Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
326,03 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Trần Sơn Hải Chuyên ngành: Quản lý hành Công Mã số: 62 34 82 01 Người hướng dẫn 1: GS TS Nguyễn Hữu Khiển Người hướng dẫn 2: PGS TS Trang Thị Tuyết 2010 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án: Kể từ sau chiến tranh Thế giới lần thứ 2, Du lịch phạm vi toàn cầu phát triển nhanh chóng trở thành tượng xã hội phổ biến, ngành Du lịch giới có tốc độ tăng trưởng cao so với nhiều ngành kinh tế khác Du lịch coi ngành kinh tế quan trọng giúp nước phát triển đẩy nhanh mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống cho người dân Du lịch góp phần tạo hàng triệu hội việc làm trực tiếp hay gián tiếp ngành có liên quan khác vận tải, tài chính, nông nghiệp Trong thời đại toàn cầu hóa, Du lịch trở thành nhịp cầu kết nối, giải bất đồng ngôn ngữ, văn hóa tôn giáo dân tộc toàn giới Tại Việt Nam, Du lịch Đảng Chính phủ xác định ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch Việt Nam góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhiều năm qua Năm 2001, Việt Nam thu hút khoảng 2,3 triệu lượt khách quốc tế, đến năm 2008, số đạt 4,25 triệu lượt khách Việt Nam xếp hạng thứ 10 nước dẫn đầu tốc độ tăng trưởng du lịch Dự kiến năm 2010, du lịch Việt Nam đón khoảng 4,5 – 4,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 28 triệu lượt khách du lịch nội địa, thu nhập du lịch đạt khoảng 80 ngàn tỷ đồng Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành liên vùng xã hội hoá cao Chất lượng hoạt động du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố tiềm tài nguyên du lịch, chất lượng hệ thống sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch kết cấu hạ tầng, sách phát triển ngành Du lịch Nhà nước, tình hình an ninh trị đất nước, mức độ mở cửa hội nhập kinh tế Ngoài ra, với đặc thù hoạt động du lịch khách du lịch muốn thụ hưởng sản phẩm dịch vụ du lịch phải thực chuyến đến điểm cung cấp dịch vụ; trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ du lịch diễn đồng thời, thông qua đội ngũ lao động phục vụ trực tiếp, nên chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp, định đến chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Du lịch vấn đề mang tính sống phát triển du lịch quốc gia, vùng miền Phát triển du lịch nhanh bền vững, thu hẹp dần khoảng cách với quốc gia có ngành Du lịch phát triển bối cảnh hội nhập quốc tế sâu toàn diện yêu cầu cấp bách đặt cho ngành Du lịch Việt Nam Điều thực có đội ngũ lao động chất lượng cao, số lượng đủ, cấu hợp lý gồm đông đảo nhà quản lý, nhân viên du lịch lành nghề, nhà khoa học công nghệ du lịch tài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tháo vát có trách nhiệm cao Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài định tương lai phát triển ngành Du lịch Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB) Tây Nguyên bao gồm tỉnh duyên hải (Bình Định, Phú Yên Khánh Hoà, Ninh Thuận Bình Thuận) tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng) Khu vực có vị trí quan trọng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, tiềm tài nguyên phong phú, đa dạng, có giá trị, phát triển loại hình sản phẩm du lịch đa dạng chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước quốc tế; khu vực có vị trí địa, trị thuận lợi để kết nối, phát triển du lịch với vùng miền nước với nước khu vực Đông Nam Á Trong năm qua, ngành Du lịch tỉnh khu vực DHNTB Tây Nguyên có phát triển khởi sắc Lượng khách du lịch đến khu vực tăng nhanh, năm sau cao năm trước, đến năm 2009 lượng khách du lịch khu vực chiếm 6,7% tổng lượng khách du lịch quốc tế 12% tổng lượng khách du lịch nội địa nước Thu nhập du lịch khu vực đạt gần 7.500 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng thu nhập giai đoạn 2001 – 2009 đạt bình quân 26,5%/ năm Du lịch phát triển góp phần thay đổi diện mạo khu vực, hình thành nên nhiều khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động địa phương; nhiều địa danh du lịch Nha Trang, Phan Thiết, Đà Lạt trở thành điểm du lịch tiếng không nước mà quốc tế thu hút ngày nhiều khách du lịch quốc tế Du lịch tạo nguồn thu ngoại tệ lớn đóng góp ngày nhiều cho ngân sách, nhiều tỉnh khu vực xác định Du lịch ngành kinh tế số địa phương trọng đầu tư để phát triển du lịch Bên cạnh thành công, ngành Du lịch tỉnh khu vực DHNTB & Tây Nguyên có nhiều bất cập hạ tầng du lịch yếu kém, hạn chế khả tiếp cận khách du lịch đến khu điểm du lịch; sản phẩm du lịch đơn điệu, chất lượng dịch vụ chưa cao, giá chưa tương xứng với chất lượng; tài nguyên du lịch bị khai thác cách lãng phí, môi trường du lịch nhiều nơi bị xuống cấp nghiêm trọng; du lịch phát triển thiên chiều rộng theo hướng khai thác cạn kiệt tài nguyên nguồn nhân lực giá rẻ, làm ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành Du lịch Vấn đề có nhiều nguyên nhân nguyên nhân gây tác động mạnh chất lượng nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh khu vực DHNTB Tây Nguyên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, thể chỗ nguồn nhân lực ngành Du lịch vừa yếu vừa thiếu khâu then chốt, chưa đáp ứng yêu cầu công việc; tỷ lệ lao động đào tạo chiếm tỷ lệ khiêm tốn tổng số lao động ngành Du lịch, số lao động đào tạo số lao động đào tạo chuyên môn du lịch thấp, 10 lao động sử dụng thành thạo ngoại ngữ ít; kỹ làm việc tính chuyên nghiệp đội ngũ lao động chưa cao Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên đưa ngành Du lịch phát triển tương xứng với tiềm lợi so sánh, cần thiết phải có nghiên cứu toàn diện để từ đề giải pháp đồng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch Từ đánh giá, nhìn nhận trên, nhằm tăng cường hiệu cho việc hoạch định sách xây dựng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch đến năm 2020 cho tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên” để thực Luận án chuyên ngành Quản lý hành công, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giải xúc lý luận thực tiễn cho công tác phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch nói chung công tác phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên nói riêng, qua thúc đẩy ngành Du lịch khu vực phát triển Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, tổng kết thực tiễn, Luận án đề xuất giải pháp góp phần phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch đến năm 2020 tỉnh khu vực DHNTB Tây Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá chọn lọc, có phát triển khái niệm vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch, hình thành sở lý luận cho việc nghiên cứu luận án 11 - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành Du lịch số lượng, chất lượng, cấu quản lý phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh khu vực DHNTB Tây Nguyên - Đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh khu vực DHNTB Tây Nguyên đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch hệ thống quan quản lý nhà nước du lịch đơn vị kinh doanh du lịch tỉnh khu vực DHNTB Tây Nguyên Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển nhân lực ngành Du lịch nhằm đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu tỉnh thuộc khu vực DHNTB (Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận) Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng) - Về thời gian: + Các số liệu phục vụ đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ngành Du lịch địa bàn tỉnh khu vực DHNTB Tây Nguyên: sử dụng số liệu từ năm 2001 đến 2009; + Phần định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch: phục vụ cho giai đoạn đến năm 2015 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu nguồn nhân lực ngành Du lịch mối quan hệ tương quan với hệ thống sách phát triển nguồn lực tổng thể, hoạt động du lịch với hoạt động kinh tế - xã hội, dân sự… quan hệ 12 khai thác tự nhiên, bảo tồn tự nhiên bền vững với lực người - Phương pháp nghiên cứu: Luận án lựa chọn phương pháp tiếp cận, nghiên cứu góc độ Quản lý hành Công Với cách tiếp cận phương pháp chủ yếu sử dụng gồm: + Phương pháp tiếp cận hệ thống, + Phương pháp phân tích tổng hợp, + Phương pháp điều tra khảo sát điều tra xã hội học, + Phương pháp chuyên gia Ngoài ra, Luận án kế thừa công trình nghiên cứu, số liệu thống kê tài liệu có liên quan Một số điểm Luận án - Luận án công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch địa bàn thuộc tỉnh DHNTB tỉnh Tây Nguyên cách tiếp cận liên ngành phương pháp luận nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, phương pháp luận nghiên cứu phát triển ngành du lịch, phương pháp luận nghiên cứu phát triển vùng khoa học vùng (Regional Science) Trong bối cảnh Đảng Nhà nước chủ trương phát triển đất nước thông qua phát triển vùng, điển hình ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc – Trung - Nam, việc kết hợp phát triển ngành phát triển vùng đặc biệt có ý nghĩa chiến lược quản lý hành công tương lai gần đất nước - Làm sáng tỏ số nội dung liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khái niệm, đặc điểm đặc trưng nguồn nhân lực ngành Du lịch, cấu lao động, nội dung quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch - Lần tiến hành điều tra khảo sát điều tra xã hội học địa bàn 10 tỉnh thuộc khu vực DHNTB Tây Nguyên, sử dụng kết 13 điều tra xã hội học làm minh chứng cho nhận định, đánh giá, làm tăng thêm sở pháp lý giá trị thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh khu vực DHNTB Tây Nguyên; - Đề xuất hệ thống giải pháp đồng nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực khảo sát; đồng thời đề xuất kiến nghị cụ thể bên có liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động, Thương Binh Xã hội, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, UBND tỉnh khu vực để giải pháp có tính khả thi, mang lại hiệu mong muốn Bố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có kết cấu chương gồm: Chương Cơ sở lý luận số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên giai đoạn 2001 -2009 Chương Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu nước: Trong năm qua, vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch có nhiều công trình nghiên cứu nhiều tác giả đề cập Các công trình nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực, có nguồn nhân lực ngành Du lịch; đồng thời đưa kiến nghị khoa học định hướng giải pháp vấn đề Nhiều nội dung khẳng định lý thuyết khoa học mang tính tổng quan giải 14 vấn đề tầm vĩ mô, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực nói chung, đồng thời cho thấy vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch có tính đặc thù, nhiều khoảng trống cần lý giải kịp thời Các công trình đề cập lý giải vấn đề kinh tế nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đổi sâu rộng kinh tế nước Các công trình phần cập nhật kiến thức đại, tiếp thu phương pháp kinh tế quản lý nguồn nhân lực tiên tiến 1.1 Các công trình nghiên cứu dạng báo cáo khoa học, viết đăng báo, tạp chí Có nhiều báo cáo khoa học, viết đăng báo, tạp chí đề cập đến vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực - Bài viết GS TS Hoàng Văn Châu, Hiệu trưởng trường Đại Học Ngoại thương đăng Tạp chí kinh tế đối ngoại số 38/2009: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng” Nội dung chủ yếu đề cập đến bất cập thị trường lao động nước ta Tác giả nhận định thị trường lao động Việt Nam tiếp tục thiếu hụt khan nguồn nhân lực cao cấp quản lý trở lên Sau khủng hoảng tài qua đi, doanh nghiệp tiến hành tái cấu trúc nhu cầu nhân lực có chất lượng cao tăng lên chắn cân đối cung - cầu thị trường lao động diễn ngày trầm trọng Việt Nam biện pháp hữu hiệu giải vấn đề Nguyên nhân việc doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường lao động chưa tiếp cận cách hiệu với dịch vụ đào tạo; nhiều doanh nghiệp chưa tích cực tham gia vào chương trình đào tạo; sinh viên không định hướng tốt việc chọn trường, chọn ngành nghề theo học Từ tác giả đề xuất 10 giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời gian tới giải pháp tập trung chủ yếu vào việc nâng cao chất lượng đào tạo 15 - Suy nghĩ phát triển nguồn nhân lực nước ta www.vietstudies.info/NguyenTrung/NTrung_GiaoDuc.htm (Tác giả: Nguyễn Trung, cựu Đại sứ Việt Nam Thái Lan) Nghiên cứu nguồn nhân lực, tác giả cho cần phải nhìn nhận nguồn nhân lực bao gồm tất người thuộc tầng lớp xã hội nghề nghiệp khác nhau, địa vị xã hội từ thấp đến cao - kể từ người làm nghề lao động đơn giản nhất, nông dân, công nhân, người làm công việc chuyên môn, người làm khoa học, người làm nhiệm vụ quản lý, nhà kinh doanh, người chủ doanh nghiệp, giới nghệ sỹ, người hoạch định sách, quản lý đất nước Tất nằm tổng thể cộng đồng xã hội, người phải đào tạo, phát triển có điều kiện để tự phát triển Với cách tiếp cận này, tác giả coi vấn đề phát triển nguồn nhân lực thực chất ngày làm tốt việc giải phóng người Điều đòi hỏi lúc đặt hai yêu cầu: tập trung trí tuệ nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực thường xuyên đổi mới, cải thiện môi trường trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, giữ gìn môi trường tự nhiên quốc gia Chất lượng công tác giảng dạy nước ta tác giả đánh giá thông qua chương trình giảng dạy, người dạy, chất lượng nhà trường Trong viết tác giả cung cấp cho người đọc thông tin đáng ý chất lượng đào tạo nước ta thông qua đánh giá chủ doanh nghiệp Việt Nam lao động đào tạo qua sở đào tạo nước: (a) họ phải đào tạo lại hầu hết người cấp bậc – học nghề, đại học, sau đại học - mà họ nhận vào doanh nghiệp mình, (b) họ không tin tưởng vào hệ thống đại học viện nghiên cứu nước, chất lượng giảng dạy thấp; nội dung thấp lạc hậu; khả nghiên cứu nghèo nàn; sách thiết bị thiếu, không đồng bộ, cũ kỹ, yếu ngoại ngữ, lực tổ chức quản lý thấp… 16 data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch đến năm 2020 cho tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, chọn đề tài: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây. .. phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên giai đoạn 2001 -2009 Chương Một số giải pháp phát. .. Du lịch nói chung công tác phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên nói riêng, qua thúc đẩy ngành Du lịch khu vực phát triển Mục đích nghiên cứu Trên