1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015

105 984 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011-2015 Chuyên ngành : Du lịch ( Chương trình đào tạo thí điểm ) TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: TS.Hà Văn Siêu Hà Nội, 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài……………………………………………… …… CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm đội ngũ lao động du lịch 10 1.1.3 Bản chất phát triển nguồn nhân lực du lịch 15 1.1.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 16 1.1.5 Quản lý Nhà nước phát triển nguồn nhân lực du lịch 20 1.1.6 Ban hành, hướng dẫn sách đãi ngộ 22 1.1.7 Vai trò việc phát triển nguồn nhân lực hoạt động du lịch 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Xu hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch 25 1.2.2 Kinh nghiệm số quốc gia địa phương phát triển nguồn nhân lực du lịch 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2007 - 2011 38 2.1 Khái quát du lịch Quảng Ninh 38 2.1.1 Điều kiện phát triển 38 2.1.2 Tình hình phát triển du lịch Quảng Ninh từ năm 2007 đến năm 2010 42 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh 46 2.2.1 Về số lượng nguồn nhân lực du lịch 46 2.2.2 Về chất lượng cấu lao động 50 2.3 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực 58 2.3.1 Công tác đào tạo 58 2.3.2 Công tác quản lý Nhà nước 62 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh 65 2.4.1 Điểm mạnh, nguyên nhân 65 2.4.2 Điểm yếu, nguyên nhân 66 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 70 3.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ninh 70 3.1.1 Quan điểm phát triển 70 3.1.2 Phương hướng mục tiêu phát triển 71 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lịch du lịch 75 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực du lịch 75 3.2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 78 3.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ 83 3.3 Một số kiến nghị 86 3.3.1 Đối với chức 86 3.3.2 Đối với Ủy ban Nhân dân Tỉnh 87 3.3.3 Đối với Sở chức tỉnh Quảng Ninh 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh, bền vững, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực tư tưởng đạo đó, Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đề quan điểm phát triển, quan điểm thứ là: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” [1,30] Đảng ta xác định ba khâu đột phá quan trọng: “Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” [1, 32] Đối với du lịch, ngành kinh tế tổng hợp, mang tính văn hóa, liên vùng liên ngành sâu sắc Hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, chất lượng sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, chế, sách Nhà nước, tình hình an ninh, trị, Đặc biệt, du lịch ngành kinh doanh dịch vụ, ln có nhu cầu đổi phát triển cách động, sáng tạo, nên yếu tố người có vai trị định thành cơng Chính vậy, nhiệm vụ quan trọng ngành du lịch công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao Trong năm qua, du lịch Việt Nam quan tâm, đầu tư công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, kết chưa mong muốn Chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ lao động du lịch hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh, thương hiệu ngành kết kinh doanh doanh nghiệp Du lịch Quảng Ninh tình trạng chung Quảng Ninh tỉnh nằm phía đơng bắc Việt Nam, có diện tích khoảng 12.000km2, dân số triệu người Quảng Ninh xem hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ đa dạng cảnh quan, địa hình văn hóa, tiềm to lớn để phát triển du lịch Những năm qua, du lịch Quảng Ninh có bước tiến quan trọng, sở vật chất kỹ thuật đầu tư, nâng cấp Nhiều sản phẩm du lịch chất lượng cao loại sở lưu trú, tàu thuyền vận chuyển khách thăm Vịnh, dịch vụ vui chơi giải trí,…được đưa vào khai thác, góp phần tạo nên diện mạo cho du lịch Quảng Ninh Ngoài 832 sở lưu trú, 473 tàu du lịch vịnh Hạ Long xếp hạng Quảng Ninh cịn có gần 30 doanh nghiệp lữ hành 20 nhà hàng, điểm mua sắm cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, thu hút 50 ngàn lao động trực tiếp gián tiếp Theo báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh, năm 2010 ngành du lịch đón triệu lượt khách, triệu lượt khách quốc tế Tốc độ tăng trưởng năm qua cao, bình quân 14% năm Tuy nhiên, để du lịch Quảng Ninh phát triển bền vững, xứng đáng trung tâm du lịch mang tầm cỡ quốc tế, công tác phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành du lịch Mặc dù, bộ, ngành liên quan cấp quyền địa phương quan tâm đạo, hỗ trợ công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Các Trung tâm du lịch phát triển, đa số người dân chưa có kiến thức du lịch Phần lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ, nhân viên phục vụ tuyển dụng từ vùng quê, chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ du lịch, đào tạo mức thấp số lượng chất lượng Nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao thiếu yếu Do vậy, việc phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh cần thiết Ngoài việc xây dựng hình ảnh, thương hiệu du lịch Quảng Ninh phát triển bền vững, cịn tạo cơng ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống cho người dân, giúp họ có ý thức bảo vệ, gìn giữ nguồn tài ngun vơ giá Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI đạo: “Năm năm 2011 - 2015 bước quan trọng việc thực Chiến lược kinh tế xã hội 2011- 2020” [1, 32] Chính vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2015” cho Luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp phần vào nghiệp phát triển du lịch Quảng Ninh nói riêng, du lịch Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài thơng qua đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 góp phần tìm giải pháp phát triển chất lượng du lịch Quảng Ninh Nhiệm vụ đề tài - Hệ thống hóa lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực du lịch - Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2010 - Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015 Đối tƣợng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh, xác định nhu cầu, hoạch định chiến lược đào tạo nguồn nhân lực Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu nhân lực phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Quảng Ninh góc độ quan quản lý Nhà nước du lịch - Về không gian: Địa bàn tỉnh Quảng Ninh (tập trung trung tâm du lịch Tỉnh: Đông Triều - ng Bí - n Hưng; Hạ Long; Vân Đồn; Móng Cái) - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh từ năm 2007 – 2010, đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011- 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, số liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực địa Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương Chương 1: Cơ sở Lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2007-2010 Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Có nhiều quan niệm nhiều cách tiếp cận khác nguồn nhân lực Ở dạng khái quát hiểu nguồn nhân lực “Nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ, phận nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực người…có khả huy động, quản lý để tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội Với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực hiểu nguồn lao động phận dân số bao gồm người độ tuổi lao động, đóng góp cho xã hội” [5,4] Đối với nước có kinh tế phát triển từ năm kỷ XX, nguồn nhân lực thể nhìn nhận lại vai trị, yếu tố người trình phát triển Nội hàm nguồn nhân lực không bao hàm người độ tuổi lao động có khả lao động mà chứa đựng hàm ý rộng Theo UNESCO, phát triển nguồn nhân lực làm cho toàn lành nghề dân cư luôn phù hợp mối quan hệ với phát triển đất nước Quan niệm gắn phát triển nguồn nhân lực với phát triển sản xuất Trong đó, phát triển nguồn nhân lực giới hạn phạm vi phát triển kỹ lao động thích ứng với yêu cầu việc làm [3,103] Ở nước ta, khái niệm nguồn nhân lực sử dụng rộng rãi từ bắt đầu công đổi Điều thể rõ cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực Theo giáo sư viện sĩ Nguyễn Văn Hạc, nguồn lực người thông qua số lượng dân cư, chất lượng người (bao gồm thể lực, trí lực lực phẩm chất) [1, 108] Nguồn nhân lực nghiên cứu theo số lượng chất lượng Số lượng nguồn nhân lực thể quy mô nguồn nhân lực tốc độ tăng nguồn nhân lực hàng năm Chất lượng nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực biểu thông qua tiêu thức: Sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn lành nghề, Chất lượng nguồn nhân lực trình độ phát triển kinh tế xã hội sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực phủ quốc gia định [4,55] Với tư cách tiếp cận vào khả lao động người giới hạn độ tuổi lao động Nguồn nhân lực bao gồm toàn người độ tuổi lao động, có khả lao động khơng kể có việc làm hay không Với khái niệm qui mô nguồn nhân lực nguồn lao động Với cách tiếp cận từ độ tuổi lao động trạng thái khơng hoạt động kinh tế ta đưa khái niệm nguồn nhân lực dự trữ gồm người độ tuổi lao động chưa tham gia lao động lý khác nhau, bao gồm người làm việc nhà cho gia đình (nội trợ), học sinh, người thất nghiệp, đội xuất ngũ, lao động hợp tác với nước hết hạn hợp đồng nước, người hưởng lợi tức đối tượng khác đối tượng [4,56] Tuy có quan niệm khác nguồn nhân lực đề cập đến đặc trưng chung số lượng chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nhìn nhận khía cạnh số lượng, người độ tuổi mà người độ tuổi lao động Nguồn nhân lực tổng thể tiềm Lao động nước hay địa phương sẵn sàng tham gia cơng việc lao động Nguồn lực người thể thông qua số lượng dân cư, chất lượng người (bao gồm thể lực, trí lực lực phẩm chất), tức không bao hàm số lượng, chất lượng, cấu nguồn nhân lực tại, mà bao hàm nguồn cung cấp nhân lực tương lai tổ chức, địa phương, quốc gia, khu vực giới Nguồn nhân lực hình thành sở cá nhân có vai trị khác liên kết với theo mục tiêu định Nguồn nhân lực toàn vốn kiến thức, kỹ sức người cần đầu tư vào công việc để đạt thành cơng Trước xu tồn cầu hóa nay, nhà hoạch định sách, doanh nhân cần phải định hướng phát triển nguồn nhân lực từ đáp ứng hội thách thức hội nhập quốc tế mang lại Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: “rủi ro rủi ro rủi ro nguồn nhân lực” 1.1.1.2 Nguồn nhân lực du lịch Xuất phát từ khái niệm nguồn nhân lực, luận văn đưa khái niệm nguồn nhân lực du lịch sau: “Nguồn nhân lực du lịch phận nằm dân số vùng, địa phương, quốc gia,… gồm người độ tuổi lao động, tham gia hoạt động du lịch” Như vậy, nguồn nhân lực du lịch bao gồm đội ngũ lao động trực tiếp lao động gián tiếp, lao động có lao động tiềm Lao động trực tiếp người lao động quan quản lý Nhà nước du lịch, đơn vị nghiệp du lịch (đào tạo, nghiên cứu khoa học) đơn vị kinh doanh du lịch Lao động gián tiếp người làm việc ngành liên quan đến hoạt động du lịch như: Giao thông, Công an, Bưu Viễn thơng, Thương mại Y tế, Thuế,…Lao động có đội ngũ lao động trực tiếp gián tiếp tham gia hoạt động du lịch Lao động tiềm người có nhu cầu tham gia hoạt động du lịch như: sinh viên, học sinh, lao động ngành khác,… 1.1.2 Đặc điểm đội ngũ lao động du lịch Đội ngũ lao động trực tiếp ngành du lịch chia làm ba nhóm có chức sau: 1.1.2.1 Đội ngũ lao động chức quản lý Nhà nước Đội ngũ lao động chức quản lý nhà nước du lịch từ trung ương đến địa phương gồm: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Tổng cục Du lịch); Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phịng Văn hóa, Thơng tin huyện, thị xã, thành phố Bộ phận lao động có vai trị quan trọng việc xây dựng chiến lược phát triển du lịch quốc gia địa phương, tham mưu cho cấp ủy Đảng quyền việc đề đường lối, sách phát triển du lịch bền vững có hiệu Mặt khác, họ đại diện cho Nhà nước để hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch kinh doanh có hiệu kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh 10 ... tiễn phát triển nguồn nhân lực du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2007-2010 Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh. .. nguồn nhân lực du lịch - Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2010 - Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2007 - 2011 38 2.1 Khái quát du lịch Quảng Ninh 38 2.1.1 Điều kiện phát triển 38 2.1.2 Tình hình phát triển du lịch Quảng

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh, 2009, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực Khác
2. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2010, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh Khác
3. Đảng cộng sản Việt Nam, 2011, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Khác
4. GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS. Trần Thị Minh Hòa, 2008, Giáo trình Kinh tế du lịch Khác
5. Nguyễn Thị Mai Linh, 2007, Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Quảng Ninh Khác
6. Sở Du lịch Quảng Ninh Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010, định hướng đến 2015 Khác
7. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Du Quảng Ninh, 2007, báo cáo tổng kết ngành Khác
8. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Du Quảng Ninh, 2008, báo cáo tổng kết ngành Khác
9. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Du Quảng Ninh, 2009, báo cáo tổng kết ngành Khác
10. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Du Quảng Ninh, 2010, báo cáo tổng kết ngành Khác
11. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh, 2007, Báo cáo công tác Đào tạo nguồn nhân lực Khác
12. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh, 2008, Báo cáo công tác Đào tạo nguồn nhân lực Khác
13. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh, 2009, Báo cáo công tác Đào tạo nguồn nhân lực Khác
14. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh, năm 2010, Báo cáo công tác Đào tạo nguồn nhân lực Khác
15. Sở Nội vụ Quảng Ninh, năm 2011, báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg Khác
16. Tỉnh ủy Quảng Ninh, 2005, Nghị quyết số 21-NQ/TU về đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ đến năm 2010 và định hướng đến 2015 Khác
17. Tỉnh ủy Quảng Ninh, 2011, Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ Quảng Ninh lần thứ XIII Khác
18. Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh, 2001,Nghị quyết số 08-NQ/TU của Quảng Ninh về đổi mới và phát triển du lịch Khác
19. Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2007, Báo cáo tình hình Kinh tế- Chính trị - Xã hội 2008 Khác
20. Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2008, Báo cáo tình hình Kinh tế- Chính trị - Xã hội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w