Đầu tư của công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam từ năm 1995 đến nay

112 546 0
Đầu tư của công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam từ năm 1995 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC SƠN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA HOA KỲ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC SƠN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA HOA KỲ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY Chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Đăng Hinh Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH……………………… DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU……………………………… PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… 01 CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA HOA KỲ VÀO VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Công ty xuyên quốc gia chất hoạt động đầu tư nước ngoài………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm định nghĩa Công ty xuyên quốc gia………… 04 1.1.2 Bản chất hoạt động đầu tư nước ngoài………………… 07 1.2 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ……………………………………… 09 1.3 Tổng quan hiệp định thương mại song phương Hoa Kỳ - Việt Nam 12 1.4 Cuộc chạy đua tìm kiếm lợi nhuận Cơng ty Hoa Kỳ nước ngồi………………………………………………………………… 16 1.5 Chính sách thu hút đầu tư nước Việt Nam…………… 20 1.6 Chính sách phủ Hoa Kỳ………………………………… 21 1.7 Sự đầu tư mạnh mẽ Công ty nước khác vào Việt Nam……………………………………………………………………… 24 1.8 Tác động đến kinh tế Việt Nam…………………………………… 27 1.8.1 Tác động tích cực………………………………………………… 27 1.8.2 Tác động tiêu cực………………………………………………… 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA HOA KỲ Ở VIỆT NAM…………………………………… 2.1 Tình hình đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam………………………………………………………………………… 2.1.1 Động thái dòng vốn quy mô dự án đầu tư………………… 36 36 2.1.2 Cơ cấu đầu tư theo ngành……………………………………… 41 2.1.3 Cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ…………………………………… 50 2.1.4 Hình thức đầu tư……………………………………………… 50 2.2 Đánh giá hoạt động đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam……………………………………………………… 51 2.3 Những vấn đề đặt việc thu hút Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam…………………………………… 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA HOA KỲ VÀO VIỆT NAM………………………………… 3.1 Những thuận lợi khó khăn việc thu hút Cơng ty xuyên quốc gia Việt Nam nay………………………………… 61 3.1.1 Thuận lợi…………………………………………………………… 61 3.1.2 Khó khăn…………………………………………………………… 65 3.2 Một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư nâng cao hiệu hoạt động đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam… 72 3.2.1 Tạo lập đối tác đầu tư nước………………………………… 72 3.2.2 Hoàn thiện, đổi chế quản lý, tổ chức máy, nâng cao lực quản lý vĩ mô Nhà nước…………………………………… 75 3.2.3 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật……………………… 78 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực………………………………………… 81 3.2.5 Vừa hợp tác, vừa đấu tranh để bảo đảm nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ, có lợi…………………………………………………… 85 3.2.6 Cần có nỗ lực chung Nhà nước doanh nghiệp 86 3.2.7 Phải nội sinh hóa ngoại lực, đại hóa nội lực để phát triển bền vững, lâu dài………………………………………………………… 86 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AFTA : (Asian Free Trade Area) – Khu vực mậu dịch tự Châu Á AID : (Agency for International Development) – Cơ quan phát triển quan hệ quốc tế Hoa Kỳ APEC : (Asean – Pacific Economic Cooperation) – Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : (Association of Southeast Asian Nations) – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU : (European Union) – Liên minh Châu Âu EXIMBANK : (Export and Import Bank) – Ngân hàng xuất nhập Hoa Kỳ FDI : (Foreign Direct Investment) – Đầu tư trực tiếp nước GDP : (Gross Domestic Product) – Tổng sản phẩm quốc nội IMF : (International Monetary Fund) - Quỹ tiền tệ quốc tế MFN : (Most Favoured Nation) – Quy chế tối huệ quốc NICS : (New Industriazation Countries) – Các nước công nghiệp NTR : (Normal Trade Ralation) – Quan hệ thương mại bình thường OPIC : (Overseas Private Investment Corporation) – Công ty đầu tư tư nhân hải ngoại R&D : (Research and Development) – Nghiên cứu phát triển TDA : (Trade and Develop Agency) – Tổ chức thương mại phát triển Hoa Kỳ TNC(S) : Transnational corporation (s) – Công ty xuyên quốc gia VAT : (Value Added Tax) – Thuế giá trị gia tăng WTO : (World Trade Orgnization) – Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa điều kiện tích lũy nước cịn thấp, nhu cầu lớn vốn đòi hỏi phải khai thác ngồi nước hình thức Cùng với nguồn ODA vốn vay khác, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) (do ưu trội nguồn vốn không gây nợ, TNC tự nguyện đầu tư kèm theo vốn thiết bị công nghệ để thực dự án), trở thành nguồn vốn nước quan trọng nước sau, xuất phát điểm thấp, cần vốn, công nghệ kỹ quản lý Ngày nay, nhờ sách đổi mới, Cơng ty xun quốc gia có mặt nhiều ngành kinh tế, nhiều địa phương Việt Nam Có nhiều đại diện Công ty lớn từ nước công nghiệp phát triển có với số lượng nhiều hơn, đại diện công ty vừa nhỏ từ nước khu vực Có thể nói phần đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực Cơng ty xun quốc gia, chủ thể thực FDI Việt Nam Để nâng cao hiệu thu hút Công ty xuyên quốc gia vào hoạt động nước ta, việc nghiên cứu, tìm hiểu Công ty cần thiết Cùng với ưu khoa học công nghệ, hỗ trợ trực tiếp phủ, Cơng ty xun quốc gia Hoa Kỳ giữ vai trò quan trọng chi phối kinh tế giới Trong trình phát triển khai thác nguồn lực quan trọng Việt Nam có thêm nguồn lực để phát triển kinh tế, hòa nhập vào kinh tế giới Để thu hút đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ nhiều hiệu nữa, cần phải làm gì? Chúng ta có thực tiễn quan hệ với Cơng ty xuyên quốc gia, nhiên chưa có điều kiện nghiên cứu đến hiệu kinh nghiệm hợp tác thực tế nước ta Việc nghiên cứu để đầu tư đầu tư TNC nói chung đặc biệt đầu tư TNC Hoa Kỳ Việt Nam giúp chủ động đưa sách phù hợp; tránh khuynh hướng bất lợi cho Việt Nam, khai thác đối tác đầu tư tiềm năng… Trên sở đó, thực đề tài “Đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam từ năm 1995 đến nay” * Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn xác định nhân tố chủ yếu thúc đẩy đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào Việt Nam, đồng thời khảo sát đánh giá đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam giai đoạn từ năm 1995 đến , cuối người viết gợi ý số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam giai đoạn từ năm 1995 đến nay, đặc biệt trước sau thời điểm ký hiệp định thương mại song phương Hoa Kỳ - Việt Nam năm 2001 * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở Phương pháp phân tích tổng hợp * Dự kiến đóng góp luận văn: Luận văn nhằm làm rõ chất yếu tố định thúc đẩy Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam, đánh giá hoạt động đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam, đưa số giải pháp nhằm thu hút đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào Việt Nam *Kết cấu luận văn Đề tài luận văn “Đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam từ năm 1995 đến nay” Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những nhân tố chủ yếu thúc đẩy đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào Việt Nam Chương 2: Thực trạng đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng thu hút đầu tư nâng cao hiệu đầu tư Công ty xuyên quốc gia Việt Nam Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng d n, giúp đ quý báu thầy cô Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa uốc tế học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn tới Tiến sỹ Vũ Đăng Hinh - người hướng d n, ch bảo tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA HOA KỲ VÀO VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Công ty xuyên quốc gia chất hoạt động đầu tư nước ngồi 1.1.1 Khái niệm định nghĩa Cơng ty xuyên quốc gia Khi trình sản xuất – kinh doanh công ty vượt khỏi biên giới quốc gia có quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều nước thông qua việc thiết lập chi nhánh nước ngồi cơng ty gọi công ty xuyên quốc gia Sự phát triển liên tục công ty xuyên quốc gia quy mô, cấu tổ chức, phương thức sở hữu từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến làm nảy sinh nhiều quan niệm định nghĩa khác công ty xuyên quốc gia Mặc dù thừa nhận rằng, công ty xuyên quốc gia phải công ty độc quyền lớn, hoạt động phạm vi quốc tế, sử dụng nhân công, nguyên liệu cho sản xuất nước mà cắm nhánh gọi cơng ty xun quốc gia hay công ty đa quốc gia tùy theo tiến trình phát triển nhận thức chung loại hình cơng ty Tuy nhiên, nhận thấy có hai quan niệm sau: Thứ nhất, quan niệm công ty quốc tế (International Corporation), bao gồm cơng ty tồn cầu, công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia công ty siêu quốc gia Những người theo quan niệm không quan tâm đến nguồn gốc tư sở hữu quốc tịch công ty, không ý đến chất quan hệ sản xuất quốc gia có cơng ty hay chi nhánh Nói chung, họ ch quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại, đầu tư quốc tế hóa hoạt động kinh doanh cơng ty mà Thứ hai, quan niệm công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation) Là công ty tư độc quyền có tư thuộc chủ tư nước định Ở đây, người ta ý đến tính chất sở hữu tính quốc tịch tư bản: vốn đầu tư – kinh doanh ai? đâu? Chủ tư nước cụ thể có cơng ty mẹ đóng nước thực kinh doanh ngồi nước, cách lập cơng ty nước ngồi hình thức điển hình loại hình Ví dụ cơng ty Sony Nhật Bản (tài sản tương ứng 46 tỷ USD), công ty Ford Mỹ (tài sản tương ứng 263 tỷ USD) trình sản xuất kinh doanh dần trở thành công ty khổng lồ giới, chúng thiết lập chi nhánh nhiều nước giới kể Việt Nam công ty xuyên quốc gia theo loại hình Dựa tiêu thức sở hữu để xác đinh loại hình cơng ty, người ta cịn đưa khái niệm công ty đa quốc gia (Multinational Corporation) Là công ty tư độc quyền thiết lập chi nhánh nước để tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế, khác với công ty xuyên quốc gia chỗ, tư thuộc sở hữu công ty mẹ hai hay nhiều nước Ví dụ: công ty mẹ “Royal Dutch / Shell Group” công ty mẹ “Unilever” có vốn sở hữu chủ tư Anh Hà Lan (tài sản tương ứng 124,4 tỷ USD) Công ty mẹ Fortis thuộc sở hữu Hà Lan B (tài sản 177 tỷ USD) công ty mẹ thiết lập hàng trăm chi nhánh nhiều nước giới sở hữu cơng ty tư hai nước, người ta gọi chúng cơng ty đa quốc gia, hay cịn gọi cơng ty liên quốc gia, công ty siêu quốc gia Sự phân định chủ yếu vào vốn công ty, thuộc sở hữu tư nước hay nhiều nước từ liên quan đến tập đồn lãnh đạo quản lý công ty Nếu công ty xuyên quốc gia tập đồn lãnh đạo, quản lý thuộc nhà tư nước Nếu công ty đa quốc gia hội đồng quản trị lãnh đạo Cơng ty bao gồm nhà tư có cổ phần thuộc nhiều nước khác Sự phân định ch vào công ty mẹ không vào cơng ty hay xí nghiệp chi nhánh Trong số 500 công ty lớn nay, ch có cơng ty thuộc sở hữu hai nước Số cịn lại 497 cơng ty (chiếm 99,4%) thuộc sở hữu ch nước, khơng có công ty thuộc sở hữu nước trở lên Như tính chất đa quốc gia cơng ty mẹ thấp Hiện người ta dùng thuật ngữ “công ty đa quốc gia” mà dùng thuật ngữ “công ty xuyên quốc gia” ... nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam giai đoạn từ năm 1995 đến nay, đặc biệt trước sau... Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam, đánh giá hoạt động đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam, đưa số giải pháp nhằm thu hút đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào Việt Nam *Kết cấu... nhân tố chủ yếu thúc đẩy đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ vào Việt Nam, đồng thời khảo sát đánh giá đầu tư Công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam giai đoạn từ năm 1995 đến , cuối người viết

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm và định nghĩa về Công ty xuyên quốc gia

  • 1.1.2. Bản chất của hoạt động đầu tư ra nước ngoài.

  • 1.2. Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ

  • 1.3. Tổng quan hiệp định thương mại song phương Hoa Kỳ - Việt Nam.

  • 1.5. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam.

  • 1.6. Chính sách của chính phủ Hoa Kỳ

  • 1.8. Tác động đến kinh tế Việt Nam.

  • 1.8.1. Tác động tích cực.

  • 1.8.2. Tác động tiêu cực.

  • 2.1.1. Động thái dòng vốn và quy mô dự án đầu tư

  • 2.1.2. Cơ cấu đầu tư theo ngành

  • 2.1.3. Cơ cấu đầu tư theo lãnh thổ

  • 2.1.4. Hình thức đầu tư

  • 3.1.1. Thuận lợi

  • 3.1.2. Khó khăn

  • 3.2.1. Tạo lập đối tác đầu tư trong nước.

  • 3.2.3. Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan