Vấn đề bản quyền trong việc phát triển TVĐT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trong các trường đại học trên bản địa Hà Nội hiện nay (Trang 100 - 113)

- Giải pháp về mặt quản lý cho vấn đề này đó là thông quan các mối quan hệ hợp tác nhằm chia sẻ nguồn lực, tạo môi trường cho phép truy cập liên thông.

3.6.4. Vấn đề bản quyền trong việc phát triển TVĐT

Bản quyền là quyền duy nhất do chính phủ trao cho tác giả hoặc thừa nhận đối với tác giả một tác phẩm.

Quyền tác giả quy định sự bảo hộ đối với tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật, nhiếp ảnh và nghe nhìn, không kể những tác phẩm khác. Bản quyền đề cập đến phương tiện truyền thông đại chúng, lưu trữ TT nên giá trị và tầm quan trọng kinh tế của nó trong thời đại điện tử là rất cần thiết. Với sự phát triển của hệ thống CNTT hiện đại thì TT không còn mang tính quốc gia nữa mà nó mang tính quốc tế. Vấn đề bản quyền là vấn đề rất nổi cộm trong việc phát triển TVĐT không chỉ ở Việt Nam mà còn ở tất cả các nước trên thế giới vì phương thức kiểm soát đối với tài liệu điện tử cũng rất khó khăn do các đối tượng số không ổn định, dễ sao chép và cho phép nhiều người sử dụng cùng một lúc. TVĐT làm cho việc truy cập trở lên rộng rãi hơn TV truyền thống. TV chỉ thực hiện chức năng lưu trữ TT còn bản quyền thường thuộc về nhà xuất bản hay tác giả của tác phẩm đó. Nhưng không phải là TV có quyền được tự do số hoá mà phải được sự cho phép của nhà xuất bản hay của tác giả.

Để tránh vi phạm bản quyền TV các trường ĐH cần xem xét đến các khía cạnh sau:

- Xác định phạm vi nếu là số hoá trong miền (domain) thì không phải xin phép.

- Nếu tài liệu được tặng và người tặng có bản quyền, cần yêu cầu người tặng cung cấp cho mình quyền được số hoá.

- Đối với các tài liệu khác, phải tiến hành xin phép tác giả hoặc người giữ bản quyền tác phẩm để được số hoá.

Ngoài ra, để đảm bảo quyền của tác giả cũng như lợi ích của việc phát triển TVĐT, TV các trường ĐH trên địa bàn Hà Nội cần xây dựng cơ chế cho việc quản trị quyền nhằm theo dõi quá trình sử dụng tài liệu trên mạng, kiểm tra và xác nhận quyền của người sử dụng từ người dùng, giới hạn quyền truy cập,…

KẾT LUẬN

Xây dựng TVĐT hiện đang là một vấn đề thời sự và khá nan giải ở Việt Nam, đặc biệt trong các trường ĐH. Một trong những yêu cầu khách quan của đào tạo là xu hướng chuyển dịch từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ. Nhu cầu của bạn đọc trong các trường ĐH rất lớn phục vụ yêu cầu học tập và nghiên cứu khoa học. Thực tế hiện nay không một TV nào có thể đáp ứng được hoàn toàn nhu cầu của bạn đọc mặc dù CNTT phát triển rất mạnh mẽ. Một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay là TV trường ĐH nói chung của Thủ đô nói riêng cần được đầu tư mạnh mẽ để phát triển TVĐT phục vụ sự nghiệp giáo dục đào tạo của nước nhà. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cũng như thực tiễn phát triển TVĐT ở mười trường ĐH trên địa bàn Hà Nội, tác giả đã đưa ra một số giải phát với mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động của TV trường ĐH. Tuy nhiên, những giải pháp này chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở kết hợp đồng bộ với các điều kiện sau:

- Nhà nước cần có chính sách đồng bộ cho việc phát triển TVĐT nhất là tại TV các trường ĐH là nơi chuyển giao tri thức.

- Chế độ đãi ngộ đối với cán bộ TV cần được quan tâm nhiều hơn nữa (lương, thưởng, phụ cấp, nâng cao trình độ,…).

- Sự nhìn nhận của xã hội đối với nghề nghiệp cần được khẳng định vị trí. - Sự chuyển đổi phương thức đào tạo của trường ĐH cần được thực hiện nhanh chóng, nghiêm túc. Người học luôn là vị trí trung tâm, nhất thiết giảng viên phải thường xuyên yêu cầu bạn đọc tìm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập của mình.

- Lãnh đạo các trường ĐH cần quan tâm hơn nữa tới việc phát triển TVĐT tạo thói quen cho sinh viên trong việc tìm kiếm và sử dụng TT phục vụ học tập và nghiên cứu.

Với những kiến thức học được từ nhà trường, nghiên cứu thực tiễn, phân tích tài liệu tác giả đã cố gắng để xây dựng bức tranh về phát triển TVĐT trong các trường ĐH. Điều cần nhấn mạnh là, TVĐT không chỉ là vấn đề kỹ thuật mà là bài

toán mang tính xã hội. Vì vậy, xây dựng TVĐT cho dù ở quy mô các trường ĐH trên địa bàn Hà Nội cần có sự nỗ lực của các lực lượng trong toàn xã hội.

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

[1] Ban khoa giáo Trung ương (2000), “Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học. 259 tr.

[2] Nguyễn Huy Chương (2007), “Xây dựng và phát triển TVĐT trong hệ thống TV ĐH ở Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo quốc tế về TVS lần thứ X tại Hà Nội, tr. 140 - 149.

[3] Nguyễn Huy Chương (2008), Bài giảng TVĐT, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn. Hà Nội.

[4] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X”

Nxb Chính trị quốc gia, 375 tr.

[5] Nguyễn Tiến Đức (2005), “Xây dựng TVĐT và vấn đề số hoá tài liệu ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (2), tr. 14 - 18.

[6] Ngô Mạnh Dũng (2007), “Kiến trúc thư viện số” Kỷ yếu hội thảo quốc tế về TVS lần thứ X tại Hà Nội, tr. 32 – 41.

[7] Mạc Thuỳ Dương (2003), “Xây dựng và khai thác nguồn lực thông tin điện tử tại TV Quân đội”, Luận văn thạc sỹ. ĐH Văn hoá Hà Nội, 99 tr.

[8] Nguyễn Văn Hành (2005), “Kiểm định chất lượng đào tạo ĐH- Thời cơ và thách thức đối với các TV ĐH Việt Nam”, truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2009 địa chỉ: http://www.thuvien.net/b_tlcntv/mlfolder.2005-07-27.9501097988/ml Folder.2005-10-03.3633757489/mlnews.2007-11-12.0839065053

[9] Nguyễn Minh Hiệp (2006), “TVS với hệ thống nguồn mở”, Website của mạng

TV Việt Nam, Truy cập ngày 19/3/2009, địa chỉ:

http://www.thuvien.net/b_tlcntv/mlfolder.2009-03- 06.5010036043/Mlnews.2008-07-22.0740158660

[10] Nguyễn Thị Huệ (2004), “TVĐT Trường ĐH tổng hợp Amsterdam và vấn đề xây dựng TVĐT Việt Nam”, Website của Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia, Truy cập ngày 15/06/2008, địa chỉ: http://www.vjol.info/index.php/VJIAD/article/view/ 618/528

[11] Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Thông tin và phát triển”, Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hoá thông tin, tr. 185 - 187.

[12] Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lực thông tin số hoá tại Việt Nam”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (1), tr. 5-10.

[13] Tạ Bá Hưng, Nguyễn Điến, Nguyễn Thắng (2005), “Các tiêu chí đánh giá và lựa chọn phần mềm cho TVĐT ở Việt Nam”, Tạp chí thông tin & Tư liệu (2) truy cập tạị http://vst.vista.gov.vn/home/item_view?objectPath=home

/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.20040609.1932/2005/2005_000 02/MItem.2005-06-01.2805/MArticle.2005-06-01.3117

[14] Jiang Xiangdong (2006), “Phân tích vấn đề bản quyền trong việc xây dựng nguồn thông tin thực của TVS” Tạp chí thông tin khoa học xã hội (3), tr. 45 - 51.

[15] Hà Khanh (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục” truy cập ngày 11/3/2009, địa chỉ: http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa- SuyNgam/Giao-Duc/Ha_Khanh-Tu_tuong_Ho_Chi_Minh_ve_giao_duc/ [16] Cao Minh Kiểm (2000), “TVS - định nghĩa và vấn đề”, Tạp chí Thông tin & Tư

liệu, (3), tr. 5 - 11.

[17] Trần Thu Lan, Đào Mạnh Thắng (2007), “Liên hợp thư viện các nguồn tin điện tử hiện trạng và xu hướng khai thác các nguồn tin điện tử của Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo quốc tế về TVS tại Việt Nam, tr. 53 - 63.

[18] Hoàng Đức Liên (2008), “Giải pháp xây dựng các bộ sưu tập tài liệu số”

Website của mạng TV Việt Nam, truy cập ngày 16/8/2008, địa chỉ: http://www.thuvien.net/b_tlcntv/mlnews.2008-05-05.3286872923

[19] Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), “Tăng cường công tác quản lý nhà nước nhằm hiện đại hoá các thư viện công cộng theo hướng xây dựng TVĐT”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về TVS lần thứ 10 tại Hà Nội, tr. 8 - 14.

[20] Thu Minh (2007), “Vai trò của nguồn học liệu tại các trường ĐH, học viện”

Tạp chí Thông tin & Tư liệu (3), truy cập ngày 13/3/ 2009, địa chỉ: http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.20

04 -0609.1932/2007/2007_00003/Mitem.2008-01-02.3931/MArticle.2008- 01-02.4450/marticle_view

[21]Marybeth Peter (2006), “Thách thức và vấn đề bản quyền trong thời đại kỹ

thuật số” Truy cập tại:

http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_intelprp_viii.html

[22] Võ Công Nam (2005), “Một góc nhìn khác về con đường hiện đại hoá TV trong điều kiện Việt Nam” Tạp chí thông tin tư liệu (1), truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2009 tại: http://www.vjol.info/ index.php/VJIAD/article/View /592/502

[23] Võ Công Nam (2001), “Đào tạo cán bộ thông tin TV hướng tới xã hội của nền

văn minh thông tin” , truy cập tại:

http://www.glib.hcmuns.edu.vn/clb/bt2001/btdt4_2001.htm

[24] Vũ Thị Nha (2007), “Vài thách thức đối với TVS và những chiến lược đối phó”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (10), tr19-24, Truy cập ngày 19/06/2008 tại:http://www.vjol.info/index.php/TCTVV/article/view/ 539/460

[25] Dương Thái Nhơn (2006), “Một số suy nghĩ về cán bộ TV trong thời kỳ công nghệ thông tin”, truy cập tại: http://www.glib.hcmuns.edu.vn/bantin/bt106 /Bai6.pdf

[26] Qiang Zhu (2005), “Hệ thống thông tin TV ĐH ở Trung Quốc: hiện trạng và xu thế phát triển”, Tạp chí thông tin & Tư liệu (2) truy cập tại: http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.20 04-06-09.1932/2005/2005_00002/

[27] Nguyễn Trần Quế, “Nền kinh tế tri thức. Khái niệm, tiêu chí phản ánh và nhận dạng phát triển ở nước ta”. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2009 tại: http://ww.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.Aspx?DocID=2935

[28] Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04 tháng 5 năm 2007 phê duyệt quy hoạch phát triển ngành TV Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

[29] Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 219/2005/QĐ-TTG ngày 9/9/2005 về phê duyệt chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010. truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2009 tại: http://www. Chinhphu.vn/vanbanpq/lawdocs/QD219 TTG.rtf?id=15362.

[30] Shahid Alikhan (2000), Lợi ích kinh tế xã hội của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước đang phát triển, Nxb: Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, 194 tr. [31] Nguyễn Hoàng Sơn (2003), “Xây dựng mô hình thư viện điện tử ở Việt Nam

Luận văn thạc sỹ. ĐH Văn hoá Hà Nội. 74 tr.

[32] Vũ Văn Sơn (2005) “Nhập môn TVĐT”, Website của mạng TV Việt Nam,

Truy cập ngày 20/06/2008 , địa chỉ:

http://www.thuvien.net/b_tlcntv/mlfolder.2005-

0901.7269375704/mldocument.2005-09-01.7611407281

[33] Vũ Văn Sơn (1999), “Xây dựng TVĐT ở Việt Nam và tính khả thi” Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (2), tr. 1-6.

[34] Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 388 tr.

[35] Phan Thị Hà Thanh (2008), “Tổng quan phát triển bộ sưu tập” truy cập ngày 23/8/2008 địa chỉ: http://www.vocw.edu.vn/content/m10978/latest/

[36] Bùi Loan Thuỳ, Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin trong

các trường ĐH, truy cập ngày 14/3/2009, địa chỉ:

http://www.clst.ac.vn/AP/baocaoKHCN/kyeu/thuy.htm

[37] Bùi Loan Thuỳ (2005), “TVĐT nhìn dưới góc độ đào tạo”, Tạp chí Thông tin & liệu, (3), Truy cập ngày 14/3/2009, địa chỉ: http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.20 04-09.1932/2005/2005_00003/Mitem.2005-07-18.1855/MArticle.2005-07- 29.0830/marticle_view

[38] Bùi Loan Thuỳ, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội, 302 tr.

[39] Nguyễn Thị Phương Trà (2007), “Vai trò của TV” Website của TV trường ĐH Thuỷ Lợi Hà Nội, truy cập ngày 14/3/2009, địa chỉ:

http://lib.wru.edu.vn/Index.php?option=com_content&task=view&id=32& Itemid=1

[40] Nguyễn Tân Thanh Trúc (2007), “Kinh nghiệm thực hiện chuyển đổi dữ liệu: Nghiên cứu các dự án xây dựng TVĐT ở một số TV Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo quốc tế về thư viện số lần thứ 10 tại Hà Nội, tr. 192 - 202.

[41] Trần Mạnh Tuấn (1998), “Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện”, Nxb Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia, 234 tr.

[42] Trần Mạnh Tuấn (2004), Các biện pháp đổi mới hoạt động thông tin TV ĐH, Tạp chí thông tin khoa học xã hội, (1), tr. 29 - 35.

[43] Uỷ ban thường vụ quốc hội (2001), “Pháp lệnh thư viện”, website của Chính phủ, truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2009, địa chỉ: http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,638900&_dad=portal&_s chema=PORTAL&docid=8585

[44] Lê Văn Viết, Võ Thu Hương (2007), “TV ĐH Việt Nam trong xu thế hội nhập”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr. 6 - 11.

[45] Lê Văn Viết (2006), “TV và các yếu tố cấu thành” Thư viện học những bài viết chọn lọc, Nxb Văn hoá thông tin, tr. 20 - 32.

[46] Lê Văn Viết (2006), “Xu hướng phát triển của TV trong 20 năm tới và phương hướng đào tạo cán bộ TV ở Việt Nam” Thư viện học những bài viết chọn lọc, Nxb Văn hoá thông tin, tr. 20 - 32.

[47] Nguyễn Thị Xuân (1999), “Tìm hiểu về TVĐT và việc xây dựng TVĐT ở Việt Nam” Khoá luận tốt nghiệp. Trường ĐH Văn hoá Hà Nội, 59 tr.

Tiếng Anh

[48] G. Edward Evans, Margaret Zarnosky Saponaro (2005), “Developing library and information center collections” Nxb Library Unlimited, London, 444 p. [49] Gary Cleveland (1998), “Digital Libraries: definitions, Issues and Challenges”,

truy cập ngày 20/10/2008, địa chỉ:

[50] John E. Buschman, Gloria J. Leckie (2007), “The library as place history, community and culture” Nxb Library Unlimited, London, 260 p.

[51] Karl Bridges (2003), “Expectations of librarians in the 21st

century” Nxb Greenwood, London, 231 p.

[52] Marcum, Deanna B., Goerge, Geranl (2006), “Digital library development” Nxb Library Unlimited, London, 269 p.

Cấu trỳc và cỏc yếu tố của Dublin Core

Dublin Core gồm 15 yếu tố, trong từng trường hợp cụ thể, các yếu tố của chuẩn siêu dữ liệu đều không nhất thiết bắt buộc phải có đầy đủ và có thể lặp.

1. Yếu tố 1: Title (tiêu đề)

Định nghĩa: một tên nhận được từ nguồn tài nguyờn.

Chú thích: Cụ thể; một tiêu đề sẽ là một tên của nguồn tài nguyên được chính thức biết đến.

2. Yếu tố 2: Creator (Người tạo lập)

Định nghĩa: : Một thực thể chính chịu trách nhiệm về tạo lập nội dung của nguồn tài nguyên

Chú thích: Người tạo lập cú thể là một cỏ nhõn, một tổ chức hoặc một nhà cung cấp dịch vụ

3. Yếu tố 3: Subject (chủ đề)

Định nghĩa: Chủ đề của nội dung nguồn tài nguyên

Chú thích: Cụ thể một chủ đề có thể được thể hiện bởi nhiều từ khoá, cụm từ khoá hoặc ký hiệu phõn loại mụ tả chủ đề đó.

4. Yếu tố 4: Discription (mụ tả)

Định nghĩa: Một bản liệt kê nội dung của nguồn tài nguyên.

Chú thích: Sự mô tả có thể bao gồm nhưng không hạn chế: tóm tắt, mục lục, nguồn tài nguyên tham khảo một bảng trích yếu.

5. Yếu tố 5: Pulisher (Nhà xuất bản)

Định nghĩa: Một thực thể chịu trỏch nhiệm về giỏ trị của nguồn tài nguyờn

Chỳ thớch: Nhà xuất bản cú thể là cỏ nhõn hoặc tổ chức hoặc nhà cung cấp dịch vụ 6. Yếu tố 6: Contributor (người đóng góp)

dịch vụ

7. Yếu tố 7: Date (thời gian)

Định nghĩa: Một mốc thời gian kết hợp với một sự kiện trong vũng đời của nguồn tài nguyên

Chỳ thớch: Thời gian cú thể liên quan đến sự tạo lập hoặc giá trị sử dụng của nguồn tài nguyên. Khi thực hiện nên theo dạng thức thời gian YYYY-MM-DD (năm tháng ngày) của chuẩn ISO8601

8. Yếu tố 8: Type (kiểu)

Định nghĩa: Mô tả bản chất của tài nguyên. Dùng các thuật ngữ mô tả phạm trù kiểu (thí dụ như: trang chủ, bài báo, báo cáo, từ điển,...)

Chú thích: Kiểu bao gồm những thuật ngữ mô tả chung về các thư mục, chức năng, thể loại, hoặc mức độ tập hợp của nội dung.

9. Yếu tố 9: Format (khổ mẫu)

Định nghĩa: Dùng mô tả sự trỡnh bày vật lý hoặc số húa của dữ liệu.

Chú thích: Khổ mẫu có thể bao gồm kiểu phương tiện, vật mang tin, kích cỡ tài nguyên, kiểu dữ liệu (HTML, ASCII, Postcripts, phần mềm, ảnh JPEG,...) Khổ mẫu có thể bao gồm kiểu phương tiện (media type), khổ mẫu có thể được sử dụng để xác định phần mềm, phần cứng hoặc thiết bị khác cần thiết để trỡnh diễn hoặc điều khiển nguồn tài nguyên.

10.Yếu tố 10: Identifier (Định danh)

Định nghĩa: Tham chiếu đến nguồn trong ngữ cảnh nào đó. Là số hoặc chuỗi ký tự để định vị tài nguyờn (thớ dụ là URL, URN. DOI, ISBN,...). Địa chỉ của tài nguyên trên mạng.

Chú thích: Khi thực hiện nên xác định nguồn tài nguyên qua mội chuỗi hoặc một số ngữ nghĩa phù hợp với hệ thống định danh chính

11.Yếu tố 12: Language (Ngụn ngữ)

Định nghĩa: Mô tả ngôn ngữ của chính văn của tài nguyên. Sử dụng ISO 639 để mô tả ngụn ngữ.

Chỳ thớch: Lựa chọn mó hai ký tự hoặc mó 3 ký tự để mô tả: +’en’ cho tiếng Anh; fr cho tiếng Pháp,…

12.Yếu tố 13: Relation (Liờn quan)

Định nghĩa: Mô tả liên quan đến tài nguyên khác

Chỳ thớch: Nờn tham khảo tới nguồn tài nguyờn qua một chuỗi hoặc một số ngưx nghĩa thích hợp với hệ thống định danh chính.

13.Yếu tố 14: Coverage (Bao quỏt)

Định nghĩa: Mô tả quy mô hoặc mức bao quát của tài nguyên

Chú thích: Mô tả có thể là vị trí địa lý, tờn địa danh, toạ độ, thời gian đương đại,...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trong các trường đại học trên bản địa Hà Nội hiện nay (Trang 100 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)