1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2012

33 340 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2012 Vũ Thị Hạnh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Khoa Du lịch học Chuyên ngành: Du lịch ; Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Siêu Năm bảo vệ: 2011 Abstract Hệ thống hóa lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực du lịch Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2007 - 2010 Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015 Keywords Du lịch; Quảng Ninh; Phát triển nguồn nhân lực Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh, bền vững, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực tư tưởng đạo đó, Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đề quan điểm phát triển, quan điểm thứ là: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” [1,30] Đảng ta xác định ba khâu đột phá quan trọng: “Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” [1, 32] Đối với du lịch, ngành kinh tế tổng hợp, mang tính văn hóa, liên vùng liên ngành sâu sắc Hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, chất lượng sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, chế, sách Nhà nước, tình hình an ninh, trị, Đặc biệt, du lịch ngành kinh doanh dịch vụ, có nhu cầu đổi phát triển cách động, sáng tạo, nên yếu tố người có vai trị định thành cơng Chính vậy, nhiệm vụ quan trọng ngành du lịch công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao Trong năm qua, du lịch Việt Nam quan tâm, đầu tư công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, kết chưa mong muốn Chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ lao động du lịch hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh, thương hiệu ngành kết kinh doanh doanh nghiệp Du lịch Quảng Ninh tình trạng chung Quảng Ninh tỉnh nằm phía đơng bắc Việt Nam, có diện tích khoảng 12.000km2, dân số triệu người Quảng Ninh xem hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ đa dạng cảnh quan, địa hình văn hóa, tiềm to lớn để phát triển du lịch Những năm qua, du lịch Quảng Ninh có bước tiến quan trọng, sở vật chất kỹ thuật đầu tư, nâng cấp Nhiều sản phẩm du lịch chất lượng cao loại sở lưu trú, tàu thuyền vận chuyển khách thăm Vịnh, dịch vụ vui chơi giải trí,…được đưa vào khai thác, góp phần tạo nên diện mạo cho du lịch Quảng Ninh Ngoài 832 sở lưu trú, 473 tàu du lịch vịnh Hạ Long xếp hạng Quảng Ninh cịn có gần 30 doanh nghiệp lữ hành 20 nhà hàng, điểm mua sắm cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, thu hút 50 ngàn lao động trực tiếp gián tiếp Theo báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh, năm 2010 ngành du lịch đón triệu lượt khách, triệu lượt khách quốc tế Tốc độ tăng trưởng năm qua cao, bình quân 14% năm Tuy nhiên, để du lịch Quảng Ninh phát triển bền vững, xứng đáng trung tâm du lịch mang tầm cỡ quốc tế, công tác phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành du lịch Mặc dù, bộ, ngành liên quan cấp quyền địa phương quan tâm đạo, hỗ trợ công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Các Trung tâm du lịch phát triển, đa số người dân chưa có kiến thức du lịch Phần lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ, nhân viên phục vụ tuyển dụng từ vùng quê, chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ du lịch, đào tạo mức thấp số lượng chất lượng Nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao thiếu yếu Do vậy, việc phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh cần thiết Ngồi việc xây dựng hình ảnh, thương hiệu du lịch Quảng Ninh phát triển bền vững, cịn tạo cơng ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống cho người dân, giúp họ có ý thức bảo vệ, gìn giữ nguồn tài nguyên vô giá Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI đạo: “Năm năm 2011 - 2015 bước quan trọng việc thực Chiến lược kinh tế xã hội 2011- 2020” [1, 32] Chính vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2015” cho Luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp phần vào nghiệp phát triển du lịch Quảng Ninh nói riêng, du lịch Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài thơng qua đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 góp phần tìm giải pháp phát triển chất lượng du lịch Quảng Ninh Nhiệm vụ đề tài - Hệ thống hóa lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực du lịch - Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2007 – 2010 - Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015 Đối tƣợng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh, xác định nhu cầu, hoạch định chiến lược đào tạo nguồn nhân lực Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu nhân lực phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Quảng Ninh góc độ quan quản lý Nhà nước du lịch - Về không gian: Địa bàn tỉnh Quảng Ninh (tập trung trung tâm du lịch Tỉnh: Đông Triều - ng Bí - n Hưng; Hạ Long; Vân Đồn; Móng Cái) - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh từ năm 2007 – 2010, đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011- 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, số liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực địa Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương Chương 1: Cơ sở Lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2007-2010 Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Có nhiều quan niệm nhiều cách tiếp cận khác nguồn nhân lực Ở dạng khái quát hiểu nguồn nhân lực “Nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ, phận nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực người…có khả huy động, quản lý để tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội Với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực hiểu nguồn lao động phận dân số bao gồm người độ tuổi lao động, đóng góp cho xã hội” [5,4] 1.1.1.2 Nguồn nhân lực du lịch Xuất phát từ khái niệm nguồn nhân lực, luận văn đưa khái niệm nguồn nhân lực du lịch sau: “Nguồn nhân lực du lịch phận nằm dân số vùng, địa phương, quốc gia,… gồm người độ tuổi lao động, tham gia hoạt động du lịch” Như vậy, nguồn nhân lực du lịch bao gồm đội ngũ lao động trực tiếp lao động gián tiếp, lao động có lao động tiềm Lao động trực tiếp người lao động quan quản lý Nhà nước du lịch, đơn vị nghiệp du lịch (đào tạo, nghiên cứu khoa học) đơn vị kinh doanh du lịch Lao động gián tiếp người làm việc ngành liên quan đến hoạt động du lịch như: Giao thơng, Cơng an, Bưu Viễn thơng, Thương mại Y tế, Thuế,…Lao động có đội ngũ lao động trực tiếp gián tiếp tham gia hoạt động du lịch Lao động tiềm người có nhu cầu tham gia hoạt động du lịch như: sinh viên, học sinh, lao động ngành khác,… 1.1.2 Đặc điểm đội ngũ lao động du lịch Đội ngũ lao động trực tiếp ngành du lịch chia làm ba nhóm có chức sau: 1.1.2.1 Đội ngũ lao động chức quản lý Nhà nước 1.1.2.2 Đội ngũ lao động chức kinh doanh du lịch Lực lượng lao động chức kinh doanh du lịch phân thành nhóm, có đặc điểm sau: -Đội ngũ lao động chức quản lý chung doanh nghiệp du lịch -Đội ngũ lao động chức quản lý theo nghiệp vụ kinh tế doanh nghiệp du lịch -Đội ngũ lao động trực tiếp cung cấp dịch vụ sở lưu trú du lịch, sở cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch điểm du lịch, khu vui chơi giải trí - Đội ngũ lao động chức kinh doanh lữ hành - Đội ngũ lao động vận chuyển khách du lịch (lái xe, lái tàu) 1.1.3 Lao động có chức nghiệp ngành du lịch Nhóm lao động bao gồm người lao động sở đào tạo như: cán giảng dạy, nghiên cứu trường Đại học, Cao Đẳng, trung tâm dạy nghề du lịch cán nghiên cứu khoa học Vụ, Viện, Đặc điểm nhóm lao động cần phải có trình độ chun mơn, học vấn cao, kiến thức am hiểu sâu, tồn diện, có kỹ sư phạm khả độc lập nghiên cứu Đội ngũ lao động có ảnh hưởng lớn đến phát triển nguồn nhân lực du lịch Chính cần có sách đãi ngộ đào tạo bản, lâu dài 1.1.4 Bản chất phát triển nguồn nhân lực du lịch Bản chất phát triển nguồn nhân lực, nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực mặt số lượng, thể quy mơ dân số, sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực quốc gia, tạo thành đội ngũ lao động lớn mạnh Phát triển nguồn nhân lực mặt chất lượng phát triển trí lực, thể lực, nhân cách thẩm mỹ người lao động Phát triển trí lực phát triển lực trí tuệ, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, sức sáng tạo, kỹ năng, kỹ xảo người lao động hoạt động thực tiễn, đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1.1.5 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 1.1.5.1 Về số lượng 1.1.5.2 Về chất lượng, 1.1.5.3 Cơ cấu nguồn nhân lực: 1.1.5.3 Xây dựng ban hành sách tuyển dụng lao động du lịch 1.1.5.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động cho du lịch 1.1.6 Ban hành, hướng dẫn sách đãi ngộ Con người với tư cách chủ thể quản lý đối tượng quản lý chủ thể hành động, chủ thể nhận thức tác động vào giới khách quan nhằm xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước [4,150] Du lịch ngành coi sử dụng chiều sâu nhân tố người Đặc tính lao động thường xuyên tiếp xúc với thiết bị đại nơi làm việc (hệ thống công nghệ thông tin quản lý giữ liệu, phần mềm phục vụ công tác giảng dạy, thiết bị khách sạn nhà hàng, khu vui chơi giải trí,…) Hoặc tài sản khách du lịch,…Vì vậy, cần phải có sách biện pháp phù hợp để đảm bảo điều kiện vật chất, tinh thần cho người lao động, nhằm khơi dậy tính tích cực niềm tự hào dân tộc Nếu khơng có sách biện pháp đãi ngộ phù hợp làm cho người lao động có hành vi tiêu cực Từ ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ ngành thứ lớn xóa ấn tượng tốt đẹp khách du lịch người dân tộc Việt Nam Chính vậy, việc ban hành hướng dẫn đãi ngộ vật chất tinh thần cho người lao động như: tiền lương, khen thưởng,…có ý nghĩa quan trọng Dưới góc độ quản lý vĩ mơ lao động du lịch phải kết hợp hài hòa, linh hoạt sách đãi ngộ vật chất yếu tố động viên tinh thần Đặc biệt, ngành du lịch sử dụng nhiều lao động nữ, chịu nhiều ảnh hưởng môi trường làm việc phức tạp, số phận đòi hỏi lao động phải độ tuổi định Do đó, cần phải có sách thỏa đáng qui định độ tuổi, giới tính, sách riêng đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ,… Du lịch ngành hoạt động có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt, tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội ngành sử dụng nhiều lao động Trong phận lao động có đặc điểm riêng biệt, địi hỏi có kỹ thuật chuyên môn cao tỉ mỉ Cho nên, việc ban hành hướng dẫn sách đãi ngộ vật chất động viên tinh thần cho lao động lĩnh vực du lịch yêu cầu thiếu 1.1.7 Vai trò việc phát triển nguồn nhân lực hoạt động du lịch Một ba khâu đột phá Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng công nghệ” [3,32] Chất lượng sản phẩm du lịch chất lượng nguồn nhân lực có mối quan hệ chặt chẽ với Những khu du lịch tiêu chuẩn quốc tế, khách sạn cao cấp, tiện nghi sang trọng…sẽ xứng tầm giá trị chất lượng dịch vụ khơng có đội ngũ nhân lực du lịch chuyên nghiệp, có chất lượng tương xứng Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực du lịch, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch vấn đề có ý nghĩa định chất lượng sản phẩm du lịch, nâng cao lực cạnh tranh ngành du lịch xu hội nhập toàn cầu hóa, đồng thời đảm bảo định hướng phát triển bền vững 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Xu hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch Tiểu kết chương 1: Chương giới thiệu hệ thống sở lý luận, khái niệm bản: Nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực du lịch Đặc điểm nguồn nhân lực du lịch, đặc điểm nhóm lao động: Quản lý Nhà nước du lịch, Kinh doanh du lịch, sở đào tạo du lịch Nội dung công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Vai trị cơng tác phát triển nguồn nhân lực phát triển du lịch Xu hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số quốc gia địa phương, từ rút học kinh nghiệm việc phát triển nguồn nhân lịch du lịch Quảng Ninh Những vấn đề đề cập sở, tảng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Quảng Ninh chương sau 1.2.2 Kinh nghiệm số quốc gia địa phương phát triển nguồn nhân lực du lịch 1.2.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia Thứ là, Thái Lan Thứ hai là, Nhật Bản 1.2.2.2 Kinh nghiệm số địa phương Thứ là, Thành phố Đà Nẵng Thứ hai là, Tỉnh Khánh Hòa CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2007 - 2011 1.3 Khái quát du lịch Quảng Ninh 1.3.1 Điều kiện phát triển 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội Ngành Công nghiệp, xây dựng Ngành thương mại - Dịch vụ Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Dân số lao động, Văn hóa - Xã hội, năm so với đạo Chính phủ [2,70] 1.3.2 Tình hình phát triển du lịch Quảng Ninh từ năm 2007 đến năm 2010 Khách du lịch, Doanh thu du lịch 1.3.3 Về số lượng nguồn nhân lực du lịch 18000 16000 14191 14720 14541 14011 15320 15129 16074 15883 14000 12000 Tổng 10000 DN 8000 QLNN 6000 CSĐT 4000 2000 43 137 43 136 43 148 43 148 2007 2008 2009 2010 Biểu đồ 2.3 Tổng số lao động trực tiếp du lịch Quảng Ninh 2.2.1.1 Cơ quan quản lý Nhà nước Đơn vị tính: người 43 43 43 43 45 40 35 28 27 27 30 26 Tổng 25 20 16 15 17 16 Sở VHTTD Các địa phư 15 10 Biểu đồ 2.4 Lao động làm việc quan quản lý nhà nƣớc 2007 2008 2009 2010 1.3.3.1 Lao động doanh nghiệp du lịch 1.3.4 Lao động cở sở đào tạo du lịch Đơn vị tính: Người 2007 150 148 148 2008 145 2009 2010 140 135 2009 2008 136 137 2007 130 Biểu đồ 2.6 Lao động sở đào tạo du lịch 10 2010 Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tập thể cá nhân Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới Tiến sỹ Hà Văn Siêu, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ lớn tác giả suốt thời gian thực đề tài Xin cám ơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh cho phép tác giả khai thác nguồn tài liệu ngành trực tiếp tham gia điều tra điển hình nguồn nhân lực Xin cám ơn Sở Lao động - Thương bình Xã hội, Cục Thống kê Quảng Ninh, doanh nghiệp cá nhân ngành du lịch tham gia trả lời phiếu điều tra Xin cám ơn Tổng cục Du lịch Việt Nam, thầy cô giáo khoa Du lịch trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng nghiệp đóng góp ý kiến có ích cho tác giả q trình thực luận văn Tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé đam mê nghiệp phát triển du lịch Quảng Ninh nói riêng, nghiệp phát triển du lịch Việt Nam nói chung Mặc dù có nhiều cố gắng dành tâm huyết mình, luận văn cịn hạn chế, thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân tình thầy giáo, đồng nghiệp người quan tâm Xin trân trọng cám ơn! 19 References TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh, 2009, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2010, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh Đảng cộng sản Việt Nam, 2011, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hịa, 2008, Giáo trình Kinh tế du lịch Nguyễn Thị Mai Linh, 2007, Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Quảng Ninh Sở Du lịch Quảng Ninh Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 - 2010, định hướng đến 2015 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Du Quảng Ninh, 2007, báo cáo tổng kết ngành Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Du Quảng Ninh, 2008, báo cáo tổng kết ngành Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Du Quảng Ninh, 2009, báo cáo tổng kết ngành 10 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Du Quảng Ninh, 2010, báo cáo tổng kết ngành 11 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh, 2007, Báo cáo công tác Đào tạo nguồn nhân lực 12 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh, 2008, Báo cáo công tác Đào tạo nguồn nhân lực 13 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh, 2009, Báo cáo công tác Đào tạo nguồn nhân lực 14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh, năm 2010, Báo cáo công tác Đào tạo nguồn nhân lực 15 Sở Nội vụ Quảng Ninh, năm 2011, báo cáo tổng kết năm thực Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg 20 16 Tỉnh ủy Quảng Ninh, 2005, Nghị số 21-NQ/TU đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ đến năm 2010 định hướng đến 2015 17 Tỉnh ủy Quảng Ninh, 2011, Báo cáo trị Đại hội đại biểu tỉnh Đảng Quảng Ninh lần thứ XIII 18 Tỉnh ủy tỉnh Quảng Ninh, 2001,Nghị số 08-NQ/TU Quảng Ninh đổi phát triển du lịch 19 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2007, Báo cáo tình hình Kinh tếChính trị - Xã hội 2008 20 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2008, Báo cáo tình hình Kinh tế- Chính trị - Xã hội 21 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2009, Báo cáo tình hình Kinh tế Chính trị - Xã hội 2009 22 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2010, Báo cáo tình hình Kinh tế Chính trị - Xã hội 2010 21 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Một số tiêu chủ yếu hoạt động du lịch 2007- 2010 2007 Chỉ 2008 2009 Tăng 2010 Đơn So Số So Số So Số So với Bình vị với lượng với lượng với lượng 2009 quân (%) % tiêu Tổng Triệu khách lượt 2006 2007 2008 (%) (%) (%) 3.6 116 4.373 122 4.8 110 5.4 112,5 115,13 1.437 124 2.309 158 2.009 87 2.2 109,5 119,63 2.298 128,5 2.645 115,1 2.801 105,9 3.200 114,2 115,93 15.883 104,98 103,7 du lịch Khách Triệu quốc lượt tế Doanh Tỷ thu đồng Lao Người 14.011 102 14.541 103,8 15.129 104 động Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ninh 2010 Sở Văn hóa, Thể thao & Du lich Quảng Ninh Bảng 2.2 Kinh doanh lữ hành 2007 Chỉ 2008 Số lượng So với c/kỳ (%) 27 100 ĐVT số lượng 2009 2010 So với c/kỳ (%) Số lượng So với c/kỳ (%) Số lượng 111 36 120 36 tiêu Doanh DN 30 So với c/kỳ (%) Tăng BQ 20072010 (%) 100 108 nghiệp, chi nhánh Khách lượt 405.510 108 341.150 84,1 186.138 54,6 322.000 173 105 22 quốc tế khách qua cửa Khách nt 275.709 98 223.760 81,2 154.600 69,1 309.000 200 112 nước người Lao 700 100 725 103 772 106 783 101 102 động Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Quảng Ninh Bảng 2.3 Kinh doanh sở lưu trú bờ 2007 Chỉ tiêu Cơ 2008 2009 2010 Tăng BQ Số So Số So Số So Số So 2007-2010 lượng với lượng với lượng với lượng với (%) sở 866 2006 2007 2008 2009 (%) (%) (%) (%) 100 846 97,7 827 97,7 820 99,1 98,6 lưu trú Số 12.249 100 12.369 100,1 12.327 99,7 12.280 99,6 99,85 74 100 76 102,7 80 105,2 86 107,5 103,8 4.435 100 4.529 102,1 4.731 104,5 4.971 105,1 103 2.295 138 2.323 101,2 87,9 2.000 98 989 129 1.141 115,4 895 78,44 1.050 117,3 110 phòng Khách sạn từ 1–5 Số phòng Khách lưu 2.041 106,3 trú (triệu lượt) Khách quốc tế 23 (triệu lượt) Tổng số 8.019 100 8.088 100,1 7.315 90,44 7.350 100,5 97,76 lao động (người) Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Quảng Ninh Bảng 2.4 Kinh doanh vận chuyển khách thăm vịnh Hạ Long 2007 Chỉ ĐVT S.lượng tiêu 2008 So với số lượng 2009 So với 2006 2007 (%) (%) Số lượng So với 2010 số lượng Tăng So với BQ 2008 2009 2007- (%) (%) 2010 (%) Tổng số tàu 373 112 413 110,7 438 106 478 109 109,4 Tàu lưu trú 93 112 125 134 132 105,6 153 116 117 Số phòng phòng 923 118 1.104 119,6 1.300 117,7 1.397 107,5 115,7 Số khách 1,793 117 2,622 146 2.353 90 2,747 116,7 117,4 1.051 128,5 1,694 161 0,964 57 1,347 140 121,5 1.398 107,9 1.614 115,5 2.196 129,5 2.696 122,8 118,9 tàu triệu lượt Quốc tế triệu lượt Tổng số người lao động Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Quảng Ninh Bảng 2.5 Số lượng lao động quan quản lý nhà nước ĐVT: người 200 200 24 20 09 2010 Tổng số 43 43 43 43 Cấp tỉnh 28 27 27 26 Cấp Huyện 15 16 16 17 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Quảng Ninh Bảng 2.6 Lao động làm việc doanh nghiệp du lịch Đơn vị tính: người 2007 2008 2009 Loại hình số So kinh doanh lượng với số với 2006 lượng 2007 Cơ sở lưu So Số So BQ số với lượng với 2007- lượng 2008 2009 2010 (%) (%) (%) (%) So (%) Tăng 2010 8.019 100 8.088 100,1 7.315 90,44 7.350 100,5 97,76 700 100 725 103 106 101 trú Lữ hành 772 783 102 Tàu du lịch 1.398 107,9 1.614 115,5 2.196 129,5 2.696 122,8 118,9 Cơ sở đạt - - 52 - 450 865,4 510 113,3 113,3 72 100 72 100 76 105,5 76 100 2.900 100 2.970 102,4 2.970 100 100,3 100,7 Ơtơ du lịch 472 100 520 110,2 790 151,9 860 108,8 117,7 Phương 100 500 111,1 560 112 112,5 109 chuẩn Bãi tắm 101,3 DL Điểm du 2.978 lịch 450 630 tiện khác Tổng số 14.011 100 14.541 103,8 15.129 104 15.883 105 103,2 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Quảng Ninh Bảng 2.7 Lao động đào tạo du lịch sở đào tạo Đơn vị tính: Người 2007 Đơn vị 2008 2009 Tăn 2010 Số So Số So Số So Số So g lượn với lượn với lượn với lượn với BQ 25 g 200 g 200 g 200 g 200 2007 - (%) (%) (%) (%) 2010 (%) TrườngCĐVHNT& 49 100 49 100 54 DL Hạ Long Trung tâm ĐTBD 15 100 15 100 17 100 113 19 100 19 100 20 105, 102, 17 100 tỉnh Trung tâm GTVL 54 Tỉnh Trung tâm GTVL 110, 103, 20 100 101, 15 100 15 100 15 100 15 100 100 13 100 13 100 15 115, 15 100 103, Liên đoàn LĐ tỉnh Trung tâm GTVL Thanh niên Trung tâm dạy nghề 100 100 120 100 105 100 71,4 120 100 97,8 Tiên Long TTDN du lịch QN TTDN Lạc việt 100 125 100 100 106 TTDN Phụ nữ 10 100 10 100 10 100 10 100 100 Tổng cộng 137 100 136 99,3 148 108, 148 100 102 Nguồn: - Sở Lao động Thương binh Xã hội Quảng Ninh - Cục Thống kê Quảng Ninh 26 Bảng 2.8 Tổng hợp lao động phân theo trình độ chun mơn Đơn vị tính: Người 2007 Chỉ tiêu Tổng số 2008 %/Tổng Tổng số %/Tổng số Tổng số lao 14.191 2009 Tổng số số 14.720 2010 %/Tổng Tổng số %/Tổng số 15.320 số 16.074 động Tiến sỹ 0,04 0,03 0,04 0,4 Tiến sĩ du lịch 0,01 0,01 0,01 0,1 Thạc sỹ 33 0,23 33 0,22 38 0,25 38 0,24 Thạc sĩ du lịch 12 0,08 12 0,08 15 0,1 16 0,1 1.805 12,72 2.026 13,76 1.983 12,94 2.033 13 Đại học du lịch 620 4,3 683 4,6 935 6,1 1051 6,5 Cao đẳng 333 2,35 387 2,63 458 3,0 479 3,0 Cao đẳng du 222 1,5 155 201 1,3 235 2.775 19,55 2.806 19,06 2.849 18,6 3.003 18,68 964 1062 1364 1253 4.823 34 5.257 35,71 5.900 38,51 6.661 41,44 2.042 14 2.504 17 3.059 20 4.408 27 4.417 31 4.193 28,5 4.086 26,67 3.854 24 Đại học lịch Trung cấp Trung cấp du lịch Chứng nghề Chứng nghề du lịch Lao động phổ thông Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Bảng 2.9 Lao động phân theo trình độ chun mơn nghiệp vụ 27 Đơn vị tính: Người STT 2007 2008 % so Tổng % so tổng % so tổng % so với số với số với số với số T.số T.số Quản lý nhà 2010 Tổng Chỉ tiêu 2009 43 T.số 43 T.số 43 43 nƣớc Đại học 40 93 40 93 43 Cao đẳng 7 - - Cơ sở lƣu trú 8.019 7.315 7.350 Đại học 1.156 14,42 1.267 15,67 1.095 14,97 1.110 15,1 Cao đẳng 103 Trung cấp 1.484 18,51 1.366 16,89 1.331 18,2 NVDL chứng 2.324 28,98 2.468 32,74 2.178 29,77 2.220 30,2 8.088 1,28 99 1,22 129 100 1,76 43 140 100 1,9 1.380 18,78 nghề LĐ phổ thông 2.952 36,81 2.888 35,71 2.582 35,3 2.500 34 Lữ hành 700 725 772 783 Đại học 292 41,71 377 52 442 57,25 459 58,62 Cao Đẳng 91 13,0 108 14,9 92 11,92 88 11,24 Trung cấp 140 20,0 166 22,9 151 19,56 135 17,24 6,48 87 11,27 100 12,77 NVDL/Chứng 177 25,29 74 nghề Lao động phổ - - - 1.614 2.196 2.696 0,13 thông Tàu du lịch 1.398 thăm Vịnh Đai học 97 6,94 105 6,51 120 5,46 139 5,16 Cao đẳng 50 3,58 55 3,41 62 2,82 56 2,08 Trung cấp 746 53,36 826 53,41 876 NVDL chứng 505 36,12 628 38,91 1.138 51,82 1.545 57,31 39,89 956 nghề Điểm du lịch 2.900 2.970 28 2.970 2.978 35,46 Đại học 144 4,97 158 5,32 157 5,29 154 5,17 Cao đẳng 59 2,03 88 2,96 87 2,93 99 3,32 Trung cấp 395 13,62 421 NVDL/ chứng 845 14,18 421 29,14 1.017 34,24 964 14,18 445 14,94 32,46 1.105 37,11 nghề Lao động phổ 1.457 50,24 1.286 43,3 1.341 45,15 1.175 39,46 thông Cơ sở đạt - 52 450 510 Đại học - 5,77 47 10,44 49 9,61 Cao đẳng - 9,62 55 12,22 63 12,35 Trung cấp - 12 23,08 60 13,33 80 15,69 NVDL/chứng - 21 40,38 135 30 150 29,41 Lao động phổ - 11 21,15 153 34 168 32,94 chuẩn nghề thông Bãi tắm 72 Đại học 5,56 5,56 6,58 6,58 Cao đẳng - - 4,17 3,95 3,95 Trung cấp 10 13,89 10 13,89 10 13,16 9,21 NVDL/chứng 50 69,44 47 65,28 48 63,16 51 67,11 11,11 11,11 10 13,16 10 13,16 72 76 76 nghề Lao động phổ thơng Ơtơ 472 520 790 860 Phƣơng tiện 450 500 560 630 Cơ sở đào tạo 137 136 148 148 khác 10 Tiến sỹ 3,65 Thạc sỹ 33 24,09 33 24,26 38 25,68 38 25,68 Đại học 72 52,55 72 52,94 74 50,0 50,0 3,68 T Chuyên 29 4,05 74 4,05 ngành du lịch Cao đẳng 27 19,71 26 19,12 30 20,27 30 20,27 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Bảng 2.10 Lao động phân theo giới tính ĐVT: người; % Trong đ ó TT Chỉ tiêu Tổng số lao Nữ Nam động(người) Tổng số % /T số Tổng số % /T số Cơ sở lưu trú 378 235 32 437 68 Lữ hành 451 317 70,3 134 29,7 Tàu thăm Vịnh 654 582 89 72 11 Nguồn: điều tra tháng 10/2011 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịc Bảng 2.10 Lao động phân theo nhóm tuổi TT Chỉ tiêu Tổng số Trong lao động 24 tuổi trở (người) xuống 25 đến 40 tuổi 41 đến 50 tuổi 51 tuổi trở lên T.số %/T.số T.Số %/T.số T.số %/T.số T.số %/T.số Cơ sở lưu trú 738 95 13 442 60 148 20 53 Lữ hành 451 76 15 347 77 23 14 3 Tàu thăm Vịnh 654 163 25 327 50 130 20 34 Tổng cộng 325 17,6 1.116 60,5 301 16,3 101 5,6 1.843 Nguồn: điều tra tháng 10/2011 Sở Văn hóa, thể thao du lịch Bảng 2.11 Lao động phân theo trình độ chun mơn nghiệp vụ du lịch Đơn vị tính: Người ST T Chỉ tiêu 2007 Tổng Quản lý nhà 43 2008 DL 11 Tổng 43 30 DL 11 2009 Tổng 43 2010 DL 11 Tổng 43 DL 11 nƣớc Đại học 40 10 40 10 43 11 43 11 Cao đẳng 3 - - Cơ sở lƣu 8.019 1.62 8.088 1.80 7.315 2.17 7.350 2.44 trú 7 Đại học 1.156 320 1.267 422 1.095 430 1.110 320 Cao đẳng 103 32 99 129 55 140 55 Trung cấp 1.484 494 1.366 460 1.331 665 1.380 420 2.324 775 2.468 890 2.178 1026 2.220 phổ 2.952 - 2.888 - 2.582 - 2.500 Chứng 35 1652 nghề LĐ thông Lữ hành 700 457 725 528 772 585 783 594 Đại học 292 226 377 302 442 350 459 357 Cao Đẳng 91 40 108 53 92 62 88 62 Trung cấp 140 96 166 123 151 123 135 123 NVDL/Chứn 177 95 74 50 87 50 100 52 - - - - 1.398 902 1.614 1.02 2.196 g nghề Lao động phổ thông Tàu du lịch thăm Vịnh 1.61 2.696 2.15 Đai học 97 26 105 28 120 28 139 36 Cao đẳng 50 15 55 18 62 26 56 52 Trung cấp 746 356 826 350 876 420 956 520 NVDL/ 505 505 628 628 1.138 1.13 1.545 1.54 chứng nghề Điểm du 2.900 854 2.970 1.14 lịch 2.970 1.19 2.978 1.26 Đại học 144 65 158 76 157 78 154 82 Cao đẳng 59 19 88 32 87 36 99 36 31 Trung cấp 395 120 421 120 421 125 445 153 NVDL/ 845 650 1.017 920 964 960 1.105 992 1.457 - 1.286 - 1.341 - 1.175 - - 52 20 450 104 510 163 Đại học - 47 12 49 16 Cao đẳng - 55 63 12 Trung cấp - 12 60 26 80 32 NVDL/chứn - 21 12 135 60 150 103 - 11 - 153 - 168 - chứng nghề Lao động phổ thông Cơ sở đạt chuẩn g nghề Lao động phổ thông Bãi tắm 72 72 10 76 17 76 20 Đại học 4 5 Cao đẳng - - - 3 Trung cấp 10 10 10 NVDL/chứn 50 47 48 10 51 12 - g nghề Lao động 10 10 phổ thơng Ơtơ 472 520 790 15 860 17 Phƣơng tiện 450 500 560 630 137 50 136 52 148 57 148 62 Tiến sỹ 5 6 Thạc sỹ 33 12 33 12 38 15 38 16 Đại học 72 22 72 23 74 25 74 27 Cao đẳng 27 16 26 15 30 15 30 17 khác 10 Cơ sở đào tạo 32 11 Tổng 14.19 3.91 1472 4.59 15.32 5.77 16.07 6.73 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Bảng 2.12 Tổng hợp lao động phân theo trình độ nghiệp vụ du lịch Đơn vị tính: Người TT Danh mục 2007 2008 2009 2010 Tiến sỹ 2 2 Thạc sỹ 12 12 15 16 Đại học 670 863 935 1.051 Cao đẳng 222 155 201 235 Trung cấp DL 964 1.062 1.364 1.253 Chứng NVDL Giấy 2.042 2.504 3.059 4.408 4.598 5.776 6.730 chứng nhận Tổng 3.912 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Quảng Ninh Bảng 2.13 Lao động sở lưu trú phân theo nghề phục vụ ĐVT: người/% Tổng số Lễ tân Buồng Bàn bar Nấu ăn Khác 738 102 183 126 80 247 Cơ cấu (%) 13,8 24,8 17,1 10,8 33,4 100 Nguồn: Điều tra tháng 10/2011 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 33

Ngày đăng: 31/10/2016, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w