1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trong các trường đại học trên bản địa Hà Nội hiện nay

135 974 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Thị Mai NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Thị Mai NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mó số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Hữu Hựng Hà Nội - 2009 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN GIÁO 10 DỤC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Thư viện điện tử 10 1.1.1 Khái niệm thư viện điện tử 10 1.1.2 Các yếu tố cấu thành TVĐT 15 1.1.2.1 Người dùng tin điện tử 15 1.1.2.2 Vốn tài liệu điện tử 16 1.1.2.2.1 Nguồn tài nguyên điện tử 16 1.1.2.2.2 Siờu liệu 18 1.1.2.3 Cán thư viện điện tử 19 1.1.2.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 21 1.1.2.4.1 Phần cứng 21 1.1.2.4.2 Phần mềm 24 1.1.3 Điều kiện để xây dựng thư viện điện tử 27 1.2 Giáo dục đại học địa bàn thành phố Hà Nội 27 1.2.1 Khỏi quỏt thành phố Hà Nội 27 1.2.2 Hệ thống trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội 30 1.2.3 Hệ thống thư viện đại học địa bàn thành phố Hà Nội 32 1.3 Vai trũ thư viện điện tử giáo dục hệ thống 34 trường đại học địa bàn Hà Nội Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 37 TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Khỏi quỏt lịch sử hỡnh thành phát triển số thư viện 37 trường đại học địa bàn Hà Nội 2.1.1 Nhóm thư viện trường đại học đa ngành 37 2.1.2 Nhóm thư viện trường đại học chuyên ngành 40 2.2 Thực trạng phát triển thư viện điện tử trường đại 45 học địa bàn Hà Nội 2.2.1 Người dùng tin điện tử 45 2.2.2 Vốn tài liệu điện tử 48 2.2.3 Nguồn nhõn lực 50 2.2.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 53 2.2.4.1 Tổ chức trụ sở làm việc 53 2.2.4.2 Trang thiết bị 54 2.2.4.3 Phần mềm thư viện 56 2.2.4.4 Kinh phí đầu tư 58 2.2.5 Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện 58 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRONG 61 CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Xây dựng sách phát triển thư viện điện tử phự hợp 61 3.1.1 Mục tiờu chớnh sỏch 61 3.1.2 Nội dung chớnh sỏch 61 3.1.2.1 Chính sách phát triển thư viện điện tử tầm vĩ mơ 61 3.1.2.1 Chính sách phát triển thư viện điện tử tầm vi mô 66 3.2 Tăng cường phát triển hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật 76 3.2.1 Mở rộng diện tớch 76 3.2.2 Tăng cường phát triển hạ tầng kỹ thuật thơng tin 76 3.2.2.1 Mạng intranet có tốc độ kết nối nhanh với internet 77 3.2.2.2 Đầu tư hệ thống máy chủ (Server system) 77 3.2.2.3 Đầu tư hệ thống máy trạm 78 3.2.2.4 Đầu tư hệ thống thiết bị ngoại vi cho TVĐT 78 3.2.2.5 Đầu tư thiết bị kiểm soát vào 79 3.2.2.6 Đầu tư thiết bị an ninh 79 3.2.3 Đầu tư phần mềm 79 3.2.3.1 Đầu tư phần mềm TVĐT 79 3.2.3.2 Xõy dựng phần mềm hệ thống 83 3.3 Phát triển nguồn nhân lực cho xây dựng thư viện điện tử 84 3.4 Đầu tư tài cho phát triển thư viện điện tử 86 3.5 Đào tạo người sử dụng 89 3.6 Tăng cường chia sẻ khai thác nguồn lực thông tin 90 3.6.1 Phỏt triển cỏc sản phẩm dịch vụ thông tin điện tử 90 3.6.2 Bảo quản kho tư liệu điện tử 91 3.6.3 Xây dựng hệ thống thông tin thư viện đại học địa bàn Hà 92 3.6.4 Vấn đề quyền việc phát triển TVĐT 94 Nội DANH MỤC CÁC Kí HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Cơ sở liệu CSDL Cụng nghệ thụng tin CNTT Đại học ĐH Đại học Quốc gia ĐHQG Siờu liệu SDL Thụng tin TT Thư viện TV Thư viện ảo TVA Thư viện điện tử TVĐT 10 Thư viện số TVS 11 Trung tâm Thông tin Thư viện TTTT-TV PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển mạnh mẽ công nghệ thơng tin (CNTT), xu hình thành xã hội thơng tin (TT) tồn cầu TT có vai trị vơ quan trọng TT nguồn lực phát triển quốc gia: TT không cạn kiệt sử dụng mà ngược lại sử dụng giá trị cao TT sở cho phát triển sản xuất TT làm rút ngắn quy trình sản xuất thơng qua q trình chuyển giao Đồng thời TT cịn sở cho phát triển khoa học khoa học ln có kế thừa phát triển, TT trước làm tiền đề cho nghiên cứu khoa học sau Vì vậy, việc xây dựng hệ thống TT – thư viện (TV) đại việc làm cần thiết nhằm tạo lập nguồn tin phong phú, đa dạng đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dùng tin, tạo động lực cho phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, sản xuất, khoa học cơng nghệ Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X nêu: “Phát triển mạnh, kết hợp chặt hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế tri thức Thống định hướng phát triển khoa học công nghệ với chấn hưng giáo dục đào tạo, phát huy quan hệ tương tác thúc đẩy lẫn hai lĩnh vực quốc sách hàng đầu này” tạo đà cho phát triển khoa học công nghệ giáo dục Muốn phát triển kinh tế tri thức phải có TT Theo Giáo sư, Viện sĩ Đặng Hữu - Trưởng ban CNTT “Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống” Mặt khác, việc tiếp nhận vốn tri thức lại không dễ tiếp nhận đồng vốn Việc chuyển giao, tiếp nhận phải thông qua giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo trở thành ngành sản xuất vốn tri thức - ngành sản xuất nhất, quan trọng kinh tế tri thức Tuy nhiên, để giáo dục đào tạo phát triển, ngồi nhân tố chương trình học, trình độ, phương pháp cán giảng dạy cịn có nhân tố khác đóng vai trị quan trọng giáo dục sở vật chất, trang thiết bị gồm hệ thống quan TT - TV đại, có đủ khả đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Thế giới TV trải qua giai đoạn thay đổi lớn, TV ĐH TV nghiên cứu đối mặt với phát triển Cùng với phát triển việc sử dụng công nghệ mới, gia tăng TT số dạng xuất phẩm điện tử nguồn tin mạng, có mặt Internet khắp nơi, làm cho việc quản lý, lưu trữ TT gặp nhiều khó khăn Việc xây dựng thư viện điện tử (TVĐT) có vai trị lớn nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xuất phát từ lợi ích mà TVĐT mang lại cho kinh tế tri thức chuyển giao TT nhanh nhất, thuận lợi nhất, tiết kiệm nhiều thời gian cho bạn đọc Trong người ta phủ nhận TV nguồn TT quan trọng cho nhà khoa học Các nhà khoa học phần nhiều thích truy cập nhanh tới kết nghiên cứu nhất, điểm mà TVĐT có ưu điểm đáng kể TV truyền thống Giáo dục ĐH đứng trước thách thức mới, thời Một nhân tố quan trọng cho việc nâng cao chất lượng giáo dục ĐH TV Mà sức mạnh hệ thống trường ĐH phục vụ cho q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước thể trước hết cung cấp nguồn nhân lực, trí lực cho đất nước Họ người đào tạo bản, có trình độ, có kiến thức, nắm bắt tri thức Vậy với vai trò nhân tố hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng đào tạo TVĐT trường ĐH có vai trị: hỗ trợ cho việc thay đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập bậc ĐH TVĐT làm thay đổi phương cách vận dụng tri thức người học, đồng thời làm thay đổi phương pháp đánh giá người học Qua đánh giá thực tế, nhìn chung hệ thống quan TT - TV nước ta nghèo nàn, lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu cấp thiết phát triển vũ bão mặt, đặc biệt kinh tế tri thức Những năm gần đây, khái niệm TVĐT xuất nhiều tài liệu nghiên cứu Tuy nhiên, việc phát triển TVĐT trường ĐH nói riêng chưa quan tâm nghiên cứu Vấn đề xây dựng TV đại Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm đạo Ngày tháng năm 2007 Bộ Văn hóa - TT Quyết định số 10/2007/QĐ- BVHTT phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành TV Việt Nam tới năm 2010 định hướng phát triển tới năm 2020” có nội dung: Ứng dụng khoa học công nghệ cao nhằm tự động hóa, đại hóa khâu hoạt động TV Phát triển TVĐT TV kỹ thuật số Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao ngoại ngữ thông thạo, làm việc tốt nước mà làm việc tốt nước dạng chuyên gia hợp tác giao lưu trao đổi TT Sưu tầm, bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa TV theo phương pháp đại dựa vào CNTT phát triển mức cao Hình thành trung tâm bảo quản vùng Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh Số hóa 100% tài liệu quý TV” Dưới đạo nhiều quan TT - TV tiến hành xây dựng TVĐT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Tuy nhiên, vấn đề mẻ TTTT - TV học viện, trường ĐH, cao đẳng (gọi chung TV ĐH) thiếu kinh nghiệm chưa có phương pháp luận khoa học cụ thể việc phát triển TVĐT TV hình thức biến thể khác nhau, yếu tố cấu thành trường ĐH điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Tuy nhiên, việc phát triển TVĐT nhiều TV mang tính phong trào mà chưa có hệ thống, thiếu quy hoạch tầm nhìn chiến lược bình diện quốc gia Một yêu cầu cấp thiết cần có nghiên cứu chuyên sâu, đưa giải pháp phát triển TVĐT cụ thể TTTT - TV trường ĐH, tạo sở cho phát triển đồng bộ, hệ thống Với lý chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trường ĐH địa bàn Hà Nội nay” Tình hình nghiên cứu Thực tiễn phát triển TVĐT dễ dàng nhận thấy từ trường ĐH hỗ trợ từ dự án nước nước Tuy vậy, việc xây dựng TVĐT dừng lại số trường đơn lẻ, chưa có phát triển đồng bộ, hệ thống Việc nghiên cứu TVĐT Việt Nam mang tính riêng lẻ, dừng lại khía cạnh riêng biệt mang tính kỹ thuật như: “Thư viện điện tử góc nhìn đào tạo” tác giả Bùi Loan Thuỳ đăng Tạp chí TT & Tư liệu số năm 2005 Đề cập đến nội dung so sánh mục tiêu đào tạo sở đào tạo cán TT - TV trường ĐH nước ta, xem xét yêu cầu xây dựng TVĐT tác động xu xây dựng TVĐT tới chương trình đào tạo, tổ chức giảng dạy trang thiết bị cần thiết cho sở đào tạo cán TT - TV “Thư viện điện tử Trường ĐH tổng hợp Amsterdam vấn đề xây dựng thư viện điện tử Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Huệ đăng Tạp chí TT & Tư liệu số năm 2004 Giới thiệu kinh nghiệm xây dựng TVĐT Trường ĐH tổng hợp Amsterdam, Hà Lan ba phương diện: xây dựng kho tư liệu số, phương thức tiếp cận khai thác TT, dịch vụ TVĐT Nêu vấn đề xây dựng kho tài liệu số hoá phát triển mối liên kết TV xây dựng TVĐT Việt Nam “Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hoá tài liệu Việt Nam” tác giả Nguyễn Tiến Đức đăng Tạp chí TT & Tư liệu số năm 2005 Trình bày tiếp cận xây dựng TVĐT, xem xét khía cạnh cấu trúc, hạ tầng sở kỹ thuật phát triển kho tư liệu số hoá TVĐT Đề cập việc tổ chức số hoá tài liệu số phạm vi mạng lưới tổ chức TT khoa học công nghệ Việt Nam “Các tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm cho thư viện điện tử Việt Nam” tác giả Tạ Bá Hưng, Nguyễn Điến, Nguyễn Thắng đăng Tạp chí TT & Tư liệu số năm 2005 Đề cập đến tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm cho TVĐT: nhóm tiêu chí CNTT, tiêu chí chuẩn nghiệp vụ TT - TV, nhóm tiêu chí phân hệ chức số lưu ý điều kiện Việt Nam Viện Tài nguyên môi trường Biển 26 Hải Phũng 62 Trường Cao đẳng Y Nam Định Trung tâm Thông tin - Bộ Tài 27 nguyên Môi trường 63 Học viện Kỹ thuật Quõn 28 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 64 Đại học Kinh tế Quốc dân 29 Trường Hàng Không Việt Nam 65 Đại học Hải phũng 30 Đại học Hàng Hải - Hải Phũng 66 Đại học Phũng chỏy chữa chỏy 31 Đại học Y tế Công cộng 67 Cao đẳng Sư phạm TP.HCM 32 Đại học Sư phạm Hà Nội I 68 học Thái Nguyên 33 Cao đẳng Sư phạm Bỡnh Dương 69 Học viện Bưu viễn thơng 34 Cao đẳng Sư phạm Phú Yên 70 Đại học FPT 35 Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai 71 Cao đẳng Sư phạm Lào Cai 36 Đại học Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh 72 Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại Phụ lục DANH SÁCH KHÁCH HÀNG CỦA CễNG TY CMC SỬ DỤNG PHẦN MỀN ILIB (http://www.cmcsoft.com/Desktop.aspx/San-Pham/iLib/iLib/) STT Tờn khỏch hàng Thư viện Quốc gia Việt Nam STT 66 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Hà Giang Tây Ninh Bỡnh Định Trường cán án 69 Học viện chớnh trị quõn 70 Học viện Quốc phũng 71 Học viện hải quõn Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Bỡnh Thuận Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thái Nguyờn Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thanh Hố Trường cao đẳng cơng nghiệp Việt 72 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Hải Dương Quảng Ninh Đắc Lắc Kiên Giang 74 Đại học Mỹ Thuật Hà Nội 75 Trung học Y tế Hà Nội Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 10 Đức Trường trung học kinh tế kỹ thuật 73 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Chí Minh 68 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Trung học kỹ thuật Y tế II Đà Nẵng Thư viện Trường kiểm sát TP Hồ 67 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Tờn khỏch hàng Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 11 Bỡnh Dương 76 Trường đào tạo cán phụ nữ 77 Học viện hậu cần 78 Đại học Lao động xó hội Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 12 Nghệ An Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 13 Phỳ Yờn Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 14 Vũng Tàu Cao đẳng kinh tế kỹ thuật công 79 Cao đẳng kinh tế kỹ thuật công Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 15 Thái Bỡnh nghiệp (Trần Hưng Đạo – Nam 80 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 16 TP Cần Thơ Bắc Giang Trung học sư phạm Thanh Hoá 82 Đại học Thái Nguyên 83 Học Viện Thanh thiếu niờn 84 Cao đẳng kỹ thuật Mỏ 85 Trường sỹ quan công binh 86 Cao đẳng kỹ thuật Vin – hem - pic Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 18 Vĩnh Phúc Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 19 Phỳ Thọ Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 20 Hà Tây Thư viện Khoa học tổng hợpTP 21 Hải Phũng Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 22 Nam Định Định) 81 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 17 nghiệp (Minh Khai – Hà Nội Trường sỹ quan huy kỹ thuật 87 thụng tin Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 23 Lào Cai Học viện chớnh trị quốc gia Hồ Chớ 88 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 24 Hà Tỉnh Trường cao đẳng tài nguyên môi 89 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 25 Gia Lai Vĩnh Long 91 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 27 An Giang Tiền Giang Sóc Trăng Cà Mau 94 Trường dạy nghề quân khu 95 Đại học văn hoá Hà Nội 96 Bộ ngoại giao Việt Nam 97 Trung tõm thụng tin Bộ Quốc Phũng 98 Trung tõm tin học Bộ Thuỷ sản Thư viện Khoa học tổng hợp TP 31 Đà Nẵng Thư viện Khoa học tổng hợp 32 tỉnhLâm Đồng Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 33 Bến Tre Trung tõm thụng tin quan hệ quốc Thư viện Khoa học tổng hợp TP 34 Huế Phũng Trường đại học Hùng Vương Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 30 Trung học sở An Đồng 93 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 29 trường chi nhánh TP Hồ Chí Minh Trường cao đẳng công nghiệp Hải 92 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 28 trường Hà Nội Trường cao đẳng tài nguyên môi 90 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 26 Minh tế Viện nghiờn cứu nuụi trồng Thuỷ 99 sản Nha Trang Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 35 Kiên Giang Viện nghiờn cứu nuụi trồng thuỷ sản 100 Thư viện cấp huyện tỉnh 36 Bỡnh Dương Viờn nghiờn cứu nuụi trồng hải sản 101 7Thư viện cấp huyện tỉnh 37 Vũng Tàu 102 Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh 38 Ninh Thuận TP Hồ Chớ Minh Hải Phũng Viện nghiờn cứu thuỷ sản Bắc Ninh Trung tâm thông tin văn phũng chủ 103 tịch nước Trung tâm thông tin tiêu chuẩn đô 39 Đại học Tây Nguyên 104 lường chất lượng 40 Đại học Cần Thơ 105 Viện nghiờn cứu Trung Quốc 106 Viện nghiờn cứu Nhật Bản Đại học Giao Thông vận tải Hà 41 Nội Trung tõm thụng tin Sở khoa học 42 Đại học Giao Thông vận tải 107 43 Cao đẳng sư phạm Hà Giang 108 44 Cao đẳng sư phạm Lai Châu 109 khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai 45 Cao đẳng sư phạm Quảng Nam 110 Trung tâm thông tin tư liệu Cần Thơ 46 Cao đẳng sư phạm Quảng Ngói 111 Viện nghiờn cứu vật liệu xõy dựng 47 Cao đẳng sư phạm Bỡnh Định 112 Trung tâm thông tin viện dược liệu 48 Cao đẳng sư phạm Bỡnh Phước 113 Viện khoa học giỏo dục cụng nghệ tỉnh Vĩnh Long Trung tõm thụng tin Sở khoa học cụng nghệ tỉnh An Giang Trung tâm thông tin Thư viện Sở Trung tâm thông tin cục xúc tiến 49 Cao đẳng sư phạm Trà Vinh 114 thương mại Bộ thương mại 50 Cao đẳng sư phạm Sóc Trăng 115 Trung tõm thụng tin Bộ Xõy dựng 51 Cao đẳng sư phạm Hà Nội 116 Trung tâm thông tin Nhiệt đới Việt Cao đẳng sư phạm TP Hồ Chí 52 Minh 117 Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên 53 Huế 118 119 55 Đại học Thương Mại 120 sở VietNam-India Đại học Khoa học xó hội nhõn Entrepreurship Development Center (VIEDC) Trung tâm đào tạo Bệnh viện Bạch 121 Đại học Khoa học xó hội nhõn 57 giỏo dục Ban tư tưởng văn hoá Trung ương Đại học Hồng Đức Thanh Hoá văn Khoa Thư viện Nhà sách Thăng Long Viện chiến lược chương trỡnh 54 56 Nga Mai Ban tư tưởng văn hoá Trung ương văn Khoa Lịch sử 122 sở 58 Đại học Ngoại Thương 123 Viện nghiờn cứu phỏt triển xó hội 59 Đại học Ngoại Thương sở 60 Đại học sư phạm Quy Nhơn 125 nghệ 61 Học Viện an ninh nhõn dõn 126 Ngõn hàng Vietcombank 62 Đại học sư phạm Vinh 127 Trung tõm thụng tin cụng ty trỏch Ban chấp hành hội nụng dõn Việt 124 Nam Viện chớnh sỏch khoa học cụng nhiệm hữu hạn ASTRAL INFORTECH VIETNAM Công ty TNHH dịch vụ thương Đại học An Giang 63 mại tin học Nhất tín Đơn vị sử dụng 128 trường dạy nghề quân khu Công ty máy tính thiết bị văn Trung tâm bồi dưỡng kiến thức phũng Á Chõu Đơn vị sử dụng ngoại giao ngoại ngữ 64 65 trường trung cấp nghề miền núi 129 Học viện quan hệ quốc tế Thanh Hoá Cụng ty TNHH vỡ tiếng núi trẻ em 130 đường phố Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC…… TT THÔNG TIN - THƯ VIỆN PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho quan) Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Đại học địa bàn thành phố Hà Nội, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Một cơng cụ hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng giáo dục hệ thống thư viện đại Để giúp cho việc tỡm hiểu trạng phỏt triển thư viện xin ông/bà vui lũng cho biết số thụng tin đây: Đối tượng người dựng tin quý quan? □ Cỏn bộ, giỏo viờn □ Sinh viờn □ Nhà quản lý □ Nghiờn cứu sinh, học viờn cao học □ Khỏc: Phương thức đào tạo trường quý quan? □ Niờn chế □ Tớn Hiện trạng phát triển thư viện điện tử quý quan ? □ Tốt □ Khụng tốt Nguyờn nhõn khụng tốt: Diện tích trung tâm thơng tin thư viện quý quan? 2005: m2 2007: m2 2006: m2 2008: m2 Chỗ ngồi dành cho bạn đọc? 2005: 2007: 2006: 2008: Số lượng bạn đọc đăng ký sử dụng thư viện quý quan?: Q quan có sách phát triển thư viện điện tử chưa ? □ Có □ Chưa Nếu chưa có nguyên nhân gỡ: □ Chưa có ngân sách □ Thiếu quan tõm cấp trờn □ Thiếu cán thư viện điện tử □ Khỏc: Quý quan có thường xuyên bổ sung tài liệu điện tử không ? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa 10 Kính phí đầu tư cho phát triển nguồn tin điện tử?: 11 Vốn tài liệu quý quan: 11.1 Vốn tài liêu truyền thống (đầu tên)?: □ Sỏch, giỏo trỡnh: □ Luận văn, luận án: □ Tạp chớ: □ Bỏo cỏo khoa học: 11.2 Vốn tài liệu điện tử (đầu tên)?: □ Sỏch, giỏo trỡnh điện tử: □ Luận văn, luận án điện tử: □ Tạp chí điện tử: □ Báo cáo khoa học điện tử: 12 Loại hỡnh tài liệu quý quan thường bổ sung? □ Tài liệu trờn giấy □ Tài liệu trờn mạng □ Tài liệu trờn CD-ROM □ Khỏc 13 Độc giả có thường xuyên sử dụng tài liệu điện tử? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa 14 Cơ quan có thường xuyên hướng dẫn bạn đọc sử dụng tài liệu điện tử? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa 15 Tổng số cán làm việc quý quan?: 15.1 Trỡnh độ cán quý quan: Tiến sỹ: Cao đẳng: Thạc sỹ: Trung cấp: Cử nhõn: Phổ thụng: 15.2 Phõn bố nguồn nhõn lực quý quan? Quản lý: Phục vụ: Xử lý nghiệp vụ: Cụng nghệ thụng tin: Khỏc: 15.3 Chuyên môn đào tạo cán quý quan Thông tin thư viện: Ngoại ngữ: Cụng nghệ thụng tin: Khỏc: 16 Quý quan có cử cán đào tạo thư viện điện tử không ? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa 17 Quý quan có thường xuyên nâng cấp sở vật chất, sở hạ tầng thông tin? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa 18 Số lượng trang thiết bị thư viện: Mỏy tớnh: Mỏy scaner: Máy chủ: Máy đọc mó vạch: Mỏy in: Bộ cổng từ: Mỏy chiếu: Khỏc: 19 Hệ thống mạng máy tính thư viện có đáp ứng tốt nhu cầu độc giả? □ Tốt □ Khỏ □ Trung bỡnh □ Kộm 20 Bạn đọc có thường xuyên truy cập mạng máy tính thư viện? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa 21 Quý quan sử dụng phần mềm thư viện điện tử nào?: 22 Kinh phí đầu tư cho phát triển thư viện điện tử hàng năm? 2005: 2007: 2006: 2008: 23 Mức độ tài dành cho phát triển TVĐT quan anh/chị? □ Cao □ Trung bỡnh □ Thấp 24 Chế độ tài quý quan? □ Tự chủ □ Phụ thuộc 25 Những thuận lợi, khó khăn thực chế độ tài trên? Thuận lợi: Khó khăn: 26 Q quan có chia sẻ nguồn lực thơng tin với quan khác? □ Cú □ Khụng 27 í kiến anh/chị cần thiết phải phỏt triển thư viện điện tử trường đại học □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Khụng quan trọng 28 í kiến anh/chị việc phối hợp hệ thống thư viện trường đại học việc phát triển TVĐT Hà Nội? Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC ………… TT THÔNG TIN-THƯ VIỆN PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN (dành cho bạn đọc) Nhằm nõng cao hiệu cụng tỏc phục vụ bạn đọc, thư viện tiến hành điều tra nhu cầu bạn đọc với mong muốn có định hướng phát triển thời gian tới, đặc biệt phát triển thư viện điện tử đáp ứng yêu cầu đào tạo học chế tín Xin anh chị vui lũng cho biết số thụng tin sau: Thụng tin chung 1.1 Giới tớnh □ Nam □ Nữ 1.2 Tuổi: 1.3 Đối tượng □ Cỏn giảng dạy □ Sinh viờn □ Học viờn cao học □ Nhà quản lý □ Nghiờn cứu sinh □ Khỏc: Phương thức đào tạo trường anh chị gỡ? □ Theo niờn chế □ Theo tớn Anh chị có thường xun tới thư viện khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa Nội dung tài liệu anh/ chị quan tõm? □ Cụng nghệ thụng tin □ Toỏn học □ Kinh tế □ Địa lý □ Địa chất □ Vật lý □ Phỏp luật □ Giỏo dục □ Hoỏ học □ Y học □ Tài chớnh □ Lịch sử □ Môi trường □ Văn học □ Triết học □ Quản lý □ Sinh học □ Chớnh trị □ Tõm lý học □ Văn hoá □ Khỏc Anh/ chị thớch sử dụng loại hỡnh tài liệu nào? □ Tài liệu trờn giấy □ Tài liệu trờn mạng □ Tài liệu điện tử □ Khỏc Anh/chị có thường xuyên truy cập trang web thư viện không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa Khi truy cập trang web thư viện anh/chị xem thông tin gỡ? 7.1 Loại hỡnh: □ Bản tin điện tử □ Giỏo trỡnh điện tử □ Báo điện tử □ Sách điện tử □ Báo cáo khoa học điện tử □ Tạp chí điện tử □ Luận án, luận văn điện tử □ Khỏc 7.2 Ngụn ngữ: □ Việt □ Anh □ Nga □ Phỏp □ Đức □ Trung Quốc □ Nhật Bản □ Khỏc: Nhận xét anh/chị tài liệu điện tử thư viện? 8.1 Nội dung □ Phự hợp □ Chưa phù hợp 8.2 Giao diện tra cứu □ Thõn thiện □ Chưa thân thiện Anh/chị thớch cung cấp tài liệu điện tử phương tiện nào? □ Đĩa CD-ROM □ Trực tuyến □ Đĩa DVD □ Thư điện tử □ Đĩa mền □ Khỏc 10 Anh/chị gặp khó khăn gỡ sử dụng tài liệu điện tử? □ Ngụn ngữ □ Chưa hướng dẫn □ Thiếu thiết bị □ Đường truyền □ Tài chớnh □ Khỏc: 11 Thời gian thư viện đáp ứng yêu cầu anh/chị? □ Nhanh □ Vừa phải □ Chậm 12 Thơng tin cung cấp có phự hợp với yờu cầu anh/chị? □ Phự hợp □ Ít phự hợp □ Khụng phự hợp 13 Anh/chị cú bị từ chối cung cấp thụng tin? □ Chưa có □ Cú □ Lý bị từ chối: 14 Anh/chị có thường xuyên truy cập Internet thư viện? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa 15 Mục đích truy cập Internet anh/chị □ Phục vụ học tập □ Cập nhật thụng tin □ Phục vụ nghiờn cứu □ Giải trớ □ Phục vụ giảng dạy □ Khỏc: 16 Theo anh/chị thư viện cần bổ sung thêm tài liệu điện tử nào? Nội dung: Hỡnh thức: 17 Những dịch vụ thư viện mà anh/chị quan tâm thời gian tới? □ Hướng dẫn sử dụng tài □ Tăng máy tính liệu điện tử □ Nâng cấp đường truyền □ Giảm cước phí 18 Anh chị đánh sở vật chất thư viện? □ Đáp ứng tốt □ Đáp ứng trung bỡnh □ Chưa đáp ứng 19 Theo anh/chị thời gian tới thư viện cần? □ Tăng cường tài liệu điện tử □ Tăng cường hệ thống máy tính □ Tăng cường hướng dẫn sử dụng □ Mở rộng diện tớch tài liệu điện tử □ Phát triển sản phẩm, dịch vụ □ Khỏc: thư viện Xin chân thành cám ơn! ... triển Thư viện điện tử trường đại học địa bàn Hà Nội 10 NỘI DUNG Chương 1: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Thư viện điện tử 1.1.1 Khái niệm thư viện điện tử Thư. .. đại học địa bàn thành phố Hà Nội 32 1.3 Vai trũ thư viện điện tử giáo dục hệ thống 34 trường đại học địa bàn Hà Nội Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 37 TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN... 1: Thư viện điện tử với việc phát triển giáo dục đại học địa bàn thành phố Hà Nội Chương 2: Thực trạng phát triển Thư viện điện tử trường đại học địa bàn Hà Nội Chương 3: Các giải pháp phát triển

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w