Nguyễn Tiến Công HVTH : Nguyễn Hồng Hà Chuyên ngành : LL & PPDH Hóa Học K23 Chuyên đề 3 PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHILE... Các phản ứng thế Nucleophile2.1.1... Một số Nucleophile thường gặp đư
Trang 1Bài báo cáo môn học : Hóa Hữu Cơ nâng cao
GVHD : TS Nguyễn Tiến Công HVTH : Nguyễn Hồng Hà
Chuyên ngành : LL & PPDH Hóa Học
(K23) Chuyên đề 3
PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHILE
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Trang 31 Khái quát
1.1 Phản ứng thế Nucleophile1.2 Tác nhân Nucleophile
1.3 Nhóm đi ra
1.4 Phân loại
Trang 51.2 Tác nhân Nucleophile (Nuc)
Trang 61.3 Nhóm đi ra (Z)
1 Khái quát
Là những nguyên tố hay nhóm nguyên tố có độ âm điện
cao đi ra ở dạng anion Z ̅ như Hal, OH, OR, OSO 2 R
hoặc những nhóm mang điện tích dương đi ra ở dạng
phân tử trung hòa như N + R 2 , S + R 2
Trang 82 Các phản ứng thế Nucleophile
2.1.1 Cơ chế 2.1.2 Hóa lập thể 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng
2.2.1 Cơ chế 2.2.2 Hóa lập thể 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng
2.1 Phản ứng S N 2
2.2 Phản ứng S N 1
Trang 92.1.1 Cơ chế 1 giai đoạn
Trang 10Trạng thái chuyển tiếp HO¯ tấn công phía sau
Trang 112 Các phản ứng thế Nucleophile
2.1 Phản ứng S N 2
Trang 132.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng
- Gốc hidrocacbon : càng ít nhóm thế càng tốt vì ít áng ngữ không gian, thuận lợi cho tác nhân khi tấn công vào C+
+ CH 3 > R bậc I > R bậc II > R bậc III
2 Các phản ứng thế Nucleophile
2.1 Phản ứng S N 2
Trang 14- Nhóm đi ra : rút e, có tính bazơ yếu khi tách ra và ổn định ở trạng thái chuyển tiếp
Trang 15Lực nucleophile tăng khi độ âm điện giảm
Đưa thêm nhóm thế hút e vào tác nhân sẽ làm giảm lực Nucleophile
Đưa thêm nhóm thế cồng kềnh vào tác nhân sẽ làm giảm lực Nucleophile
CH 3 −CH 2 −O¯ > (CH 3 ) 3 −C−O͞
HO ̅ > C 6 H 5 O¯ > CH 3 COO¯ > CCl 3 COO ̅ > C 6 H 5 SO 3 ¯
Trang 16Một số Nucleophile thường gặp được sắp xếp theo chiều giảm dần tính Nucleophile trong dung môi (nước hay ancol)
Yếu
Trang 17- Dung môi : aprotic (không có proton) như axeton,
axetonitril, DMF (dimetylformamit), ete, benzen
Trang 202.2.2 Hóa lập thể
2 Các phản ứng thế Nucleophile
2.2 Phản ứng S N 1
Sản phẩm giữ nguyên cấu hình
Sản phẩm quay cấu hình
Hỗn hợp Raxemic
Trang 212.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng
- Gốc hidrocacbon :
+ Phân li thành cacbocation càng bền, tốc độ phản ứng càng nhanh
R bậc III > R bậc II > R bậc I > + CH 3 (Ar) 3 CX > (Ar) 2 CHX > ArCH 2 X
Trang 222 Các phản ứng thế Nucleophile
2.2 Phản ứng S N 1
2-etoxi-3-metylbutan 2-etoxi-3-metylbutan 2-etoxi-2-metylbutan2-brom-3-metybutan
t o
(Sản phẩm chính) 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng
Trang 232-etoxi-3-metylbutan 2-etoxi-2-metylbutan2-brom-3-metybutan
Trang 242-etoxi-2-metylbutan
Trang 252 Các phản ứng thế Nucleophile
2.2 Phản ứng S N 1
2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng
Sự chuyển vị gốc Metyl
Cacbocation bậc I
(không bền)
Cacbocation bậc III
(bền)
Trang 262-etoxi-2-metylbutan
Trang 27to
Hay
CH3OCH3
Trang 28- Dung môi : protic (có proton) như nước, ancol, axit cacboxylic hoặc thêm vào muối bạc
Trang 293 Một số phản ứng thế Nucleophile đối với Ancol
Trang 31ROH + HX
Proton hóa ancol
Tách H2O, tạo cacbocation
S N 1
Tác nhân tấn công cacbocation
3 Một số phản ứng thế Nucleophile đối với Ancol
Trang 323 Một số phản ứng thế Nucleophile đối với Ancol
Nhóm đi ra rất tốt
Trang 33Một số phản ứng thế S N 2 của este Tosylate
Trang 34ROH + HX (hỗn hợp HCl và ZnCl 2 : thuốc thử Lucas)
Trang 35ROH + PBr 3 / PCl 3 / PCl 5
3 Một số phản ứng thế Nucleophile đối với Ancol
Trang 37ROH + R'OH
3 Một số phản ứng thế Nucleophile đối với Ancol
Trang 38ROH + SOCl2 ROSOCl RCl +SO2
ROH + SOCl 2
3 Một số phản ứng thế Nucleophile đối với Ancol
Trang 40Nuc ¯
chậm
- X ̅
Trang 41Gốc vinyl, phenyl không thuận lợi
Nhóm đi ra Hút e, base yếu, ổn định
Nucleophile Tính Base mạnh Tính nucleophile mạnh
Trang 425 Bài tập vận dụng
Bài 1 : Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng phản ứng S N 2 của các hợp chất sau đây
a) CH3 CHBr CH2 CH2 CH3b) (CH3)2CHCH2 CH2Br
c) (CH3)2C CBr CH2 CH3d) (CH3)2C CH CH2Br
d > b > a > c
Trang 435 Bài tập vận dụng
Bài 2 : Chất nào trong mỗi cặp chất sau tham gia
phản ứng S N 1 nhanh hơn ?
c) n-propyl bromua hay allyl bromua
Trang 45Cám ơn Thầy và các bạn học viên
lớp Hóa K23