1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay

121 1,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ LAN (Thích Đàm Lan) ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ LAN (Thích Đàm Lan) ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Giáo viên hướng dẫn GS.TS NGUYỄN HỮU VUI HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 1.1 Cơ sở lý luận Phật giáo đạo đức 1.1.1 Tư tưởng đạo đức nhân sinh quan Phật giáo 1.1.2 Một số giá trị đạo đức Phật giáo 22 1.2 Những chuẩn mực đạo đức Phật giáo 34 1.2.1 Tư tưởng đạo đức Ngũ giới, Tứ Ân, Thập Thiện 34 1.2.2 Tư tưởng đạo đức Lục Hòa, Lục Độ 46 Chƣơng 2: MỘT SỐ ẢNH HƢỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 54 2.1 Ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo đến lối sống ngƣời Việt Nam 54 2.1.1 Những yếu tố đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống người Việt Nam 54 2.1.2 Thực hành lối sống đạo đức Phật giáo người Việt Nam 67 2.2 Ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo đến nhân cách ngƣời Việt Nam 79 2.2.1 Đạo đức Phật giáo góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam 79 2.2.2 Đạo đức Phật giáo với việc xây dựng nhân cách người xã hội chủ nghĩa 85 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam 90 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức Phật giáo hệ thống quan điểm, giá trị, chuẩn mực đạo đức nhiều mặt Đạo đức Phật giáo đạo đức đại từ, đại bi, cứu dân, cứu nƣớc, cứu “ngƣời khổ” Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu thấu đáo tƣ tƣởng, giá trị đạo đức Phật giáo, Ngƣời viết: “Đức Phật đại từ, đại bi, cứu khổ, cứu nạn Ngƣời phải hy sinh tranh đấu diệt lũ ác ma”[16; 5] Nói đến đạo đức Phật giáo nói đến điều tốt đẹp mà Phật giáo từ du nhập vào Việt Nam hơn18 kỷ nay, đem lại cho xã hội Việt Nam, góp phần vào sống hịa bình, hạnh phúc, nhân ái, bao dung ngƣời Việt Nam, giữ gìn độc lập tự do, phát triển kinh tế, văn hóa, đất nƣớc, xây dựng đạo đức xã hội giàu tính nhân văn mang sắc dân tộc Đạo đức Phật giáo với nhiều quy phạm, chuẩn mực, giá trị đƣợc ngƣời Việt Nam tiếp thu, dựa tầng văn hóa để lựa chọn, nâng cao sử dụng mức độ phƣơng diện khác nhau, góp phần hình thành nên giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội ngƣời Việt Nam Hiện nay, giới xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ xây dựng phát triển đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Trong bối cảnh đó, kinh tế thị trƣờng, mở cửa hội nhập mang lại thành tựu quan trọng cho phát triển đất nƣớc, nhƣng mặt khác làm xuất hạn chế tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, mà đặc biệt suy thoái đạo đức xã hội Chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng tuyệt đối hóa vai trị đồng tiền, ngƣời trở nên sống gấp, xa rời lý tƣởng cách mạng làm tha hóa đạo đức, lối sống phận ngƣời xã hội, có khơng cán Đảng, Nhà nƣớc Bên cạnh khuynh hƣớng làm giàu giá nào, kể lừa đảo bất chính, gây tội ác, vi phạm pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên lƣơng tâm nhân phẩm ngƣời số cá nhân vị kỷ tạo nguy làm băng hoại giá trị văn hóa, đạo đức luật pháp xã hội Trong Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa VIII) thẳng thắn khẳng định: “Tệ sùng bái nƣớc ngồi, coi thƣờng giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ…đang gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Khơng trƣờng hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp Bn lậu tham nhũng phát triển….Nghiêm trọng suy thoái đạo đức, lối sống phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên”[5;15-16] Thực trạng nói đặt yêu cầu cần phải xây dựng đạo đức xã hội cho ngƣời Việt Nam Điều vừa nằm chiến lƣợc phát triển ngƣời phục vụ cho nghiệp đổi đất nƣớc, vừa góp phần ngăn chặn suy thối đạo đức xã hội Trong trình xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, có đóng góp tơn giáo điều vô cần thiết Trong Nghị 24, Đảng ta viết: “Tôn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngƣỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới", "các giáo hội tổ chức tơn giáo có đƣờng hƣớng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tơn chỉ, mục đích, điều lệ phù hợp với luật pháp Nhà nƣớc, có tổ chức phù hợp máy nhân đảm bảo tốt hai mặt đạo, đời đƣợc Nhà nƣớc xem xét trƣờng hợp cụ thể phép hoạt động"[xem 9] Nhƣ vậy, tinh thần Đảng, thấy rằng, đạo đức Phật giáo giá trị cần tiếp thu, kế thừa để xây dựng đạo đức xã hội cho ngƣời Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu “Đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay” nhằm làm sáng tỏ giá trị tích cực, khắc phục tồn đạo đức Phật giáo trình xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa cần thiết hữu ích Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu đạo đức Phật giáo tác động đạo đức Phật giáo đời sống xã hội lịch sử Việt Nam có nhiều cơng trình, kể đến số cơng trình điển hình sau đây: Trần Văn Giàu với cơng trình “Đạo đức Phật giáo thời đại”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1993; Thích Minh Châu với “Đạo đức học Phật giáo”, Nxb.Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1995 “Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người”, Nxb Tôn giáo, năm 2002; Đặng Thị Lan với “Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam”, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội, năm 2006; Tạ Chí Hồng với “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội, năm 2004; Hoàng Thị Lan với “Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội, năm 2004; Nguyễn Phan Quang với “Có đạo lý Việt Nam”, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996… Cụ thể cơng trình đề cập đến khía cạnh đạo đức Phật giáo ảnh hƣởng đời sống xã hội Việt Nam theo hƣớng nghiên cứu nhƣ sau: Một số cơng trình đƣa quan niệm khác đạo đức Phật giáo; nội dung đạo đức Phật giáo; ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo số giải pháp vấn đề xây dựng đạo đức ngƣời Việt Nam sở tác động Phật giáo, nhƣ cơng trình “Đạo đức học Phật giáo” Thích Minh Châu; “Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam” Đặng Thị Lan,… Các công trình cho ngƣời đọc thấy đƣợc hòa nhập đạo đức Phật giáo đạo đức xã hội Việt Nam giai đoạn định lịch sử dân tộc Tuy nhiên, phân tích chủ yếu lịch sử dân tộc mà đề cập đến việc thực hành đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam Một số cơng trình khác lại đề cập đến đạo đức Phật giáo với vai trò hệ tƣ tƣởng, đóng góp giá trị đạo đức cho lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam nhƣ “Đạo đức Phật giáo thời đại” Trần Văn Giàu; “Có đạo lý Việt Nam” Nguyễn Phan Quang, Đặc biệt, cơng trình “Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người” Thích Minh Châu đề cập đến giá trị nhân đạo, nhân đạo đức Phật giáo Theo ông, ngƣời đƣợc dƣỡng dục đạo đức Phật giáo, họ đƣợc an trú niềm hạnh phúc an lạc Thích Thanh Từ với “Phật giáo với dân tộc”, Nxb.Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 1995, phân tích nét đạo đức Phật giáo, giới luật cụ thể cho Phật tử xuất gia gia, đóng góp Phật giáo cho lịch sử dân tộc phƣơng diện trị, tƣ tƣởng, văn hóa nghệ thuật giá trị đạo đức Phật giáo với tuổi trẻ Việt nam Hoặc nhƣ, “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay”, Tạ Chí Hồng, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội, năm 2004, phân tích cách hệ thống đạo đức Phật giáo đƣa số nhận định khách quan ảnh hƣởng tích cực nhƣ số hạn chế đạo đức Phật giáo ngƣời Việt Nam đại Tuy nhiên phân tích nhận định tác giả dừng mức khái quát chung, phản ánh đƣợc ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 2004 Ngồi ra, số Tạp chí nghiên cứu mà điển hình Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Phật học… có số đề cập tới vấn đề đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam, chẳng hạn nhƣ bài: “Ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo với việc xây dựng đạo đức nay” Lê Hữu Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, năm 1999; Thích Gia Quang với “vài nét đạo Phật với giáo dục đạo đức xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, năm 2001; Hoàng Thị Thơ với “Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trƣờng”, Tạp chí Triết học, số 6, năm 2001 “Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, năm 2002; Nguyễn Tài Thƣ với “Phật giáo với hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 2, năm 1994; Ngơ Văn Minh với “Phát huy giá trị nhân văn Phật giáo xây dựng xã hội nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, năm 2009; Nguyễn Quốc Tuấn với “Tƣ tƣởng “lục hòa” xã hội ngày nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, năm 2006; Tạ Chí Hồng với “Tìm hiểu quan niệm hạnh phúc Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 8, năm 2007;… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kể trên, tác giả có nhận xét định đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam lịch sử số phƣơng diện khác nhƣ: Đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam, đạo đức Phật giáo với đạo đức, lối sống ngƣời Việt Nam, đạo đức Phật giáo với nhân cách ngƣời Việt Nam… Nhƣng xét dƣới góc độ tƣ tƣởng đạo đức Phật giáo ảnh hƣởng tới ý thức đạo đức, tƣ tƣởng đạo đức xã hội mà chƣa ý đến việc thực hành lối sống đạo đức Phật giáo đời sống xã hội ngƣời Việt Nam diễn nhƣ với biểu cụ thể sinh động (ví dụ, thơng qua việc làm từ thiện xã hội), nhƣ vai trò đạo đức Phật giáo với việc xây dựng hoàn thiện nhân cách ngƣời xã hội chủ nghĩa Đó câu hỏi, vấn đề mà trăn trở, suy nghĩ muốn góp thêm phần nhỏ bé nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề Chính lý mà thơng qua cách tiếp cận nghiên cứu vai trò đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, sở nhân sinh quan Phật giáo, luận văn cố gắng đƣợc giá trị, chuẩn mực đạo đức Phật giáo xem xét tầm ảnh hƣởng chúng đến đời sống đạo đức xã hội Việt Nam, chúng tơi hy vọng góp phần chung tay với cộng đồng, xây dựng đƣợc đạo đức toàn diện, nhân văn, nhân sâu sắc dân tộc Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận mác xít tơn giáo luận văn phân tích làm sáng tỏ ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ Thứ nhất: Khái quát chung số nội dung đạo đức Phật giáo Thứ hai: Phân tích, đánh giá số ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn phân tích, đánh giá ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam số lĩnh vực bản, cụ thể nhƣ đạo đức Phật giáo với tính cách, lối sống ngƣời Việt Nam, đạo đức Phật giáo với nhân cách ngƣời Việt Nam nay, sở đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hƣởng tích cực hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam ... nhƣ: Đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam, đạo đức Phật giáo với đạo đức, lối sống ngƣời Việt Nam, đạo đức Phật giáo với nhân cách ngƣời Việt Nam? ?? Nhƣng xét dƣới góc độ tƣ tƣởng đạo. .. ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo với đạo đức xã hội Việt Nam số khía cạnh cụ thể nhƣ đạo đức Phật giáo với tính cách, lối sống ngƣời Việt Nam, đạo đức Phật giáo với nhân cách ngƣời Việt Nam nay, sở... trị đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, sở nhân sinh quan Phật giáo, luận văn cố gắng đƣợc giá trị, chuẩn mực đạo đức Phật giáo xem xét tầm ảnh hƣởng chúng đến đời sống đạo đức xã hội

Ngày đăng: 23/03/2015, 17:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002): Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Văn hoá Thông tin
Năm: 2002
2. Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Những gương sống tốt đời đẹp đạo, tập 1, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những gương sống tốt đời đẹp đạo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 2001
3. Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Những gương sống tốt đời đẹp đạo, tập 2, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những gương sống tốt đời đẹp đạo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 2001
4. Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề về tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề về tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Tác giả: Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
5. Ban tư tưởng – Văn hóa trung ương (1998), Tài liệu học tập Nghị quyết hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa VIII, Nxb.CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập Nghị quyết hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa VIII
Tác giả: Ban tư tưởng – Văn hóa trung ương
Nhà XB: Nxb.CTQG
Năm: 1998
6. Báo Gia đình và xã hội (9/11/2006), Số 179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Gia đình và xã hội
7. Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 1997
8. Phan Kế Bính (2004): Việt Nam phong tục, Nxb. TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong t
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb. TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
9. Bộ Chính trị (16/10/1990), Nghị quyết về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới, Phòng thông tin tƣ liệu – Ban Tôn giáo Chính phủ, số 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới
10. Thích Minh Châu (1995), Những lời Phật dạy về hòa bình và giá trị con người, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lời Phật dạy về hòa bình và giá trị con người
Tác giả: Thích Minh Châu
Năm: 1995
11. Thích Minh Châu (1995), “Đạo đức học Phật giáo”, Nxb.Thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học Phật giáo
Tác giả: Thích Minh Châu
Nhà XB: Nxb.Thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1995
12. Thích Minh Châu (dịch - 1996), Kinh Tăng Chi Bộ, Tập 3, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tăng Chi Bộ
13. Thích Minh Châu (dịch - 1996), “Kinh Pháp Cú”, Nxb.Thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh Pháp Cú”
Nhà XB: Nxb.Thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh
14. Thích Minh Châu (dịch - 2000), Kinh Tương Ưng Bộ, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tương Ưng Bộ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
15. Thích Minh Châu (2002), “Đạo đức Phật giáo và hạnh phúc con người”, Nxb.Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức Phật giáo và hạnh phúc con người
Tác giả: Thích Minh Châu
Nhà XB: Nxb.Tôn giáo
Năm: 2002
16. Lê cung (1995), Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Nxb. Thành hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc
Tác giả: Lê cung
Nhà XB: Nxb. Thành hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh
Năm: 1995
17. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb.Hà Nội
Năm: 1999
18. Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, Nxb.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb.Hà Nội
Năm: 1998
19. Nguyễn Hồng Dương (2004): Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển văn hoá ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo trong mối quan hệ văn hoá và phát triển văn hoá ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2004
90. Web side: http://www.angelfire.com/dragon2/gdpt-cp/luchoa.htm Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w