Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?

21 2 0
Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò quyết định của itồn tại xã hộđối với ý thức xã hội? Liên hệ với tập quán địa phương?Gi¸o dôc, rÌn luyÖn ®¹o ®øc c¸ch m¹ng cho c¸n bé, ®ng viªn theo t­ t­ëng Hå ChÝ Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CNDVL.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA CNDVLS VỀ VAI TRỊ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI KHỔNG THỊ TRANG NHI Lớp: GMA63ĐH Mã sv: 98845 Khoa: Viện đào tạo quốc tế Khóa năm: 2022 - 2023 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: VŨ PHÚ DƯỠNG Hải Phòng - 2022 MẪU ĐĂNG KÝ TIỂU LUẬN GỬI GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH GÓP Ý KIẾN Họ tên sinh viên: Khổng Thị Trang Nhi Tên tiểu luận: Phân tích quan điểm CNDVLS vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội Đề tài tiểu luận lấy từ nguồn: Kết cấu phần nội dung: (Sơ lược) I Tồn xã hội II Ý thức xã hội III Phân tích quan điểm CNDVLS vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội IV Liên hệ tập quán địa phương Ngày 03 tháng 12 năm 2022 (ký - ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .2 I TỒN TẠI XÃ XỘI 1.1 Khái niệm tồn xã hội 1.2 Yếu tố tồn xã hội I Ý THỨC XÃ HỘI 2.1 Khái niệm ý thức xã hội 2.2 Kết cấu ý thức xã hội 2.3 Tính giai cấp ý thức xã hội .7 2.4 Các hình thái ý thức xã hội III Phân tích quan điểm CNDVLS vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội .10 IV Liên hệ với tập quán địa phương 15 PHẦN KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 PHẦN CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN 19 PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với việc xây dựng máy quyền sạch, vững mạnh thời buổi nay, hòa nhập kinh tế với giới vấn đề cấp bách Vậy phải làm để nước ta khơng bị tụt hậu? “Hịa nhập mà khơng hịa tan” Trước vấn đề cấp thiết việc đổi kinh tế đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề mang tính thời đại Để giải vấn đề phải có ý chí- ý thức xã hội dân tộc Chúng ta phải đổi tư nhận thức người dân, việc nâng cao nhận thức đồng nghĩa với việc thay đổi xã hội Chính vậy, mục tiêu giáo dục nước ta để phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, sức khỏe, nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, theo mà Bác Hồ ln mong mỏi: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, mạnh hay yếu, phần lớn niên.” Vì vậy, Đảng Chính phủ ln đặt nhiệm vụ giáo dục phát triển đời sống vật chất tinh thần, nghiệp học hành học sinh, sinh viên lên hàng đầu Tuy nhiên, làm để thực tốt nhiệm vụ Đảng ta phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, làm kim nam cho hoạt động Ngày nay, triết học phận tách rời với phát triển vật tượng Những vấn đề triết học mối quan hệ biện chứng ý thức xã hội tồn xã hội sở, phương hướng cho hoạt động thực tiễn, xây dựng phát triển xã hội Như biết, tồn xã hội ý thức xã hội hai lĩnh vực quan trọng bậc đời sống xã hội Giữa chúng ln có mối quan hệ chặt chẽ, khơng tách rời Vì vậy, sau thời gian nghiên cứu hướng dẫn giảng viên em chọn chủ đề “ Phân tích quan điểm CNDVLS vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội” Để hiểu rõ quan điểm tìm hiểu khái niệm, mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Từ đó, ta liên hệ với tập quán địa phương để thấy vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội PHẦN NỘI DUNG I Tồn xã hội 1.1 Khái niệm tồn xã hội - Tồn xã hội phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Để xã hội tồn cần có tác động sinh hoạt người vật chất Là mối liên hệ người với người với vật chất Trong đó, quan hệ người với tự nhiên quan hệ vật chất, kinh tế người với quan hệ Trong q trình hình thành xã hội lồi người mối liên hệ xuất mà không phụ thuộc vào ý thức xã hội 1.2 Yếu tố tồn xã hội * Phương thức sản xuất vật chất - Là phương cách, dụng cụ, công nghệ, để tạo sở vật chất, đồ dùng thiết yếu để phục vụ cho nhu cầu đời sống người Phương thức sản xuất vật chất điều quan trọng cho tồn xã hội Nếu khơng có phương thức sản xuất làm cho sống người trì trệ khiến cho khơng có tồn xã hội Nó chi phối nhiều đến sống tồn xã hội Như lời tựa tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị C.Mác” viết: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất định q trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Khơng phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức xã hội họ” - Bao gồm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất + Lực lượng sản xuất: thống tư liệu sản xuất người sử dụng tư liệu để sản xuất cải vật chất + Tư liệu sản xuất: gồm có tư liệu lao động đối tượng lao động Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động (quan trọng nhất, cách mạng nhất, biến động nhất) phương tiện lao động; đối tượng lao động bao gồm phân giới tự nhiên đưa vào sản xuất + Người lao động: giữ vai trò quan trọng nhất, định lực lượng sản xuất + Quan hệ sản xuất: quan hệ quan hệ người với người trình sản xuất cải vật chất, bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (quyết định quan hệ khác), quan hệ tổ chức, quản lý quan hệ phân phối sản phẩm + Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất: lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất có tác động trở lại lực lượng sản xuất * Điều kiện tự nhiên - Đây có lẽ yếu tố cần đủ để trì tồn xã hội, quan trọng xã hội phát triển ngày Nó gây ảnh hưởng khó khăn thuận lợi cho đời sống người sản xuất xã hội Điều kiện tự nhiên cần kết hợp với yếu tố thứ hai yếu tố dân cư * Điều kiện dân cư - Giống điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển tồn xã hội Nếu có điều kiện tự nhiên, dân cư ổn định cộng với phương thức sản xuất vật chất hợp lí tạo xã hội tốt đẹp với mặt tích cực mà cần phải đạt đến II Ý thức xã hội 2.1 Khái niệm ý thức xã hội - Ý thức xã hội khái niệm triết học để phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Là quan hệ tinh thần người với nhau, mặt tinh thần trình lịch sử 2.2 Kết cấu ý thức xã hội * Tâm lý xã hội - Tâm lý xã hội bao gồm tồn tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, tập quán, ước muốn, người, tập đoàn người, phận xã hội hay tồn thể xã hội hình thành tác động trực tiếp sống hàng ngày họ phản ánh đời sống Điều gây trực tiếp đến suy nghĩ phát triển người Nếu tâm lí có tốt việc người diễn suôn sẻ, trái lại bị tác động ảnh hưởng tâm lí khơng tốt làm người trở lên bế tắc - Đặc điểm tâm lý xã hội: +Phản ánh trực tiếp tự phát điều kiện sinh hoạt hàng ngày người + Phản ánh dễ thấy, nằm bề mặt tồn xã hội - Vai trò: Tâm lý xã hội có vai trị quan trọng việc phát triển ý thức xã hội, sớm nắm bắt dư luận xã hội thể trạng thái tâm lý nhu cầu xã hội Nó định đến việc người có phát triển tồn diện hay khơng, tiền đề hình thành thói quen, tư tưởng người * Hệ tư tưởng xã hội - Hệ tư tưởng xã hội kết tổng kết, khái qt hóa kinh nghiệm xã hội để hình thành nên quan điểm, tư tưởng trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, - Đặc điểm hệ tư tưởng: +Hệ tư tưởng giai đoạn phát triển cao ý thức xã hội, nhận thức lý luận tồn xã hội +Hệ tư tưởng có khả sâu vào chất mối quan hệ xã hội + Hệ tư tưởng gồm có: hệ tư tưởng khoa học hệ tư tưởng không khoa học - Mối quan hệ tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội: + Tâm lý xã hội thúc đẩy cản trở hình thành tiếp nhận hệ tư tưởng đó; giảm bớt xơ cứng công thức cứng nhắc hệ tư tưởng + Hệ tư tưởng khoa học bổ sung, làm gia tăng hàm lượng trí tuệ cho tâm lý xã hội, góp phần thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theo chiều hướng tích cực *Ý thức xã hội thông thường - Ý thức xã hội thông thường tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động trực tiếp ngày chưa hệ thống hóa, chưa tổng hợp khái quát hóa - Đặc điểm ý thức xã hội thơng thường: + Phản ánh cách sinh động trực tiếp mặt khác sống hàng ngày người + Trình độ thấp + Phong phú * Ý thức lý luận - Ý thức lý luận (ý thức khoa học) tư tưởng, quan điểm tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa thành học thuyết xã hội dạng khái niệm,các phạm trù quy luật - Đặc điểm ý thức lý luận: Có khả phản ánh thực khách quan cách sâu sắc, xác, bao quát vạch mối liên hệ, chất, tất yếu mang tính quy luật vật trình xã hội - Mối quan hệ ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận + Những tri thức kinh nghiệm phong phú ý thức thông thường chất liệu, sở tiền đề quan trọng cho hình thành ý thức lý luận + Ý thức khoa học có khả phản ánh vượt trước thực - Ý thức xã hội có quan hệ hữu cơ, biện chứng với ý thức cá nhân Giống nhau: phản ánh tồn xã hội Khác nhau: hai trình độ khác - Ý thức cá nhân giới tinh thần cá nhân riêng lẻ cụ thể - Ý thức xã hội đại diện cho quan điểm chung, phổ biến cộng đồng người thời đại định 2.3 Tính giai cấp ý thức xã hội - Trong xã hội có giai cấp giai cấp khác có điều kiện vật chất khác nhau, có lợi ích địa vị xã hội khác ý thức xã hội giai cấp khác - Ở trình độ tâm lý xã hội: giai cấp có tình cảm, tâm trạng, thói quen, thiện cảm hay ác cảm riêng - Ở trình độ hệ tư tưởng: thể đối lập hệ tư tưởng giai cấp khác thường khơng dung hịa Hệ tư tưởng thống trị xã hội hệ tư tưởngcủa giai cấp thống trị - Hệ tư tưởng giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp thống trị, chế độ người bóc lột người Trái lại, hệ tư tưởng giai cấp bị trị bảo vệ quyền lợi người bị bóc lột, đơng đảo quần chúng nhân dân bị áp nhằm lật đổ chế độ người bóc lột người 2.4 Các hình thái ý thức xã hội * Ý thức trị - Hình thái ý thức trị phản ánh mối quan hệ kinh tế xã hội ngôn ngữ trị mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia thái độ giai cấp quyền lực nhà nước - Hình thái ý thức trị xuất xã hội có giai cấp có nhà nước, thể trực tiếp rõ lợi ích giai cấp - Vai trị:+ quan trọng phát triển xã hội, thể cương lĩnh trị, đường lối sách đảng trị, pháp luật nhà nước; công cụ thống trị xã hội giai cấp thống trị + Hệ tư tưởng trị giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần xã hội, xâm nhập vào tất hình thái ý thức xã hội khác * Ý thức pháp quyền - Ý thức pháp quyền toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền, trách nhiệm nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân, tính hợp pháp khơng hợp pháp hành vi người xã hội - Ý thức pháp quyền phản ánh mối quan hệ kinh tế xã hội ngôn ngữ pháp luật - Ra đời xã hội có giai cấp nhà nước, mang tính giai cấp 10 * Ý thức đạo đức - Ý thức đạo đức toàn quan niệm thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc, v.v quy tắc đánh giá, chuẩn mực điều chỉnh hành vi cách ứng xử cá nhân với với cá nhân với xã hội - Ý thức đạo đức phản ánh tồn xã hội dạng quy tắc điều chỉnh hành vi người * Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ - Ý thức nghệ thuật phản ánh giới hình tượng nghệ thuật - Ý thức nghệ thuật, hay ý thức thẩm mỹ, hình thành sớm từ trước xã hội có phân chia giai cấp, với đời hình thái nghệ thuật * Ý thức tôn giáo - Tôn giáo phản ánh hư ảo sức mạnh giới tự nhiên bên lẫn quan hệ xã hội vào đầu óc người - Tâm lý tơn giáo: tồn biểu tượng, tình cảm, tâm trạng quần chúng tín ngưỡng tơn giáo - Hệ tư tưởng tôn giáo hệ thống giáo lý nhà thần học chức sắc giáo sĩ tôn giáo tạo dựng truyền bá xã hội * Ý thức lý luận hay ý thức khoa học - Ý thức khoa học phản ánh vận động phát triển giới tự nhiên, xã hội loài người tư người tư logic, thông qua hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật lý thuyết - Ý thức khoa học phản ánh thực cách chân thực xác dựa vào thật lý trí người 11 - Ý thức khoa học hướng người vào việc biến đổi thực, cải tạo giới nhằm phục vụ cho sống người ngày tốt * Ý thức triết học - Triết học Mác - Lênin, cung cấp cho người tri thức giới chỉnh thể thơng qua việc tổng kết tồn lịch sử phát triển khoa học thân triết học - Triết học vật biện chứng có vai trò to lớn để nhận thức đắn ý nghĩa vai trị hình thái ý thức xã hội khác; để xác định đắn vị trí hình thái sống xã hội để nhận thức tính quy luật đặc điểm phát triển chúng III Phân tích quan điểm CNDVLS vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội - Tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội vĩnh viễn khác, mà phản ánh tồn xã hội Ngay đến quan niệm tôn giáo mơ hồ hoang đường người ta phản ánh xuyên tạc rốt phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Ý thức xã hội người ta lúc phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất người ta, cịn muốn biết điều kiện phản ánh nào? Phải xem phương thức sản xuất làm sao? Cùng với thời gian qua đi, từ sinh phân công xã hội, từ xuất giai cấp đấu tranh giai cấp, từ lao động trí óc tách rời lao động chân tay tồn sinh hoạt xã hội người ta gồm sinh hoạt tinh thần, trở nên phức tạp Nhà nước đời pháp quyền từ mà xuất Các hình thái ý thức xã hội sinh phát triển lên: Quan điểm trị, quan điểm pháp quyền, khoa học triết học xuất hiện, nghệ thuật yếu tố sinh hoạt tinh thần tức văn hóa phát triển lên phân hóa thành loại nghệ thuật 12 - Theo quan điểm vật lịch sử: tồn xã hội giữ vai trò định ý thức xã hội Đây kết luận tất yếu vận dụng nguyên lý vật chất định ý thức vào việc phân tích lĩnh vực đời sống xã hội - Tính định tồn xã hội ý thức xã hội phân tích hai phương diện: + Một là, tồn xã hội ý thức xã hội (xét theo tính chất, đặc trưng, kết cấu, trình độ phát triển, ý thức xã hội) Tức người ta khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng đầu óc người, mà phải tìm tồn xã hội Do phải tồn xã hội để lý giải cho ý thức xã hội + Hai là, biến đổi ý thức xã hội có nguyên nhân sâu xa từ biến đổi tồn xã hội, đặc biệt biến đổi phương thức sản xuất - Tồn xã hội định đến hình thành phát triển ý thức xã hội, tồn xã hội có trước ý thức xã hội có sau Tồn xã hội phát triển theo chiều hướng ý thức xã hội phát triển theo chiều hướng C.Mác Ănghen chứng minh đời sống tinh thần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất, khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội thân - Sự biến đổi thời đại khơng thể giải thích vào ý thức thời đại + Ví dụ, xã hội cộng sản nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất yếu kém, hoạt động lao động diễn đồng cải chia cho người Tuy nhiên chế độ công xã nguyên thủy tan rã, quan hệ sản xuất 13 chiếm hữu nô lệ dần xuất hiện, xã hội bắt đầu có phân chia giàu nghèo Từ mà mầm mống bóc lột bắt đầu hình thành, kéo theo đời chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng chủ nô Khi quan hệ sản xuất phong kiến bị quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dần thay vị trí đặc trưng đời sống tinh thần xã hội hệ tư tưởng phong kiến bị xóa bỏ, thay hoàn toàn hệ tư tưởng tư sản - Những luận điểm C.Mác bác bỏ hoàn toàn quan điểm sai lầm chủ nghĩa tâm trước muốn tìm ý thức tư tưởng thân ý thức tư tưởng, xác định tinh thần, tư tưởng nguồn gốc xã hội, định ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội, ý thức xã hội - Ngồi ra, hình thái ý thức xã hội tồn xã hội ln có tác động quan lại lẫn Cụ thể thời đại tùy vào hoàn cảnh lịch sử, có hình thái ý thức xã hội lên hàng đầu tác động chi phối hình thái ý thức xã hội khác Điều nói lên rằng, hình thái ý thức xã hội không chịu tác động định tồn xã hội, ngồi cịn chịu tác động qua lại lẫn Sự tác động làm cho hình thái ý thức xã hội có tính chất mặt khơng thể giải thích trực tiếp quan hệ vật chất - Tiếp thu tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, đồng thời sở thực tiễn thời đại thực tế Nga, V.I.Lênin phát triển khái quát thêm nhiều nội dung cụ thể vấn đề nguồn gốc, chất ý thức xã hội Trong tác phẩm “ Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, sau phê phán quan điểm sai lầm Bôgđanốp ông ta cho tồn xã hội ý thức xã hội đồng V.I.Lênin nhấn mạnh: “Tồn xã hội ý thức xã hội đồng nhất, nói chung, tồn ý thức khơng phải đồng Con người, liên hệ với nhau, xử với tư cách sinh vật có ý thức, hồn tồn khơng 14 thể mà kết luận ý thức xã hội đồng với tồn xã hội” Theo V.I.Lênin “Trong tất hình thái xã hội nhiều phức tạp, hình thái xã hội tư bản, người, liên hệ với nhau, khơng có ý thức mối quan hệ xã hội họ với nhau, quy luật chi phối phát triển mối quan hệ ấy, Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, học thuyết Mác Hình ảnh phản ánh vật thể cách gần đúng, mà nói đồng vơ lý” ơng đến kết luận: “Nói chung, ý thức phản ánh tồn tại, nguyên lý chung tồn chủ nghĩa vật, khơng thể khơng nhìn thấy mối liên hệ trực tiếp mật thiết nguyên lý với nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử cho ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội” - Khẳng định ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội định, triết học Mác - Lênin đồng thời nhấn mạnh, ý thức xã hội khơng phụ thuộc hồn tồn vào tồn xã hội mà có tính độc lập tương đối so với tồn xã hội Quan điểm thể rõ luận điểm phê phán chủ nghĩa tâm họ tuyệt đối hóa vai trị ý thức, ý thức xã hội Trong Hệ tư tưởng Đức, C.Mác Ph.Ăngghen quan niệm tâm lịch sử (thực chất giải thích sai lệch mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội) phái Hêghen trẻ phái Hêghen già: “Phái Hêghen trẻ cho quan niệm, ý niệm, khái niệm, nói chung sản phẩm ý thức mà họ gán cho có tồn độc lập, xiềng xích thật người, giống phái Hêghen già tuyên bố chúng sợi dây ràng buộc thực xã hội loài người Cho nên dĩ nhiên phái Hêghen trẻ cần tiến hành đấu tranh chống lại ảo tưởng ý thức mà thơi Vì theo họ tưởng tượng, quan hệ người, tất hành động cử người sản phẩm ý thức họ” 15 - Một công lao to lớn C.Mác Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa vật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm vật lịch sử, giải cách khoa học vấn đề hình thành phát triển ý thức xã hội Các ông chứng minh rằng, đời sống tinh thần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất: khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội thân nó, nghĩa khơng thể tìm đầu óc nguời mà phải tìm thực vật chất Sự biến đổi thời đại khơng thể giải thích xác đến nguyên nhân cuối vào ý thức thời đại Theo C.Mác: " nhận định thời đại đảo lộn vào ý thức thời đại Trái lại, phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất, xung đột có lực lượng sản xuất xã hội quan hệ sản xuất xã hội" - Quan điểm đối lập với quan điểm chủ nghĩa tâm xã hội, tức đối lập với quan điểm tìm nguồn gốc ý thức tư tưởng thân ý thức tư tưởng, coi nguồn gốc tượng xã hội, định phát triển xã hội trình bày lịch sử hình thái ý thức xã hội tách rời sở kinh tế - xã hội Ngược lại, theo quan điểm vật lịch sử tồn xã hội định ý thức xã hội; ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội; tồn xã hội (nhất phương thức sản xuất) biến đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, … tất yếu biến đổi theo Cho nên, thời kỳ lịch sử khác thấy có lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất định 16 - Quan điểm vật lịch sử nguồn gốc ý thức xã hội dừng lại chỗ xác định phụ thuộc ý thức xã hội vào tồn xã hội, mà rằng: tồn xã hội định ý thức xã hội cách giản đơn trực tiếp mà thường thông qua khâu trung gian Không phải tư tưởng, quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại, mà xét đến thấy rõ mối quan hệ kinh tế phản ánh cách hay cách khác tư tưởng V Liên hệ với tập quán địa phương - Do xã hội ngày phát triển cộng thêm ý tưởng người phong phú phương thức sản xuất đời Ở miền quê em, trước cấy gặt lúa họ bỏ cơng sức để thu hoạch theo vụ mùa đến phương thức sản xuất thay đổi máy móc đại đời thay việc làm người nông dân, gánh bớt phần khổ cực - Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến văn hóa người, việc để đối phó với tượng tự nhiên, tượng tự nhiên tác động trực tiếp đến đời sống người Chúng ta thay đổi tự nhiên thích nghi với mơi trường tự nhiên để tồn Theo quan niệm người Việt ngơi nhà tổ ấm để đối phó với nóng lạnh, mưa nắng, gió bão, yếu tố quan trọng để đảm bảo cho sống định cư ổn định Ở khu vực vùng sông nước ngơi nhà người Việt truyền thống mang đậm dấu ấn vùng sông nước Những người chài lưới, chèo đò thường sử dụng thuyền bè làm nhà ở, nhiều gia đình tụ họp tạo nên làng chài, xóm chài… Rồi nhiều người, không sống nghề sông nước làm nhà sàn để ứng phó với 17 tình trạng lũ lụt xảy quanh năm Ngôi nhà Việt cổ thường làm với mái cong mơ hình thuyền – kỉ niệm sông nước thường trọng đến việc chọn hứng nhà Hướng nhà tiêu biểu hướng Nam Việt Nam gần biển, khu vực gió mùa, hướng có Nam Đơng Nam tránh nóng từ phương Tây, bão từ phương Đơng gió lạnh thổi vào mùa rét từ phương Bắc, lại tận dụng gió mát từ phương Nam vào mùa nóng Ngồi ăn việc lại để thích nghi với mơi trường tự nhiên Ta thấy vùng miền Tây nước ta mũi Cà Mau nhiều hộ gia đình họ xây nhà nước vừa để tránh lũ vừa buôn bán sông, điều đặc biệt ta đến với miền Tây nước ta Ngoài điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến văn hóa nước ta khu vực phát triển mạnh với nghề nơng nghiệp trang phục thường làm từ sợi gai, đay, tơ tờm…với màu sắc đặc trưng tím, đen, nâu…cho trang phục thường ngày Các trang phục người Việt qua thời kì chịu chi phối hai nhân tố khí hậu nhiệt đới với nhiệt nóng cơng việc trồng lúa nước Trước người dân ưu chuộng váy phần trang phục truyền thống, phần cịn lại khơng mát mà cịn thuận tiện với cơng việc đồng áng, nam giới quấn khố, phù hợp với khí hậu đồng thời dễ thao tác lao động - Hay điều kiện dân cư ảnh hưởng đến tình cảm người Ở địa phương em sinh sống người sống gần nhà sát nhà nên tình cảm thấu hiểu người với người với thân mật họ đối đãi với anh em ruột thịt Nhưng ngược lại lên miền núi nơi tập trung nhiều dân tộc khác điều kiện tự nhiên không ổn định chỗ san bằn, chỗ lồi lõm, chỗ bị trũng làm cho gia đình sống thưa thớt đồi núi lại bắt gặp vài ba nhà điều làm cho tình cảm người xa cách khoảng cách họ 18 xa Và có nơi dân cư sống tập trung đơng mà nhu cầu tìm kiếm việc làm người dân nhiều nên nhà máy xí nghiệp dựng lên nhiều để giải việc làm mà nhiều nơi nhiều xí nghiệp ngày thải nhiều chất độc hại môi trường điển thủ Hà Nội nước ta cộng thêm nóng lên tồn cầu điều kiện tự nhiên làm cho khơng khí bị nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần sống người dân PHẦN KẾT LUẬN Như biết, thực sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô cũ Đông Âu diễn giải sai chủ nghĩa Mác - Lênin Tức nhận thức sai chủ nghĩa xã hội, đặc biệt bước quan điểm hay làm nhanh, sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu biến kịch tính kỷ XX Cũng từ đó, trật tự giới lưỡng cực tan vỡ giới bước vào trật tự trị, khơng gian chiến lược hồn tồn khác 100 năm qua gương mặt giới rạng ngời đau đớn hai chiến tranh đại chiến hàng nghìn chiến tranh xung đột lớn nhỏ đủ dạng, đủ nguy làm cho 150 triệu người chế quyền lực, súng đạn, đất đai, đô la, l dầu lửa, nhân quyền làm cho giới vật vã, phập phồng, bất ổn Việt Nam quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng chiến tranh áp bóc lột đồng thời chịu ảnh hưởng nặng nề chế độ phong kiến hộ, điều gây ảnh hưởng nhiều đến sống lúc giờ, chiến tranh để lại nhiều mối nguy hại đến đất nước, đời sống tinh thần người Cho nên để có kinh tế phát triển sánh với quốc gia giới Thì địi hỏi đảng ta phải đặc biệt trú trọng tới tư tưởng trị - nét văn hố dân tộc, để đưa đất nước phát triển đồng thời 19 không tàn sắc văn hố dân tộc Vì vậy, qua việc tìm hiểu đề tài “ Phân tích quan điểm CNDVLS vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội” bên ta nắm rõ xác định ý thức xã hội phản ánh trực tiếp tồn xã hội hay nói cách khác tồn xã hội định đến ý thức xã hội, tồn xã hội ý thức xã hội không ngang Và khơng nêu lên lý thuyết ta cịn thấy diễn sống xung quanh qua việc liên hệ với địa phương, đất nước Phần làm em đến hết cịn nhiều phần thiết sót em mong thầy giảng viên bổ sung ý kiến cho tiểu luận em TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa triết học - Hoang Phi Invest & I.P - Lí luận trị - 20

Ngày đăng: 28/05/2023, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan