Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HÀ THỊ DÁNG HƢƠNG GIÁO DỤC Ý THỨC DÂN TỘC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HÀ THỊ DÁNG HƢƠNG GIÁO DỤC Ý THỨC DÂN TỘC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 22 90 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trương Ngọc Nam PGS.TS Nguyễn Đức Luận HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Luận án hồn thành hướng dẫn khoa học PGS,TS Trương Ngọc Nam PGS,TS Nguyễn Đức Luận Kết nghiên cứu luận án hồn tồn trung thực, có độ tin cậy chưa có tác giả cơng bố Tác giả luận án Hà Thị Dáng Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 1.1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến ý thức dân tộc giáo dục ý thức dân tộc 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 16 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến phương hướng giải pháp giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 21 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - giá trị vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu .26 1.2.1 Giá trị cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 26 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 29 Chƣơng 2: GIÁO DỤC Ý THỨC DÂN TỘC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 32 2.1 Ý thức dân tộc Việt Nam 32 2.1.1 Ý thức dân tộc 32 2.1.2 Ý thức dân tộc Việt Nam: Tri thức, tình cảm, ý chí 43 2.2 Giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội - tầm quan trọng, chủ thể, nội dung, phương thức nhân tố tác động 52 2.2.1 Tầm quan trọng giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 52 2.2.2 Chủ thể, nội dung phương thức giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 62 2.2.3 Các nhân tố tác động đến giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 79 Chƣơng 3: GIÁO DỤC Ý THỨC DÂN TỘC CHO SINH VIÊN - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 87 3.1 Thực trạng giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 87 3.1.1 Những thành tựu đạt giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 88 3.1.2 Những hạn chế giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 103 3.1.3 Nguyên nhân thực trạng giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học Hà Nội 112 3.2 Những vấn đề đặt giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 118 3.2.1 Bất cập mục tiêu chủ thể giáo dục với hạn chế phương thức chủ thể giáo dục ý thức dân tộc 119 3.2.2 Mâu thuẫn lý luận thực tiễn giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội nay…….……122 3.2.3 Tồn hạn chế lực sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội với mục tiêu, khát vọng mong muốn đạt sinh viên giáo dục ý thức dân tộc 123 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC DÂN TỘC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 130 4.1 Phương hướng giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội .130 4.1.1 Quán triệt nguyên lý học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 130 4.1.2 Thống hoạt động giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 133 4.1.3 Giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội phải gắn với chiến lược phát triển niên Việt Nam chiến lược xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện 137 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 141 4.2.1 Chuẩn hóa nội dung, đa dạng hóa, đại hóa phương thức giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội cách hiệu quả, thiết thực 141 4.2.2 Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường tổ chức trị - xã hội giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 153 4.2.3 Phát huy tính động sáng tạo sinh viên tiếp nhận chuyển hóa ý thức dân tộc thành hành động dân tộc Việt Nam 158 4.2.4 Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tạo điều kiện cho việc giáo dục ý thức dân tộc hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển hội nhập dân tộc 163 KẾT LUẬN 169 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Nội dung Viết tắt Chính trị quốc gia CTQG Giáo dục ý thức dân tộc Nhà xuất Nxb Sinh viên SV Ý thức dân tộc GDYTDT YTDT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội lực lượng xã hội đặc biệt, nguồn lực tri thức tiêu biểu cho tương lai thành phố Hà Nội dân tộc Việt Nam Theo số liệu Tổng cục thống kê 2016, Hà Nội có 83 trường đại học học viện với số lượng 610.872 sinh viên Đa số sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội có lý tưởng trị vững vàng, có lực sáng tạo, giàu nhiệt huyết miệt mài học tập, tiếp cận tri thức giới để tu thân lập nghiệp Sự thông minh, nhạy bén sáng tạo tuổi trẻ mạnh để sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội tiếp cận thông tin, tri thức giới phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, góp phần nâng cao vị đất nước giới Thành phố Hà Nội thủ đô, nơi diễn nhiều hoạt động trị, kinh tế, văn hóa hợp tác quốc tế sôi nổi, tiêu biểu nước Sống Hà Nội thời kỳ mở cửa, hội nhập tồn cầu hóa nay, sinh viên có nhiều điều kiện tiếp nhận tri thức chủ chương sách Đảng Nhà nước; trải nghiệm hoạt động trị, văn hóa, khoa học nhất; có mơi trường để hình thành động lực học tập, phấn đấu Tuy nhiên, bên cạnh tính động môi trường xã hội thành phố Hà Nội, sinh viên chứng kiến nhiều mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập tồn cầu hóa Những lợi dụng trị lực phản động, phân hóa giàu nghèo dân cư sâu sắc hệ lụy văn hóa ngoại lai phản động, phi nhân tính, coi trọng tính giải trí nhẹ tính giáo dục tác động vào tầng lớp cư dân, đặc biệt tầng lớp sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội Lối sống vị kỷ, hành vi bạo lực xuất nhiều đời sống xã hội sinh viên, nhiều sinh viên quan tâm cá nhân khơng quan tâm đến cộng đồng đất nước Ý thức chủ quyền dân tộc, lòng tự hào, tự tơn dân tộc bị xói mòn, lu mờ thay vào lối sống hướng ngoại, “sống thử”, “sống gấp”, sống “độc dị” Sự tác động làm phai nhạt lý tưởng định hướng nghề nghiệp sinh viên, nghiêm trọng nhiều sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội lười học tập, lười lao động, khơng muốn cống hiến sức trẻ cho cộng đồng dân tộc Chỉ thị số 42-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030” có nhận định: “Một phận giới trẻ giảm sút niềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, thiếu lý tưởng, xa rời truyền thống văn hố tốt đẹp dân tộc Một số niên bị lực thù địch lôi kéo, kích động chống phá nghiệp cách mạng Đảng dân tộc ta Tình trạng tội phạm tệ nạn xã hội giới trẻ diễn biến phức tạp” Nghị Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa VII niên thực tế là: “Một phận niên gặp nhiều khó khăn định hướng trị… Một phận niên quan tâm đến sinh hoạt trị, coi thường truyền thống cách mạng, trốn tránh nghĩa vụ quân sự, số dao động, thiếu niềm tin chủ nghĩa xã hội” [38] Hơn nữa, với đặc trưng sinh học - xã hội sinh viên nói chung sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội nói riêng q trình trưởng thành, hồn thiện nhân cách tài năng, nhạy cảm với biến đổi đời sống kinh tế, trị, xã hội nước quốc tế Do đó, bên cạnh việc đào tạo kiến thức chuyên ngành vấn đề giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên công việc quan trọng vơ cần thiết Nhìn giới, thực tiễn nước phát triển nay, hưng thịnh hùng cường nước gắn liền với việc coi trọng giáo dục ý thức dân tộc Thế kỷ XVIII, nước Đức lạc hậu khoa học, đời sống nhân dân khổ cực, đến kỷ XIX, dân tộc Đức làm lội ngược dòng, thực cách mạng tinh thần giáo dục khoa học, họ chủ chương “… phải thổi vào niên tinh thần lý tưởng (ideale Gesinnung) chương trình giáo dục nhân văn để đánh thức khả người” [161,15] Từ đến nay, “nước Đức phát triển thành người khổng lồ lòng châu Âu” [161, 25], vươn lên đỉnh cao công nghiệp, khoa học, giáo dục châu Âu giới Nhật Bản, đảo quốc với diện tích hẹp, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt với sức mạnh tinh thần bồi đắp qua hàng ngàn năm lịch sử làm cho nước Nhật trở nên hùng cường hình mẫu cho phát triển kinh tế toàn cầu từ sau Chiến tranh giới lần II Người Nhật chinh phục giới “sức mạnh mềm” chiều sâu văn hóa tính cách dân tộc Có thể nói, ý thức dân tộc làm nên kỳ diệu cội nguồn sức mạnh dân tộc Nhật Với tinh thần dân tộc bất diệt, truyền thống đoàn kết người dân xứ sở Bạch Dương làm cho nước Nga trở nên mạnh mẽ hơn, chiến thắng Thế chiến II, cứu nhân loại khỏi thảm họa phát-xít, vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp quân hàng đầu giới Còn có nhiều dân tộc khác nhiều nhà hoạt động trị - xã hội nhờ sức mạnh dân tộc mà vượt lên, giành chiến thắng Nghiên cứu phát triển thần kỳ nước, nhận thấy coi trọng yếu tố nội lực dân tộc lòng u nước, tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc, ý chí tự lực tự cường vượt lên khó khăn, “tinh thần Sáng - tạo - có trách - nhiệm” [124, 12], truyền thống tốt đẹp bền vững, điểm tựa tinh thần cho quốc gia phát triển lên Vì hùng cường dân tộc, hệ sinh viên cần phải trang bị tinh thần tri thức để vươn lên Đại hội lần thứ X Đảng xác định: “Đối với hệ trẻ, thường xuyên giáo dục trị, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ” [41, 119-120] Tiếp tục quan điểm Đại hội X, XI, Đại hội XII Đảng (2016) xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học: Yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt 134 Lê Cao Thắng (2013), Hoạt động giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên - Qua khảo sát số trường đại học Hà Nội, Luận án tiến sỹ Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam 135 Ngô Văn Thạo (2010), Giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa cho niên truyền thơng đại chúng, Tạp chí Lý luận trị, 1-2010 136 Nhiệm Ngạn Thân (2016), Phát sử dụng nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 138 Trần Ngọc Thêm (2015) (chủ biên), Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn tại, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 139 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Hà Nội 140 Ngô Đức Thịnh (2009), Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập, Báo cáo Hội thảo khoa học: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình đổi hội nhập, Đề tài KX 03.14/06-10 khoa Văn hóa học tổ chức ngày 17/9/2009 Biên Hòa, Đồng Nai 141 Ngơ Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 Ngơ Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 Thủ Tướng phủ (2011), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Số 2474/ QĐ-TTg, ngày 30/12/2011, Hà Nội 144 Từ Điển Bách khoa Việt Nam (A-D) (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản, Hà Nội 184 145 Thủ Tướng phủ (2015), Quyết định - Phê duyệt đề án tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020, Số 1501/QĐ-TTg, ngày 28/8/2015, Hà Nội 146 Nguyễn Thị Thủy (2015), Thực trạng giải pháp phòng, chống suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống sinh viên Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị truyền thong, số tháng 3/2015 147 Bùi Thanh Thủy (2015), Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 148 Võ Minh Tuấn (2004), Ý thức đạo đức sinh viên Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 149 Đỗ Minh Tuấn (2016), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị cho sinh viên trường đại học Hà Nội nay, Luận án Tiến sỹ Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 150 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 Văn Tùng (2000), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vận động niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 152 Thái Duy Tuyên (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 Phạm Mậu Tuyển (2016), Con người trình định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 Nguyễn Đình Tường (2006), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học, số 5(180), tháng 5-2006 185 155 Hoàng Trang, Phạm Ngọc Anh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 156 UNESCO 1989: Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”, số 11-1989 157 Viện Nghiên cứu Thanh niên (2009), Báo cáo kết điều tra tình hình niên năm 2009 158 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 159 Viện Nghiên cứu Thanh niên (2012), Kết điều tra Tổng quan tình hình niên giai đoạn 2007-2012 160 Lưu Minh Văn, Trần Văn Kham (2016), Giá trị lối sống sinh viên Việt Nam nay, thực trạng xu hướng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 161 Nguyễn Xuân Xanh (2016), Nước Đức kỷ XIX cách mạng giáo dục khoa học cơng nghiệp, Nxb Dân trí, Hà Nội 162 Xukhomlinxki V.A (1983), Giáo dục người chân nào?, Nxb Thanh niên, Hà Nội 163 Xukhomlinxki V.A (1983), Hình thành niềm tin cộng sản cho hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 164 Dictionnary.Cambrigde.org/ English/Student (mục từ Student) 165 http://nghiencuuquocte.org/2016/07/09/toan-cau-hoa-globalization/Lê Hồng Hiệp 166 http://thanglong.chinhphu.vn/nhieu-mo-hinh-bao-ve-moi-truong-haycua-sinh-vien-thu-do 167 https://thethaovanhoa.vn/bong-da/nghien-game-online-bieu-hien-nhunghien-ma-tuy-n2009080807210583.htm 168 http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/tong-thanh-tra-chinh-phu-thamnhung-o-viet-nam-3-nam-qua-on-dinh-20141209131112577.htm 186 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thân gửi Anh, Chị! Để nâng cao hiệu giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội Chúng tiến hành thu thập ý kiến Anh (Chị), mong Anh (Chị) đóng góp ý kiến Những thông tin Anh (Chị) bảo mật phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu khoa học Các Anh (Chị) đồng ý với phương án đánh dấu (x) vào trống, khơng đồng ý bỏ trống Trân trọng ý kiến xây dựng cảm ơn hợp tác Anh (Chị)! I Anh (Chị) vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Đang học năm thứ: Năm Năm Năm Năm Trường Đại học:……………………………………………………… Ngành học:…………………………………………………….……… II Một số thông tin khảo sát Chú ý: Mỗi câu hỏi lựa chọn phương án trả lời Hãy cho biết, Anh (Chị) có nguyện vọng vào Đồn, Đảng giai đoạn hay khơng? a Rất tha thiết c Tha thiết b Bình thường d Khơng có nguyện vọng Anh (Chị) cho biết yếu tố sau định thành đạt sinh viên nay? a Sự nỗ lực cá nhân c Quan hệ cá nhân b Địa vị gia đình d Sự định hướng gia đình Anh (Chị) cho biết mục tiêu, lý tưởng sinh viên nay? a Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội b Làm giàu cho thân c Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh d Khơng có lý tưởng Anh (Chị) cho biết nhiệm vụ quan trọng sinh viên để thực mục tiêu, lý tưởng nay? a Tích cực học tập, rèn luyện b Trau kiến thức kỹ c Rèn luyện sức khỏe d Tất phương án Anh (Chị) có “Tự hào người Việt Nam” hay khơng? a Rất tự hào c Tự hào d Không tự hào Những nội dung Anh (Chị) tự hào Việt Nam? a Tự hào lịch sử, người danh lam thắng cảnh Việt Nam b Tự hào giá trị văn hóa thành tựu cách mạng Việt Nam c Cả hai phương án d Khơng chọn nội dung Anh (Chị) có quan tâm đến kiện Biển Đông Việt Nam khơng? a Rất quan tâm b Quan tâm c Bình thường d Khơng quan tâm Anh (Chị) có quan tâm đến vấn đề thời đất nước ? a Rất quan tâm b Quan tâm c Quan tâm d Khơng quan tâm Anh (Chị) có tin tưởng vào lãnh đạo Đảng hay khơng ? a Rất tin tưởng b Có tin tưởng băn khoăn c Tin tưởng d Khơng tin tưởng 10 Về ý thức bảo vệ Tổ quốc, giả định đất nước có chiến tranh, Anh (chị) có sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc hay không? a Rất sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc b Chỉ tham gia có yêu cầu c Không tham gia bảo vệ Tổ quốc 11 Anh (Chị) tham gia hoạt động xã hội cộng đồng nơi cư trú? a Rất tích cực tham gia c Khơng thường xuyên b Tham gia thường xuyên d Không tham gia 12 Anh (Chị) có tham gia hoạt động sinh viên tình nguyện? a Rất tích cực tham gia b Tham gia không thường xuyên c Không tham gia 13 Anh (Chị) có tham gia hoạt động Đồn, Hội khơng? a Rất tích cực tham gia hoạt động Đồn, Hội b Thỉnh thoảng tham gia hoạt động Đoàn, Hội c Chỉ tham gia hoạt động Đồn, Hội cần d Khơng thích tham gia hoạt động Đồn, Hội 14 Anh (Chị) có quan tâm đến giữ gìn phát huy ý thức dân tộc Việt Nam không? a Rất quan tâm b Quan tâm c Ít quan tâm d Khơng quan tâm 15 Anh (Chị) cho biết việc giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên nay? a Rất cần thiết b Bình thường c Khơng cần thiết 16 Anh (Chị) cho biết vai trò giáo dục gia đình đến hình thành ý thức sinh viên nay? a Rất quan trọng b Bình thường c Khơng có ý nghĩa 17 Anh (Chị) cho biết điều kiện để sinh viên hội nhập quốc tế ? a Thành thạo ngoại ngữ b Có sức khỏe c Có tri thức pháp luật d Am hiểu văn hóa tinh thần dân tộc 18 Mức độ quan tâm Anh (Chị) học mơn Lý luận trị? a Rất hứng thú với mơn học b Bình thường (Học nghĩa vụ) c Khó đánh giá (Vì phụ thuộc vào giảng viên giảng dạy) d Khơng thích học mơn Lý luận trị 19 Theo Anh (chị) giáo trình mơn Lý luận trị tồn vấn đề gì? a Vẫn nhiều chỗ khó hiểu b Không gắn với thực tế, sáo rỗng c Không hứng thú với sinh viên d Phần vận dụng phân tích chưa sâu, chung chung 20 Theo Anh (chị) phương pháp giảng viên thường dùng để giảng dạy mơn Lý luận trị? a Thuyết giảng truyền thống b Phương pháp giảng dạy tích cực c Kết hợp cho sinh viên thực tế Xin cảm ơn hợp tác Anh (Chị) ! PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đề tài: “Giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội nay” Ngƣời thực hiện: Hà Thị Dáng Hương cộng Thời gian thực hiện: Tháng 11, 12 /2017 I Kết khảo sát sinh viên (1.200 phiếu) Câu Hãy cho biết, Anh (Chị) có nguyện vọng vào Đồn, Đảng giai đoạn hay không? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Rất tha thiết 294 24,5 b Tha thiết 300 25 c ình thường 540 45 d Khơng có nguyện vọng 66 5,5 Câu Anh (Chị) cho biết yếu tố sau định thành đạt sinh viên nay? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Sự nỗ lực cá nhân 726 60,5 b Địa vị gia đình 138 11.5 c Quan hệ cá nhân 123 10,2 d Sự định hướng gia đình 213 17,8 Câu Anh (Chị) cho biết mục tiêu, lý tưởng sinh viên nay? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 444 37 b Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, 618 51,5 dân chủ, văn minh c Làm giàu cho thân 72 d hơng có lý tưởng 66 5,5 Câu Anh (Chị) cho biết nhiệm vụ quan trọng sinh viên để thực mục tiêu, lý tưởng nay? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Tích cực học tập, rèn luyện 60 b Trau kiến thức kỹ 54 4,5 c Rèn luyện sức khỏe 42 3.5 d Tất phương án 1044 87 Câu Anh (Chị) có “Tự hào người Việt Nam” hay khơng? Nội dung lựa chọn Số phiếu a Rất tự hào 690 b Tự hào 462 c Không tự hào 48 Tỷ lệ % 57,5 38,5 Câu Những nội dung Anh (Chị) tự hào Việt Nam? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Tự hào lịch sử, người danh lam 128 10,6 thắng cảnh Việt Nam b Tự hào giá trị văn hóa thành 140 11,6 tựu cách mạng Việt Nam c Cả hai phương án 895 74,5 d Không chọn nội dung 37 3,08 Câu Anh (Chị) có quan tâm đến kiện Biển Đông Việt Nam không? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Rất quan tâm 678 56,5 b Quan tâm 198 16,5 c ình thường 150 12,5 d Không quan tâm 126 10.5 Câu Anh (Chị) có quan tâm đến vấn đề thời đất nước? Nội dung lựa chọn Số phiếu a Rất quan tâm 306 b Quan tâm 408 c Ít quan tâm (thỉnh thoảng) 330 d Không quan tâm 156 Tỷ lệ % 25,5 % 34 % 27,5% 13 % Câu Anh (Chị) có tin tưởng vào lãnh đạo Đảng hay không? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Rất tin tưởng 228 19 b Tin tưởng 548 45,7 c Có tin tưởng băn khoăn 315 26,3 d hơng tin tưởng 108 Câu 10 Về ý thức bảo vệ Tổ quốc, giả định đất nước có chiến tranh, Anh (chị) có sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc hay không? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Rất sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc 810 67,5 b Chỉ tham gia có yêu cầu 366 30,5 c Không sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc 24 Câu 11 Anh (Chị) tham gia hoạt động xã hội cộng đồng nơi cư trú ? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Rất tích cực tham gia 90 7,5 b Tham gia thường xuyên 174 14.5 c hông thường xuyên 509 42,4 d Không tham gia 427 35,6 Câu 12 Anh (Chị) có tham gia hoạt động sinh viên tình nguyện? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Rất tích cực tham gia 180 15 b Tham gia không thường xuyên 544 45,8 c Không tham gia 470 39,2 Câu 13 Anh (Chị) có tham gia hoạt động Đồn, Hội không? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Rất tích cực tham gia hoạt động Đoàn, Hội 168 14 b Thỉnh thoảng tham gia hoạt động Đoàn, 420 35 Hội c Chỉ tham gia hoạt động Đồn, Hội cần 372 31 d Khơng thích tham gia hoạt động Đoàn, Hội 252 21 Câu 14 Anh (Chị) có quan tâm đến giữ gìn phát huy ý thức dân tộc Việt Nam không? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Rất quan tâm 192 16 b Quan tâm 450 37,5 c Ít quan tâm 426 35,5 d Khơng quan tâm 132 11 Câu 15 Anh (Chị) cho biết giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên là? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Rất cần thiết 420 35 b ình thường 648 54 c Không cần thiết 132 11 Câu 16 Anh (Chị) cho biết vai trò giáo dục gia đình đến việc hình thành ý thức sinh viên nay? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Rất quan trọng 560 46,7 b Bình thường 640 53,3 c hơng có ý nghĩa 0 Câu 17 Anh (Chị) cho biết điều kiện để sinh viên hội nhập quốc tế ? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Thành thạo ngoại ngữ, có tri thức pháp luật 246 20,5 b Có sức khỏe 138 11,5 c Am hiểu văn hóa tinh thần dân tộc 122 10,2 d Tất phương án 694 57,8 Câu 18 Mức độ quan tâm Anh (Chị) học mơn Lý luận trị? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Rất hứng thú với mơn học 566 47,2 b ình thường (Học nghĩa vụ ) 393 32.8 c hó đánh giá (phụ thuộc vào giảng viên ) 180 15 d Khơng thích học (chán nản) 60 Câu 19 Theo Anh chị giáo trình mơn Lý luận trị tồn vấn đề gì? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Vẫn nhiều chỗ khó hiểu 187 15,6 b Không gắn với thực tế, sáo rỗng 439 36,6 c Không tạo hứng thú với sinh viên 451 37,6 d Phần vận dụng viết chưa sâu, chung 122 10.2 chung Câu 20 Theo Anh (Chị) phương pháp giảng viên thường dùng để giảng dạy mơn Lý luận trị? Nội dung lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ % a Thuyết giảng truyền thống 560 46,7 b Phương pháp giảng dạy tích cực 399 33,3 c Kết hợp cho sinh viên thực tế 240 20 II Phỏng vấn sâu số giáo viên sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội - Phỏng vấn sâu số giảng viên trường đại học thành phố Hà Nội Theo Thầy (Cơ): Nhà trường có vai trò giáo dục ý thức sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội? Theo Thầy (Cô): Gia đình xã hội có vai trò giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội? Theo Thầy (Cô): Các giải pháp giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội có hiệu gì? Theo Thầy (Cô): Một số kinh nghiệm thầy cô công tác giáo dục ý thức dân tộc? - Phỏng vấn sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội Tầm quan trọng ý thức dân tộc sinh viên? Điều bạn tâm đắc giáo dục ý thức dân tộc sinh viên? Trách nhiệm sinh viên vấn đề trọng đại đất nước? PHỤ LỤC Bảng 1: Thời gian đọc trung bình ngày sinh viên số khóa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Khóa học K50 K49 K48 Trung bình 22,2% 29,1% 34,9% 27,1% Dƣới 58,0% 51,9% 49,3% 54,2% Từ 1-2 19,7% 19% 15,7% 18,7% Trên Nguồn: Lê Thị Minh Loan Lê hanh: Đề tài khoa học mã số QG.05.39 Bảng 2: Phản hồi thái độ sinh viên đời sống cộng đồng Thờ ơ, khơng quan tâm 15,3 Với tình Có quan tâm, hỏi thăm 27,9 ngƣời dân Giúp đỡ nạn nhân 46,7 bị va chạm giao Xúm lại xem 48,8 thông Bắt người gây tai nạn bồi thường nạn nhân 14,5 Khơng làm gì, báo cơng an người 10,8 có tránh nhiệm Kêu gọi người khác giúp đỡ 33,9 Nguồn: Giá trị lối sống sinh viên Việt Nam nay: Thực trạng xu hướng (Nghiên cứu Hà Nội): Đề tài khoa học mã số QGTĐ.13.19 Bảng 3: Phản hồi thái độ sinh viên tham gia hoạt động địa phƣơng Anh/chị tham gia hoạt động % niên địa phƣơng? Không tham gia hoạt động 55,3 Sinh hoạt đồn hai chiều 13,6 Câu lạc văn hóa địa phương 11,3 Câu lạc thể thao địa phương 6,5 Hoạt động chung niên vào cuối tuần 13,5 Nguồn: Giá trị lối sống sinh viên Việt Nam nay: Thực trạng xu hướng (Nghiên cứu Hà Nội): Đề tài khoa học mã số QGTĐ.13.19 Bảng 4: Phản hồi thái độ sinh viên tham gia đóng góp ý kiến cộng đồng Anh/chị tham gia đóng góp ý kiến cho hoạt động chung cộng đồng nơi ở: Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên % 26,4 27,2 38,9 7,5 Nguồn: Giá trị lối sống sinh viên Việt Nam nay: Thực trạng xu hướng (Nghiên cứu Hà Nội): Đề tài khoa học mã số QGTĐ.13.19 PHỤ LỤC 4: SỐ LIỆU CÔNG TÁC HỘI VÀ PHONG TRÀO SINH VIÊN NHIỆM KỲ 2008 - 2013 Bảng 1: CHƢƠNG TRÌNH "HỌC TẬP VÀ LÀM THEO LỜI BÁC, XÂY DỰNG THẾ HỆ SINH VIÊN THỦ ĐÔ THANH LỊCH, VĂN MINH" Triển khai CVĐ Sinh viên Việt Nam học tập làm theo lời Bác Học tập Nghị Đảng, Đoàn, Hội Số hoạt động cấp trường Số hoạt động cấp tỉnh, thành, phố Số hội viên, sinh viên đăng ký học tập làm theo lời Bác Số hội viên, sinh viên tuyên dương 265 10 575,350 5,285 695 362,650 Giáo dục truyền thống, sinh hoạt trị Số hội viên, sinh Số lần viên Số lần tổ chức học tổ chức tập (lượt) Số hội viên, sinh viên tham gia (lượt) 1,545 Định hƣớng giá trị, giáo dục đạo đức, lối sống Hƣởng ứng vận động ngành giáo dục đào tạo Giáo dục, huấn luyện kỹ cho sinh viên Số lần tổ chức Số hội viên, sinh viên tham gia (lượt) Số lần tổ chức Số hội viên, sinh viên tham gia (lượt) Số lần tổ chức Số hội viên, sinh viên tham gia (lượt) 10 11 12 13 14 657,560 1,256 325,250 312 542,325 735 220,650 Nguồn: Báo cáo số liệu công tác Hội Sinh viên Thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2008 -2013 PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU CÔNG TÁC HỘI VÀ PHONG TRÀO SINH VIÊN NHIỆM KỲ 2008 - 2013 Bảng 2: CHƢƠNG TRÌNH "ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP, NCKH, PHÁT TRIỂN TRI THỨC TỒN DIỆN" Hoạt động học thuật, tạo mơi trƣờng giúp sinh viên học tập, NCKH Số hội Số hoạt viên, sinh động viên tham gia CLB, tổ, đội, nhóm sinh viên tự Hoạt động ứng dụng Quỹ học bổng, quỹ vƣợt khó, thực tiễn quỹ NCKH học, NCKH Số Diễn đàn trao đổi phƣơng pháp học tập, nghiên cứu khoa học Số hoạt lượng Số động tổ chức Số HV, CLB, tổ, HV, SV ký kiến tập, SV tham đội, tham gia thực tập, gia nhóm Tổng số Số Tổng HV, SV trị giá hỗ trợ (Tr.đ) Cấp Cấp thành phố trường cấp liên chi hội, chi hội tham quan 10 11 12 1,912 295,000 522 71,680 3,700 37,520 81 6,560 8,000 433 2,210 Nguồn: Báo cáo số liệu công tác Hội Sinh viên Thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2008 -2013 PHỤ LỤC 6: SỐ LIỆU CÔNG TÁC HỘI VÀ PHONG TRÀO SINH VIÊN NHIỆM KỲ 2008 - 2013 Bảng 3: CHƢƠNG TRÌNH "TÌNH NGUYỆN VÌ CỘNG ĐỒNG, THAM GIA PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ NGÀN NĂM VĂN HiẾN - ANH HÙNG" Chƣơng trình "Tiếp sức mùa Hiến máu nhân thi" đạo Số HV, SV Số đội TNTN tham gia (lượt) 3,200 Bảo vệ môi trƣờng Số hội Số lượng viên, TS, người sinh Số đơn Số nhà TS viên vị hoạt giúp tham (mml) động đỡ gia Số cơng trình, phần việc (lượt) 56,000 1,560,000 66,500 28,520 1220 Hoạt động tình nguyện chỗ Chiến dịch tình nguyện Hè Số hội Số hội viên, viên, Số SV sinh giới Số đội phí hoạt viên thiệu tập động địa trung (tỷ gia tham phương (lượt) gia sinh viên tham 856 136,100 Số hoạt động 10 3250 110,800 11 77,520 Cơng trình, phần việc sinh viên Kinh Trị giá Tổng số (tỷ đồng) đồng) 12 2,560 Nguồn: Báo cáo số liệu công tác Hội Sinh viên Thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2008 -2013 13 14 37 1,626 15 33 PHỤ LỤC 7: SỐ LIỆU CÔNG TÁC HỘI VÀ PHONG TRÀO SINH VIÊN NHIỆM KỲ 2008 - 2013 Bảng 4: CHƢƠNG TRÌNH "XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI VỮNG MẠNH, HỘI VIÊN TÍCH CỰC" Bồi dƣỡng, huấn Trao tặng danh hiệu "Sinh viên tốt luyện cán Hội Tổng số Hội viên Tổng số Liên chi Hội Tổng số chi hội Tổng số Tổng số Số hội CLB, hội viên viên tổ, đội, nhóm kết nạp Số Số cán đƣợc phát thẻ Số lớp hội tham gia lượng sinh viên đăng ký đạt danh hiệu 366,244 362 6,965 583 325,560 258,000 622 115,800 305,700 Số hội viên Số danh hiệu cấp chi hội, CLB, đội, đƣợc giới Số danh Số danh Số danh hiệu hiệu cấp hiệu cấp cấp Thành LCH trường phố 11 12 13 8,604 3,561 thiệu kết nạp Đảng nhóm 10 13,556 Nguồn: Báo cáo số liệu công tác Hội Sinh viên Thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2008 -2013 14 89 3,568 ... trọng giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 52 2.2.2 Chủ thể, nội dung phương thức giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội ... Thực trạng giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 87 3.1.1 Những thành tựu đạt giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội ... viên trường đại học thành phố Hà Nội 130 4.1.2 Thống hoạt động giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên trường đại học thành phố Hà Nội 133 4.1.3 Giáo dục ý thức dân tộc cho sinh viên