1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên

81 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 45,64 KB

Nội dung

Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên Du lịch Tây Nguyên tăng cường liên kết, hợp tác với nước có ngành du lịch phát triển để học tập kinh nghiệm, cử cán đào tạo nước như: Pháp, Thụy sỹ, Thái lan, Malaysia, Trung Quốc Trước mắt, tăng cường hợp tác liên kết với nước Đông Nam Á để đưa khách du lịch đến Tây Nguyên qua tuyến hành lang Đông Tây Liên kết Chính phủ nước nhằm tạo môi trường pháp lý thông thoáng cho hoạt động khai thác khách du lịch đường bộ, đặc biệt vấn đề liên quan đến thủ tục xuất nhập cảnh cho người phương tiện; tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến với khu vực 3.4.7 Tăng cường quản lý nhà nước kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường 3.4.7.1 Giải pháp quy hoạch quản lý quy hoạch Các địa phương khu vực Tây Nguyên cần nhanh chóng triển khai Quyết định số: 2162/QĐ-TTg, ngày 11 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Các tỉnh cần thiết lập mối quan hệ mật thiết đảm bảo quy hoạch địa phương phù hợp với quy hoạch chung vùng tránh trùng lắp sản phẩm Bên cạnh cần phối hợp vùng việc tổ chức dự án lớn khu vực hai địa phương, vùng tạo liên hoàn đồng Ưu tiên tập trung quy hoạch chung xây dựng trung tâm du lịch trọng điểm, khu quy hoạch du lịch quốc gia, điểm quy hoạch du lịch quốc gia Quy hoạch khu, điểm du lịch có tiềm bật du lịch thiên nhiên nhân văn Quản lý thực có hiệu việc đầu tư theo quy hoạch Quản lý chặt chẽ việc xây dựng công trình bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Quy hoạch khôi phục phát triển làng nghề truyền thống tiêu biểu, định hướng hệ thống bán hàng lưu niệm theo tour du lịch Các quy hoạch ngành vùng (giao thông, phát triển đô thị, bảo tồn phát triển văn hóa, phát triển rừng, phát triển thủy điện, xóa đói giảm nghèo), quy hoạch tổng thể phát triền kinh tế - xã hội tỉnh vùng, cần có hài hòa với quy hoạch phát triển du lịch thể thống để đảm tính bền vững 3.4.7.2 Kiện toàn đổi tổ chức, chế quản lý Để triển khai tốt nhiệm vụ tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch, địa phương cần thống cấu tổ chức quan xúc tiến du lịch địa phương Theo quy định Nghị định 43/NĐ-CP cấu, chức năng, nhiệm vụ Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, địa phương cần sớm thành lập thành lập lại Trung tâm xúc tiến du lịch thuộc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch; quan tâm bồi dưỡng, tuyển dụng đội ngũ cán làm công tác xúc tiến du lịch động, giỏi chuyên môn, ngoại ngữ Mỗi địa phương cần xây dựng kế hoạch marketing cho mình, trọng yếu tố liên kết địa phương điều hành thống chung Tổng cục Du lịch Kiện toàn phát huy vai trò Hiệp hội du lịch Tây Nguyên nhằm tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp du lịch địa bàn doanh nghiệp du lịch vùng với doanh nghiệp vùng Hiệp hội Du lịch phải định hướng cho doanh nghiệp xây dựng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thời kỳ hội nhập Là nơi để quy tụ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nâng cao vai trò Ban đạo Tây nguyên giải vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch vùng: đầu tư phát triển sản phẩm; xúc tiến quảng bá du lịch; khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường Xây dựng nội quy, quy chế cụ thể, hợp lý khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyên môi trường với tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, ý thức cho cộng đồng dân cư khách du lịch Cần khẩn trương làm việc sau đây: Tổng cục Du lịch; Ban đạo Tây Nguyên, UBND tỉnh vùng gặp gỡ cấp cao để thống chủ trương xây dựng quy hoạch phát triển du lịch bền vững cho vùng: √ Thành lập tổ chức thích hợp để "khởi động" điều phối, tiến hành xây dựng phát triển du lịch vùng theo hướng bền vững √ Xác định nội dung liên kết trước mắt lâu dài √ Các quan du lịch tỉnh, Tổng cục Du lịch xác định sản phẩm du lịch đặc thù Tây Nguyên, hướng phát triển điểm đến, kết nối điểm đến, sản phẩm theo chuyên đề để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch đặc sản khu vực; thúc đẩy địa phương đầu tư xây dựng điểm đến mới; xúc tiến, quảng bá 3.4.7.3 Tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch Tiếp thị quảng bá điểm đến quốc gia, điểm đến cấp địa phương ngày bị ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố định lựa chọn điểm đến khách du lịch muôn vàn điểm du lịch hấp dẫn tầm cỡ quốc gia với chiến dịch quảng bá chuyên nghiệp, đại Do cần tăng cường công tác quảng bá xúc tiến du lịch nước quốc tế Nhất quán tuyên truyền quảng bá, tạo thương hiệu trội du lịch vùng Tây Nguyên Các thương hiệu là: "Con đường xanh Tây Nguyên", "thành phố du lịch Đà Lạt" , tour caravan qua cửa quốc tế địa phương vùng Liên kết bảo tồn phát huy giá trị Di sản Cồng chiêng Tây Nguyên nhằm khai thác du lịch bền vững Liên kết với khu vực miền trung xây dựng, quáng bá khai thác tour "Con đường di miền Trung - Tây Nguyên" Quảng bá, xúc tiến du lịch phải theo chương trình thống nhất, tránh dàn trải, manh mún địa phương, nhằm quảng bá đầy đủ tiềm du lịch tự nhiên nhân văn Tây Nguyên Xây dựng chương trình quảng cáo, Website, đĩa CD du lịch Tây Nguyên địa bàn trọng điểm phát triển du lịch có thương hiệu lớn Việt Nam nước khu vực Kết hợp với kênh truyền hình VTV, HTV, truyền hình địa phương để giới thiệu hình ảnh du lịch Tây Nguyên khắp miền đất nước Phát hành ấn phẩm tập gấp có chất lượng, đồ du lịch, sách du lịch để có thông tin thức du lịch tiềm du lịch địa phương Xây dựng phát hành rộng rãi băng hình, phim ảnh, tư liệu lịch sử, văn hoá, công trình kiến trúc nghệ thuật, lễ hội văn hoá hội, khả đầu tư phát triển du lịch để giới thiệu nước Xây dựng biển quảng cáo lớn trục đường chính; chia sẻ thông tin qua Website du lịch, cổng Intemet tỉnh vùng, để thường xuyên cập nhật thông tin phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước du lịch; xây dựng sở liệu sản phẩm du lịch, cung cấp thông tin để doanh nghiệp kịp thời nắm bắt, chủ động hợp tác kinh doanh du lịch Tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề để quảng bá du lịch Tây Nguyên Tây Nguyên cần xây dựng văn phòng đại diện, thông tin du lịch vùng thị trường nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ Châu âu Chủ động mở đợt xúc tiến quảng bá hội chợ, triển lãm, hội thảo quốc tế, tuyên truyền thông tin đại chúng du lịch Tây Nguyên nước Xây dựng kênh thông tin trao đổi, cập nhật thường xuyên trung tâm thông tin du lịch vùng Tây Nguyên với công ty lữ hành với văn phòng đại diện Du lịch Việt Nam nước làm đầu mối giao lưu quốc tế thị trường trọng điểm, Nhật, Pháp, Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc, Thái Lan Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế (UNESCO, JICA ) nhằm vận dụng hội quảng bá Di sản Cồng chiêng Tây Nguyên xúc tiến đầu tư du lịch vào Tây Nguyên Liên kết địa phương xây dựng sản phẩm tuyên truyền quảng bá Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch cộng đồng dân cư Nâng cao nhận thức du lịch cấp, ngành nhân dân Tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Tây Nguyên khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư vào du lịch Quảng bá phải nhằm vào sở thích, thị hiếu thị trường, đối tượng cụ thể, để từ có cách tiếp cận riêng, sản phẩm riêng; xác định rõ chiến lược thị trường, nhóm thị trường Phải ưu tiên thị trường gần, khai thác mạnh khách du lịch đường hàng không đường bộ, đẩy mạnh quảng bá thị trường xa, thị trường có lợi tiềm 3.5 Đề xuất chế, sách cho phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên 3.5.1 Đối với Chính phủ Bộ, ngành Trung ương Để du lịch Tây Nguyên thực phát triển nhanh bền vững, chế, sách yếu tố định Do đó, đòi hỏi phải có chế, sách đột phá, đặc thù riêng có cho khu vực Tây Nguyên, cụ thể: (1) Nhóm sách phát triển sở hạ tầng Đầu tư vốn ngân sách vốn ODA để phát triển hạ tầng Tây Nguyên, đặc biệt tuyến đường nối từ tỉnh Miền trung, Đông Nam đến Tây Nguyên Đầu tư đường Hồ chí Minh (giai đoạn 2) thành đường cao tốc qua Tây Nguyên Nâng cấp sân bay Liên Khương (Đà Lạt), Buôn ma Thuột thành sân bay Quốc tế; mở rộng, nâng cấp sân bay Pleiku; đầu tư sân bay taxi Măng Đen (Kon Tum) Nghiên cứu để sớm mở tuyến đường sắt Phú yêu đến Buôn ma Thuột Có chương trình riêng để đầu tư chỉnh trị tuyến sông, hồ gắn với phát triển "đô thị xanh" Tây Nguyên; đầu tư sở hạ tầng khu, điểm du lịch để kích thích phát triển như: đường giao thông, cấp nước, cấp điện, xử lý môi trường Tăng cường hợp tác đối tác Công-Tư: Cơ chế liên kết đại diện Nhà nước với khu vực tư nhân theo mô hình tham gia, đại diện, góp vốn, chuyển giao, BOT, BT; huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân cho hoạt động du lịch; xã hội hoá đầu tư phát triển hạ tầng du lịch Trước mắt, Nhà nước có kế hoạch sách để bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, tài nguyên du lịch thiên nhiên nguồn vốn ngân sách Về lâu dài, tiến đến xã hội hóa, nguyên tắc gắn với công tác "bảo tồn phát huy" giá trị văn hóa (2) Nhóm giải pháp ưu đãi đầu tư √ Chính sách thuế: Ưu đãi đặc biệt thuế; tiền thuê đất dự án đầu tư vào du lịch vùng đất hoang sơ, sở hạ tầng chưa phát triển, điều kiện KT XH khó khăn; dự án đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh du lịch có khả tạo sản phẩm du lịch độc đáo tăng thời gian lưu trú, giải việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân vùng Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho hoạt động du lịch phục vụ khách quốc tế khu, điểm du lịch Cho phép khấu hao nhanh tài sản cố định để doanh nghiệp sớm có nguồn vốn sửa chữa nâng cấp, đại hóa sở vật chất Được miễn thuế nhập để tạo tài sản cố định dự án khuyến khích đầu tư (như khoản Điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2005 quy định) Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng giả cổ, hàng lưu niệm sản xuất nước mà khách du lịch quốc tế có nhu cầu mang theo, cần tạo điều kiện mặt thủ tục hải quan miễn thuế xuất để khuyến khích xuất chỗ √ Chính sách đất đai: miễn giảm tiền thuê đất, thuê rừng dự án thuê đất, thuê rừng để phát triển du lịch táng rừng gắn với làm giàu rừng du lich săn bắn thú nuôi (Safari), du lịch mạo hiểm, du lịch nghiên cứu sinh học kéo dài thời gian cho thuê đất, thuê rừng; sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng tài sản gắn liền với đất, rừng để chấp vay vốn đầu tư, liên doanh, liên kết Nhà nước sớm ban hành khung đơn giá diện tích đất có rừng với giá trị thực nói, để làm sở cho thuê, chấp liên doanh, liên kết √ Chính sách vay vốn: Đối với doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch bền vững địa bàn Tây Nguyên hưởng ưu đãi lãi suất, thời gian vay vốn Mức ưu đãi tùy theo địa bàn, loại hình DN sản phẩm du lịch tạo Nhà nước, quy định mức vay vốn có chế tín chấp để doanh nghiệp (đặc biệt DN vừa nhỏ địa phương) có hội vay vốn để đầu tư √ Chính sách khác: Nhà nước đầu tư sở hạ tầng đến hàng rào doanh nghiệp; hỗ trợ đầu tư dự án du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm Đối với khu du lịch quy hoạch khu du lịch Quốc gia có tiềm như: ĐanKia - Suối Vàng (Đà Lạt), Măng Đen (KonTum), chế ưu đãi chung cần thiết phải có chế " Đặc biệt" đầu tư casino, đua xe, khu thi đấu thể thao Quốc tế, trường phim, sân bay taxi, dịch vụ khác mà nước làm Việt Nam chưa cho phép Đối với khu kinh tế cửa Quốc tế Bờ Y, Chính phủ nước Việt Nam, Lào, Campuchia cần thống chế đặc biệt để hình thành khu du lịch tổng hợp khu vực cột mốc biên (3) Nhóm sách phát triển du lịch bền vững: Có chế hỗ trợ mô hình tiết kiệm lượng, sử dụng nguyên vật liệu địa phương, ứng dụng công nghệ sạch; khuyến khích, ưu đãi dự án phát triển du lịch có sử dụng nhiều lao động địa phương; khuyến khích, hỗ trợ thực chương trình giám sát môi trường khu, tuyến, điểm sở dịch vụ du lịch; chế tạo lập quỹ bảo tồn phát huy giá trị tự nhiên nhân văn phục vụ hoạt động du lịch Khuyến khích, hỗ trợ loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm Chính sách bảo vệ môi trường khu, tuyến điểm, sở dịch vụ du lịch: áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường; kiểm tra xử lý vi phạm môi trường du lịch; kiểm định, đánh giá, tôn vinh thương hiệu, nhãn hiệu du lịch “xanh"; xây dựng nếp sống văn minh du lịch (4) Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch: Nhà nước cần ưu tiên hỗ trợ cho sở đào tạo du lịch Tây Nguyên việc tăng cường lực đào tạo (cả sở vật chất người) Nhà nước (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch) cần dành xuất học bổng đào tạo nước cho cán có lực công tác sở đào tạo du lịch, quan quản lý nhà nước du lịch, doanh nghiệp du lịch địa bàn Tây Nguyên để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch (5) Nhóm sách khác: Có sách rút ngắn thủ tục cho khách du lịch đường qua cửa khẩu, đặc biệt khách xe tay lái nghịch Tiếp tục cải tiến việc xin giấy phép, làm thủ tục xuất, nhập cảnh cho nhanh chóng, đơn giản, gọn nhẹ, luật; tạo cho khách cảm giác an toàn, thoải mái du lịch 3.5.2 Đối với vùng Tây Nguyên Các tỉnh Tây Nguyên sớm thiết lập mối quan hệ hợp tác liên kết; thành lập Hiệp hội du lịch vùng Tây nguyên để điều phối hoạt động du lịch 3.5.3 Đối với tỉnh Tây Nguyên (1) Cải cách thủ tục hành chính: Ban hành quy định cụ thể để rút ngắn thủ tục hành chính, để tạo điều kiện tối đa cho nhà đầu tư (2) Kiện toàn, nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước hoạt động du lịch Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch; thành lập Trung tâm Xúc tiến du lịch tỉnh để làm chức quảng bá, kết nối, định hướng sản phẩm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch (3) Lồng ghép nguồn vốn đầu tư để hỗ trợ cho ngành du lịch phát triển như: đầu tư sở hạ tầng khu du lịch cộng đồng; bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa, tài nguyên du lịch; tổ chức dạy nghề du lịch 3.5.4 Đối với doanh nghiệp Cần có liên kết chặt chẽ nhằm triển khai thực chương trình du lịch "Con đường xanh Tây Nguyên" "Con đường di sản Miền Trung" để phát triển du lịch Tây Nguyên, làm động lực thúc đẩy phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên Hình thành mô hình liên kết doanh nghiệp, để thông qua thường xuyên theo định kỳ tổ chức giao lưu, gặp gỡ, trao đổi bàn biện pháp thúc đẩy phát triển du lịch vùng KẾT LUẬN Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục xu chủ đạo giai đoạn tới Toàn cầu hóa nói chung liên kết thương mại - đầu tư nói riêng tạo mạng sản xuất quốc tế với chuỗi giá trị gia tăng khác nhau, đó, quốc gia tham gia, tận dụng tạo giá trị gia tăng dựa lợi so sánh lợi địa kinh tế Hoạt động du lịch có xu hướng chuyển dịch nhanh sang khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kỷ 21 Du lịch nước Đông Nam Á (ASEAN) giữ vị trí quan trọng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội Du lịch nước ASEAN (ASEANTA) không ngừng nâng cao vị trường quốc tế Song song với đời ASEANTA đời sách hợp tác phát triển du lịch nước thành viên Đây lợi quan trọng việc thu hút khách du lịch đến khu vực Tây Nguyên nằm vị trí trung tâm vùng kinh tế trọng điểm (địa bàn trọng điểm phía Nam, vùng Đông Nam Bộ, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Bắc Trung Bộ), nơi tiếp giáp với nước khu vực (Lào Campuchia) nên Tây Nguyên nơi trung chuyển thuận lợi giao lưu kinh tế, thương mại du lịch hai miền Nam - Bắc nước khu vực Tây Nguyên đa dạng phong phú tài nguyên du lịch Với sắc văn hóa độc đáo dân tộc Tây Nguyên, đặc biệt Văn hóa Cồng chiêng - di sản văn hóa phi vật thể Thế giới; với hệ sinh thái tự nhiên phong phú Vườn quốc gia ; Tây Nguyên phấn đấu để trở thành điểm du lịch hấp dẫn nước ta, muốn làm điều đó, phải du lịch Tây Nguyên phải theo hướng khác hướng "Phát triển bền vững" Luận án, thể "Phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên", sở khung lý thuyết phát triển du lịch bền vững, để phân tích kết luận mức độ bền vững du lịch Tây Nguyên đề giải pháp thời gian đến Các nội dung cụ thể: - Luận án làm rõ vấn đề lý luận như: du lịch; phát triển du lịch bền vững, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững; xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững, kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững nước Thế giới Mặt khác, Luận án làm rõ khái niệm vùng xây dựng khung lý thuyết hợp tác, liên kết phát triển du lịch bền vững vùng - Về thực trạng phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên: Luận án đánh giá có hệ thống yếu tố tác động đến phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên (cả yếu tố cốt lõi yếu tố tác động) Thu thập tư liêu, vấn khách du lịch để phân tích đánh giá kết luận mức độ phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên Phân tích mô hình SWOT, nhằm đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để có sở định hướng phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên thời gian đến - Về giải pháp phát triển: Trên sở nhận định bối cảnh Quốc tế, nước vùng Tây Nguyên tác động đến phát triển du lịch bền vững Luận án đưa mục tiêu phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên đến năm 2020; Bốn (4) nhóm định hướng đề xuất bảy (7) nhóm giải pháp lớn, bốn (4) yếu tố cốt lõi: kinh tế, trị, xã hội, môi trường ba (3) yếu tố tác động là: liên kết phát triển du lịch; tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế du lịch; quản lý Nhà nước du lịch bền vững Luận án, đề xuất năm (5) nhóm chế sách đặc thù thuộc thẩm quyền Trung ương, đề xuất số nội dung cần thiết để vùng Tây Nguyên, tỉnh doanh nghiệp du lịch xúc tiến thời gian đến Bên cạnh kết đạt được, luận án tránh khỏi hạn chế cần phải tiếp tục nghiên cứu thời gian đến Tác giả mong góp ý thầy, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp nhằm làm cho luận án hoàn thiện DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phát triển Du lịch Tây Nguyên theo hướng bền vững, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 03 tháng 11 năm 2013, tr 21 Phát huy lợi so sánh để phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Măng Đen, huyện KonPLông, tỉnh Kon Tum, Tạp chí Nghiên Cứu Địa lý Nhân văn, số 02 tháng 09 năm 2013, Tr 21 Phát triển Khu du lịch Sinh thái Măng Đen Kon Tum theo hướng bền vững, Quyết định số 62/QĐ-HĐSK ngày 08/5/2014 Hội đồng sáng kiến tỉnh Kon Tum Cơ hội lớn để khai thác tiềm Du lịch sinh thái, Kỷ yếu Du lịch Kon Tum đường phát triển - năm 2011 Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Nhà nước địa bàn tỉnh Kon Tum, Kỷ yếu Hội thảo Tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Kon Tum (Tổ chức Thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum ngày 09/01/2014) Xây dựng lực lượng doanh nghiệp tỉnh với Thương hiệu mạnh, hiệu sức cạnh tranh cao, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển kinh tế thị trường tỉnh Kon Tum (Tổ chức Thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum ngày 26/11/2010) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Luật Du lịch Việt Nam số: 44/2005/QH11 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005 Luật Di sản Văn hóa số 28/2001/QH10 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng năm 2011 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng năm 2009 GS.TS Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao (1996), Đổi sách chế quản lý kinh tế bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban đạo Tây Nguyên (2006), Tây Nguyên đường phát triển bền vững, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Mậu (2011), Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến sỹ kinh tế Trần Sơn Hải, Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ - Tây Nguyên, luận án tiến sỹ kinh tế Nguyễn Tấn Vinh (2008), Hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng” Luận án tiến sỹ DukVanna (2004), Điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Campuchia thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận án Tiến sĩ kinh tế 10 Trần Tiến Dũng (2007), Phát triển du lịch bền vững Phong Nha-Kẻ bàng, Luận án Tiến sĩ kinh tế 11 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2006), giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội 12 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản Văn hóa 13 Quyết định số 194/2005/QĐ-TTg ngày 04/8/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên” 14 Quyết định số 936/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2012 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020 15 Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 K’Bang Đắk Đoa Sinh thái, nghiên cứu Cửa Lệ Thanh Huyện Đức Cơ Du lịch biên giới kết hợp thương mại cửa Lòng hồ A Yun Hạ Huyện Chư Sê Sinh thái, vui chơi giải trí 10 Làng kháng chiến Stor Huyện K’Bang Tham quan di tích 11 Thác Xung Khoeng Huyện Chư Prông Tham quan cảnh quan 12 Di tích lịch sử Plei Me Huyện Chư Prông Văn hóa, tham quan 13 Di tích lịch sử Đắk Pơ Huyện Đắk Pơ Tham quan, văn hóa Tỉnh Đắk Lắk Cụm di tích TP.Buôn Ma Thuột TP.Buôn Ma Thuột Tham quan, nghiên cứu Tháp Yang Prong Huyện Ea Súp Tham quan thắng cảnh Mộ vua săn bắt Voi Huyện Buôn Đôn Tham quan Hang đá Đắk Tuar thác Đắk Tuar Huyện Krông Bông Tham quan thắng cảnh Thác Krông Kmar Huyện Krông Bông Tham quan thắng cảnh Vườn quốc gia Chư Yang Sin Huyện Lắk Krông Bông Sinh thái Đèo Phượng Hoàng Quốc lộ 26 Tham quan thắng cảnh Thác Thủy Tiên Huyện Krông Năng Tham quan thắng cảnh Tháp Chăm Yang Prông Huyện Ea Súp Tham quan di tích Thác Bay, khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô – Ea Kar Huyện Ma Đ'rắk - Ea Kar Tham quan, sinh thái 10 Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Ka Huyện Krông Ana Sinh thái Tỉnh Đắk Nông Thác Dray Sáp, Thác Gia Long, thác Dray Nur Huyện Cư Jut, huyện Krông Nô Tham quan thắng cảnh Suối nước khoáng Đắk Min Huyện Đắk Min Nghỉ dưỡng chữa bệnh Thác Diệu Thanh Huyện Đắk R'Lấp Tham quan thắng cảnh Thác Trinh Nữ Huyện Cư Jut Tham quan thắng cảnh Thác Ba Tầng Huyện Đắk Glong Tham quan thắng cảnh Khu bảo tồn Nam Nung Huyện Đắk Glong Tham quan, sinh thái Thác Đăk G’Lun Huyện Tuy Đức Tham quan thắng cảnh Di tích Nơ Trang Lơng Huyện Krông Nô Huyện Đắk G'long Tham quan, nghiên cứu Tỉnh Lâm Đồng Khu du lịch Lang Biang Huyện Lạc Dương Tham quan thắng cảnh Hồ Đại Ninh Huyện Đức Trọng Tham quan thắng cảnh Khu du lịch sinh thái Ma Đa Gui Huyện Đạ Huoai Tham quan thắng cảnh Thác Liên Khương Huyện Đức Trọng Tham quan thắng cảnh Thác Pongour Huyện Đức Trọng Tham quan thắng cảnh Hồ Đa Nhim - Đèo Ngoạn Mục Huyện Đơn Dương Tham quan, VCGT Thác Liêng Rơwoa (thác Voi) Huyện Lâm Hà Tham quan thắng cảnh Thác Bobla Huyện Di Linh Tham quan thắng cảnh Thác Dambri, Trung tâm thành phố Bảo Lộc Thành phố Bảo Lộc Tham quan thắng cảnh Nguồn: Viện NCPT Du lịch Phụ lục số:09 Dự báo nhu cầu lao động du lịch cho tỉnh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2015 - 2030 Đơn vị tính: Người Tỉnh Hạng mục 2010 (*) 2015 2020 2025 2030 Kon Tum Lao động trực tiếp du lịch 950 1.560 2.940 5.550 7.680 Lao động gián tiếp xã hội - 3.120 5.880 11.100 15.360 Tổng cộng 4.680 8.820 16.650 23.040 Gia Lai Lao động trực tiếp du lịch 800 1.400 2.860 4.950 7.200 Lao động gián tiếp xã hội 2.800 5.720 9.900 14.400 Tổng cộng 4.200 8.580 14.850 21.600 Đắk Lắk Lao động trực tiếp du lịch 1.738 2.600 4.550 6.900 10.560 Lao động gián tiếp xã hội 5.200 9.100 13.800 21.120 Tổng cộng 7.800 13.650 20.700 31.680 Đắk Nông Lao động trực tiếp du lịch 500 1.300 2.340 3.600 5.280 Lao động gián tiếp xã hội 2.600 4.680 7.200 10.560 Tổng cộng 3.900 7.020 10.800 15.840 Lâm Đồng Lao động trực tiếp du lịch 7.800 15.400 26.520 34.500 44.480 Lao động gián tiếp xã hội 30.800 53.040 69.000 88.960 Tổng cộng 46.200 79.560 103.500 133.440 Toàn vùng Lao động trực tiếp du lịch 11.788 22.260 39.210 55.500 75.200 Lao động gián tiếp xã hội 44.520 78.420 111.000 150.400 Tổng cộng 66.780 117.630 166.500 225.600 Nguồn: Viện NCPT Du lịch (*) số liệu trạng Phụ lục số 10 Dự báo nhu cầu khách sạn cho tỉnh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2015 - 2030 Đơn vị tính: Phòng Số TT Tên tỉnh 2010 (*) 2015 2020 2025 2030 Kon Tum 800 1.300 2.100 3.700 4.800 Gia Lai 1.220 1.400 2.200 3.300 4.500 Đắk Lắk 2.336 2.600 3.500 4.600 6.600 Đắk Nông 1.025 1.300 1.800 2.400 3.300 Lâm Đồng 11.306 15.400 20.400 23.000 27.800 Toàn vùng 16.687 22.000 30.000 37.000 47.000 Công suất sử dụng phòng trung bình năm (%) 47,2 50 55 60 65 Nguồn: Viện NCPT Du lịch (*) số liệu trạng Phụ lục số 11 Trách nhiệm thực giải pháp phát triển du lịch bền vững TN TT Nội dung giải pháp Đơn vị thực Điều kiện đảm bảo thực (1) (2) (3) (4) Phát triển thị trường - Chính quyền tỉnh TN - Doanh nghiệp Hỗ trợ Bộ VHTT &DL Nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch Doanh nghiệp Hỗ trợ quyền tỉnh TN Huy động vốn đầu tư (vốn NS vốn khác) - Chính quyền tỉnh TN - Doanh nghiệp Chính phủ Bộ, ngành TW quan tâm Phát triển bền vững ngành kinh tế khác - Doanh nghiệp - Cộng đồng dân cư Có định hướng, sách hỗ trợ quyền địa phương Ổn định trị, bảo đảm QP-AN - Các cấp quyền địa phương tỉnh TN - Cộng đồng dân cư Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tài nguyên du lịch nhân văn - Chính quyền tỉnh TN - Doanh nghiệp - Cộng đồng dân cư - Chính phủ Bộ, ngành TW hỗ trợ - Gắn với lợi ích kinh tế Phát triển nguồn nhân lực - Các cấp quyền tỉnh TN - Doanh nghiệp Chính phủ Bộ, ngành TW quan tâm hỗ trợ Bảo tồn khai thác bền vững tài nguyên đa dạng sinh học - Chính quyền tỉnh TN - Doanh nghiệp - Cộng đồng dân cư - Chính phủ Bộ, ngành TW hỗ trợ - Gắn với lợi ích kinh tế Giải pháp hợp tác, liên kết phát triển du lịch - Chính quyền tỉnh TN - Doanh nghiệp Hỗ trợ Bộ VHTT &DL 10 Hội nhập hợp tác quốc tế du lịch - Bộ VHTT &DL - Chính quyền tỉnh TN - Doanh nghiệp Chính phủ Bộ, ngành TW quan tâm hỗ trợ 11 Quản lý nhà nước du lịch - Các Bộ, ngành TW - Chính quyền tỉnh TN - Các cấp quyền địa phương

Ngày đăng: 30/08/2016, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w