, đặc biệt là phương thức sảnxuất biến đổi thì lý luận và tư tưởng xã hội, những quan điểm về pháp quyền, đạo đức,chính trị, triết học, nghệ thuật, văn hóa, v.v sớm muộn sẽ biến đổi theo Vì thế, ởnhững thời kỳ lịch sử khác nhau nếu chúng ta thấy có các quan điểm, lý luận, tư tưởngxã hội khác nhau thì đó là do những điều kiện khác nhau của đời sống vật chất quyếtđịnh.

Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội không phải dừng lại ở chỗxác định sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội, mà còn xác định, tồn tại xãhội quyết định ý thức xã hội thường thông qua các khâu trung gian chứ không phảimột cách giản đơn trực tiếp Không phải bất cứ quan niệm, tư tưởng, lý luận hình tháiý thức xã hội nào cũng biểu hiện một cách trực tiếp và rõ ràng những quan hệ kinh tếcủa thời đại, mà chúng ta chỉ thấy rõ những mối quan hệ kinh tế được phản ánh bằngcách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy chỉ khi nào xét đến cùng.

Như vậy, triết học Mác - Lênin đòi hỏi phải có thái độ biện chứng khi xem xét sự phảnánh tồn tại xã hội của ý thức xã hội.

1.2.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.

a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội

Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã mất rất lâu, nhưngý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng Tính độc lập tương đối này biểuhiện đặc biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội (trong truyền thống, tập quán, thói quen,v.v.) V.I.Lênin cho rằng, sức mạnh của tập quán được tạo ra qua nhiều thế kỷ là sứcmạnh ghê gớm nhất.

Trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội cũng biểu hiện rõ cũng khuynh hướng lạc hậucủa ý thức xã hội Nhiều hiện tượng ý thức chứa đựng nguồn gốc sâu xa và trong xãhội mới vấn có những biểu hiện của xã hội cũ như như lười lao động, lối sống ăn bám,tệ tham nhũng, v.v

8 Sđd, t.13, tr 15.

8

Trang 11

Những nguyên nhân dẫn tới ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là:Một là, do tác động thường xuyên, mạnh mẽ, trực tiếp của những hoạt động thực tiễncủa con người đẫn tới sự biến đổi của tồn tại xã hội và chúng thường diễn ra với tốc độnhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu Hơn nữa, ý thứcxã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổicủa tồn tại xã hội.

Hai là, do sức mạnh của tập quán, truyền thống và do tính bảo thủ, lạc hậu của một sốhình thái ý thức xã hội

Ba là, ý thức xã hội và lợi ích của những nhóm, của đoàn người hay của , những giaicấp nhất định trong xã hội luôn gắn liền với nhau Do đó, những tư tưởng lạc hậuthường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá với mục đíchchống lại các lực lượng xã hội tiến bộ.

Những ý thức tiêu cực, lạc hậu, không mất đi dễ dàng nên trong sự nghiệp xây dựngxã hội mới phải tăng cường làm công tác tư tưởng cũng như tích cực đấu tranh chốnglại hành động và âm mưu phá hoại của các thể lực thù địch về mặt tư tưởng, đồng thờira sức phát huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp.

b Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

Khi khẳng định tính lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, triết họcmácxít thừa nhận rằng, tư tưởng của con người trong điều kiện nhất định, đặc biệtnhững tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước và bỏ lại sự phát triển của tồn tạixã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn củacon người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới do sự pháttriển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra.

Tư tưởng tiên tiến có thể đi trước tồn tại xã hội và chúng có thể dự kiến được quá trìnhkhách quan của sự phát triển xã hội thì điều này không đồng nghĩa với việc khẳng địnhtrong trường hợp này ý thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội quyết định nữa Tưtưởng khoa học tiên tiến phản ánh sâu sắc, chính xác tồn tại xã hội chứ không thoát lytồn tại xã hội

c Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình

Thông qua lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội có thể thấy những mỗi thờiđại quan điểm lý luận không xuất hiện “trên mảnh đất trống không” mà được tạo ratrên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đại trước.

Trong sự phát triển ý thức có tính kế thừa, vì vậy, không dựa vào những quan hệ kinhtế hiện có để giải thích được một tư tưởng nào đó, không chú ý đến các giai đoạn phát

9

Ngày đăng: 28/05/2023, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan