1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ của người chăm sóc bệnh nhân ung thư (Nghiên cứu trường hợp tại Bệnh viện K

152 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG BÍCH THỦY (Màu booc đơ, quyển, 140 t rang) TÌM HIỂU NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA NGƢỜI CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƢ (Nghiên cứu trường hợp Bệnh viện K) LUẬN VĂN THẠC SỸ CƠNG TÁC XÃ HỘI Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ người chăm sóc bệnh nhân ung thư (Nghiên cứu trường hợp Bệnh viện K)” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Ngày 10 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Lƣơng Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài luận văn: “Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ người chăm sóc bệnh nhân ung thư (Nghiên cứu trường hợp Bệnh viện K)”, bên cạnh nỗ lực thân, không kể đến giúp đỡ nhiệt tình động viên to lớn từ phía Thầy giáo, Cơ giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Bệnh viện K, từ gia đình, bạn bè em sinh viên giúp cho hồn thành nghiên cứu Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà tận tình hướng dẫn từ bước xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế Bệnh viện K người chăm sóc bệnh nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp cho tơi hồn thành trình nghiên cứu cách tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo, Cô giáo Khoa Xã hội học, gia đình, đồng nghiệp em sinh viên giúp đỡ tơi nhiều q trình thực nghiên cứu Tuy có nhiều nỗ lực, khơng tránh khỏi thiếu sót định.Vì tơi mong nhận đóng góp q báu q Thầy Cơ giáo bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Tác giả Lƣơng Bích Thuỷ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 16 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 17 Phạm vi nghiên cứu .17 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .18 Câu hỏi nghiên cứu .18 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 NỘI DUNG CHÍNH 22 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU .22 1.1 Một số khái niệm công cụ 22 1.1.1 Ung thư 22 1.1.2 Người chăm sóc gia đình 23 1.1.3 Nhu cầu 24 1.1.4 Công tác xã hội 25 1.1.5 Nhân viên Công tác xã hội 25 1.2 Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 26 1.2.1 Lý thuyết vai trò 26 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu 28 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 1.4 Khái lƣợc bệnh ung thƣ .36 1.4.1 Trên giới 36 1.4.2 Tại Việt Nam 37 Chƣơng 2: NGƢỜI CHĂM SĨC GIA ĐÌNH CỦA BỆNH NHÂN 40 UNG THƢ: THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ .40 2.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc bệnh nhân ung thƣ ngƣời chăm sóc gia đình 40 2.1.1 Đặc điểm người chăm sóc bệnh nhân .40 2.1.2 Vai trị người chăm sóc 47 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn hoạt động chăm sóc bệnh nhân người chăm sóc gia đình 52 2.2 Thực trạng nhu cầu cần hỗ trợ ngƣời chăm sóc bệnh nhân ung thƣ 66 2.2.1 Nhu cầu nâng cao kiến thức bệnh ung thư chăm sóc người bệnh 69 2.2.2 Nhu cầu nâng cao kỹ chăm sóc 73 2.2.3 Nhu cầu hỗ trợ tâm lý - xã hội 76 2.2.4 Nhu cầu hỗ trợ tài sở vật chất 81 2.2.5 Các nhu cầu khác 84 Chƣơng 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NHU CẦU CỦA NGƢỜI CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƢ 86 3.1 Vai trò Nhân viên xã hội việc hỗ trợ nhu cầu ngƣời chăm sóc bệnh nhân ung thƣ Bệnh viện K 86 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ ngƣời chăm sóc bệnh nhân ung thƣ Nhân viên xã hội 96 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Mối quan hệ ngƣời chăm sóc ngƣời bệnh 42 Bảng 2.2: Nghề nghiệp ngƣời chăm sóc .43 Bảng 2.3: Nguồn cung cấp kiến thức bệnh ung thƣ cho ngƣời chăm sóc .45 Bảng 2.4: Cơng việc ngƣời chăm sóc 47 Bảng 2.5: Những khó khăn ngƣời chăm sóc gia đình 58 Bảng 2.6: Nhu cầu hỗ trợ ngƣời chăm sóc .68 Bảng 3.1: Mức độ hài lịng ngƣời chăm sóc hỗ trợ nhận đƣợc 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ung thư bệnh ác tính trở thành mối lo ngại người Tỷ lệ người mắc bệnh ung thư ngày tăng lên tình trạng bệnh phức tạp Chưa có số liệu thống kê xác lượng bệnh nhân nhập viện nhiều tuyến, nhiên Hội thảo phòng chống ung thư diễn cuối năm 2010 Hà Nội, chuyên gia ung thư cho biết, ước tính nước có số ca ung thư mắc khoảng 120.000 trường hợp số tiếp tục tăng năm Theo số thống kê Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Năm 2006, số ca mắc phát bệnh viện 5.575, năm 2009 số tăng lên 6.943 ca Đến năm 2010 số người mắc 14.064 trường hợp Năm 2011, gần 3.000 ca phát [18] Không Việt Nam, ung thư bệnh lý hầu hết quốc gia giới cảnh báo thường gặp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Điều trị ung thư trình địi hỏi bệnh nhân gia đình có kiên trì, niềm tin nỗ lực lớn vật chất tinh thần Những bệnh nhân ung thư thân nhân họ gặp khơng khó khăn trình điều trị Một thực tế cho thấy, thường người ta quan tâm đến nhóm bệnh nhân: tình trạng bệnh họ sao, phương pháp điều trị tốt cho bệnh nhân, cần phải chăm sóc họ nào…? Nhưng bênh cạnh đó, nhóm cần nhận quan tâm, hỗ trợ nhóm người chăm sóc cho bệnh nhân Nếu bệnh nhân gặp khó khăn bệnh tật mình, người chăm sóc lại gặp khó khăn liên quan đến yếu tố tâm lý, kinh tế, thời gian, kiến thức kỹ năng… nhiệm vụ chăm sóc người bệnh Họ đối tượng cần đến quan tâm cộng đồng nói chung lĩnh vực chun mơn nói riêng, có Cơng tác Xã hội Người chăm sóc bao gồm đối tượng sau: người thân bệnh nhân hay gọi người chăm sóc gia đình; người chăm sóc chun nghiệp gia đình bệnh nhân th; nhân viên chăm sóc bệnh viện … Xuất phát từ vị trí khác mà vai trò, trách nhiệm, nhu cầu hỗ trợ họ có khơng hồn tồn giống Hiện nay, Y học giới Y học Việt Nam ứng dụng mơ hình Chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư nhằm cải thiện chất lượng đời sống người bệnh gia đình họ Với phương pháp này, người bệnh khơng chăm sóc với phương pháp điều trị truyền thống thực thể, mà hỗ trợ vấn đề liên quan đến tâm lý, xã hội tâm linh Tham gia vào mơ hình phải kể đến vai trị người chăm sóc nói chung người chăm sóc gia đình nói riêng Là người hỗ trợ bệnh nhân, đồng thời người chăm sóc đối tượng quan tâm mơ hình chăm sóc giảm nhẹ, nhằm giúp họ đương đầu với tình trạng bệnh người thân Cho đến nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu vấn đề nhu cầu người chăm sóc bệnh nhân nói chung người chăm sóc bệnh nhân ung thư nói riêng Thiết nghĩ, đối tượng cần đến trợ giúp Cơng tác xã hội Người chăm sóc q trình chăm sóc bệnh nhân gặp phải vấn đề định, họ có nhu cầu cần đươc trợ giúp Vì can thiệp Cơng tác xã hội hịan tịan phù hợp với nhóm đối tượng này, nhằm giúp họ đáp ứng nhu cầu nảy sinh q trình chăm sóc người bệnh; đồng thời tăng cường lực tự ứng phó cho họ trước tình khó khăn xảy Để trợ giúp cho nhóm đối tượng cụ thể, trước hết nhân viên Công tác xã hội cần hiểu rõ nhu cầu họ Vì lý trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ ngƣời chăm sóc bệnh nhân ung thƣ (Nghiên cứu trƣờng hợp Bệnh viện K)” với mục đích giúp cho Nhân viên xã hội làm việc lĩnh vực Y tế hiểu rõ nhu cầu người chăm sóc bệnh nhân ung thư Từ có giải pháp thích hợp trợ giúp họ, điều gián tiếp thúc đẩy việc điều trị cho bệnh nhân hiệu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong nhiều năm có khơng nghiên cứu bệnh ung thư nói chung chăm sóc bệnh nhân ung thư nói riêng, bao gồm nghiên cứu liên quan đến người chăm sóc bệnh nhân Đây vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu từ lĩnh vực khác Mỗi ngành nghề lại có nghiên cứu với chủ đề, hướng tiếp cận phương pháp khác Song mục tiêu nghiên cứu hướng đến cung cấp cho người bệnh gia đình họ cách thức hỗ trợ, can thiệp hiệu nhất; giảm nhẹ đến mức tối đa khó khăn họ 2.1 Các nghiên cứu nước ngồi Trong khn khổ nghiên cứu tìm hiểu đề tài có liên quan đến chăm sóc bệnh nhân ung thư, cụ thể người chăm sóc bệnh nhân ung thư Trong đó, đối tượng đề cập đến nhiều người chăm sóc gia đình Có thể thấy nghiên cứu đề cập tới chủ đề như: vai trò người chăm sóc việc điều trị cho bệnh nhân ung thư; kỹ người chăm sóc; đặc điểm tâm lý – xã hội nhu cầu người chăm sóc bệnh nhân ung thư Với nhóm chủ đề này, điểm qua số nghiên cứu tiêu biểu sở nghiên cứu, điều trị bệnh ung thư trường đại học giới: (1) Các nghiên cứu vai trị người chăm sóc q trình điều trị bệnh ung thư nhìn chung vai trò tác động, ảnh hưởng cụ thể việc thực vai trò lên người bệnh Một số nghiên cứu triển vọng người chăm sóc Gắn liền với nghiên cứu vai trò nghiên cứu đánh giá cụ thể kiến thức (Đại học Emory Hoa Kỳ, 1995) kỹ người chăm sóc (Trung tâm nghiên cứu ung thư Memorial SloanKettering, 2009); đánh giá, so sánh kinh nghiệm người chăm sóc (Đại học Amsterdam, 2000) Nghiên cứu Warner JE (1992) tham gia gia đình kiểm soát đau bệnh nhân ung thư căng thẳng bệnh nhân người chăm sóc gia đình họ phải trải qua Mục tiêu trợ giúp thành viên gia đình đối phó làm tăng hiệu họ người chăm sóc cải thiện chất lượng sống họ điều quan trọng Nhưng ngược lại, cần trọng cải thiện khả bệnh nhân để đối phó giảm căng thẳng cho thành viên khác gia đình Kiểm sốt đau vấn đề liên quan thực cách giáo dục, nâng cao kỹ định, đoán giảng dạy kỹ thuật cụ thể quản lý đau đớn căng thẳng, bao gồm sử dụng thuốc giảm đau thích hợp, thư giãn tiến bộ, hình ảnh, kỹ thuật phân tâm, quản lý thời gian Nghiên cứu tiềm phát triển vai trò người chăm sóc bệnh nhân ung thư Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (2012) đưa mô tả vai trị người chăm sóc q trình điều trị cho bệnh nhân Những người chăm sóc thường trở thành người trợ giúp cho bệnh nhân mắc bệnh ung thư với vai trò như: Tìm kiếm thơng tin, quản lý bảo hiểm, tốn hóa đơn, đổi thuốc theo toa, tập thể dục cho bệnh nhân, báo cáo triệu chứng tác dụng phụ, yêu cầu giảm triệu chứng, kết hợp thay đổi lối sống, khuyến khích tuân thủ điều trị, thúc đẩy hành vi tích cực bệnh nhân Nghiên cứu trải nghiệm cảm xúc mà người chăm sóc phải đối diện Tuy nhiên, nghiên cứu không vào phân tích vai trị người chăm sóc gia đình, mà đề cập đến người chăm sóc chuyên nghiệp (người thuê làm việc sở y tế) Vào năm 2006, Trường Cao đẳng Điều dưỡng, Đại học Nam Florida Hoa Kỳ tiến hành thử nghiệm lâm sàng với 354 người chăm sóc, tác động kỹ ứng phó với người chăm sóc gia đình bệnh nhân ung thư giai đoạn người bệnh hấp hối Kết nghiên cứu cho biết kỹ đối phó can thiệp có hiệu việc cải thiện chất lượng sống chăm sóc, giảm gánh nặng liên quan đến triệu chứng bệnh nhân bữa cháu tình thương, thiện nguyện ngày có hai buổi phát cháu vào đầu buổi sáng buổi chiều cho bệnh nhân Thực mà nói bên cạnh khó khăn có mà xã hội quan tâm chia sẻ để giúp họ phần giảm bớt khó khăn xoa dịu nỗi đau mà chẳng may họ mắc phải ung thư Hỏi: Chị giúp đỡ họ vượt qua điều nào? Trả lời: Thực khơng phải chuyên gia tâm lý, chuyên gia dinh dưỡng, hộ lý bình thường thơi Nhưng nghĩ 17 năm cơng tác dù hay nhiều có chút kinh nghiệm Nói thật với bạn thân bệnh nhân ung thư, mắc bệnh từ năm 2000, bệnh ổn định đến năm thứ 13 Cho nên thân có giây phút bàng hòang, tinh thần suy sụp, biết vượt qua chấp nhận thấy sống ý nghĩa hơn, tươi đẹp hơn, phải tự răn dạy phải sống cho có ý nghĩa làm nhiều việc tốt cho người khơng may mắc bệnh mình, cháu trẻ em lứa tuổi vui chơi, đến trường học mà cháu lại phải vào điều trị thực điều khơng thể có bù đắp Cho dù có động viên họ phần xoa dịu lấp đầy suy nghĩ trăn trở gia đình khơng may họ mắc bệnh Khơng may mắn giúp đỡ người có hồn cảnh Có người điều trị nửa liệu trình rồi, sức khỏe họ suy sụp khơng thể theo đuổi nữa, người ta mệt mỏi với liệu trình điều trị, kinh tế cạn kiệt có người muốn bỏ Đấy người ta chưa biết mắc bệnh Nhưng biết trường hợp không muốn điều trị muốn bỏ kịp thời gặp gỡ chủ động giao tiếp với họ, trị chuyện với họ Mình lấy thân làm nhân chứng sống Khi mà họ nhìn vào họ lạc quan nhiều tâm điều trị đến cùng, cầm tay thẻ bác sỹ cho viện họ sung sướng Họ nói với mình: “nếu em khơng gặp chị em khơng hết đường điều trị bác sỹ” Sau họ thấy có niềm tin Lúc đo cảm thấy làm việc có ích Thực vào có người có suy nghĩ tích cực, bên cạnh có người có suy nghĩ tiêu cực, mà họ chưa hiểu bệnh phát triển y học Họ nghĩ ung thư trc sau nên nhiều người mặc cảm với sống Vì mà chị phải lựa lời xem họ suy nghĩ để biết giải quyết, trợ giúp cho họ Ví dụ q trình giao tiếp thấy họ tiêu cực, chán nản Ví dụ biết bị bệnh chồng thế kia, 135 họ khơng n tâm gia đình, cơng việc, kinh tế, tình cảm vợ chồng, chăm nom… có nhiều để họ suy nghĩ Bản thân thơi, năm tháng mà mắc bệnh khơng khác họ Đấy họ chưa làm quen với sống bệnh viện Khi vào viện phải quen dần với sống đây, coi bệnh viện nhà thứ Đấy, phải có niềm tin Và họ phải gặp người thực tâm huyết với nghề, thí dụ bác sỹ tận tình với bệnh nhân Cho nên đưa nhiều hình ảnh bệnh nhân năm trước điều trị khỏi Mình phải đưa minh chứng đấy, liên lạc với chị qua điện thoại, thỉnh thỏang gặp hỏi thăm Mình lại động viên họ nhiều mà qua dăm mười phút nói chuyện thơi để mở cho họ suy nghĩ tích cực, để họ có tâm Chứ khơng biết suy nghĩ họ mà để họ suy nghĩ mơng lung khổ Bởi ung thư thực nan giải, điều trị thời gian, tốn nhiều vấn đề khác Điều trị hiệu hay không phụ thuộc nhiều yếu tố: thân người bệnh có thực tin tưởng tâm điều trị hay không, thứ hai yếu tố gia đình, tâm lý người bệnh Cho nên chị nghĩ yếu tố người nhân viên y tế hay bác sỹ chưa giải hết tâm lý người bệnh, mà bao gồm nhiều yếu tố tác động khác Như chị thôi, mà không may mắc bệnh chồng yếu tố quan trọng với mình, giúp vượt qua bệnh tật Bên cạnh gia đình cịn có đồng nghiệp, cịn có anh em Cơng việc người hộ lý bình thường đơn giản, lại giao quản lý phịng nhưu người bảo mẫu Tự nhiên có nhiều vai trò khác: bố mẹ cháu chưa hiểu bệnh hỏi mình, biết chia sẻ với họ để giúp họ bớt căng thẳng, áp lực Thế có vào người ta chưa biết mượn tư trang bệnh nhân đây, quần áo, ga giường phải tận tình với họ, giúp họ mượn đồ, hướng dẫn họ trải ga làm sao, đồ đạc ngăn nắp gọn gang nội quy khoa phòng Đấy ân cần thái độ phục vụ, lịng phải cởi mở đương nhiên họ có niềm tin Hỏi: Chị có đề xuất để giúp đỡ người chăm sóc hiệu hơn? Trả lời: Ở qua phương tiện thơng tin đại chúng nhà hảo tâm biết nhiều đến khoa nhi Một năm có kiện 1/6 Rằm trung thu, Tết cổ truyền dân tộc nhiều cộng đồng xã hội quan tâm Vào dịp 1/6 có nhà hảo tâm từ thiện vé cho cháu xem xiếc, dã ngoại, có người cho chuyến xe ô tô để Vào có cháu 136 dân tộc vùng sâu vùng xa, chưa tiếp cận với văn hóa đô thị, nên nhiều cháu vào điều trị lại nhà hảo tâm cho xem xiếc, đài truyền hình cháu thích Ngồi khoa cịn nhóm tình nguyện nhóm Minh Tuệ, nhóm Chắp cánh ước mơ tổ chức sinh nhật tháng cho cháu vào dịp cuối tuần cơng tác tốt nhằm xoa dịu nỗi đau bé làm để động viên tinh thần cho gia đình cháu Hỏi: Chị đánh kiến thức kỹ người chăm sóc? Trả lời: Về kiến thức gia đình phụ thuộc vào nhiều yếu tố Ở có nhà người ta nuôi khoa học Khi người ta ốm người ta chăm sóc cách tuyệt đối ăn uống, tâm lý mặt Bên cạnh có gia đình khó khăn dân tộc vùng sâu xa không tiếp cận nhiều với tri thức Có nhà vào mua cơm với mục đích ăn cho no thơi, khơng tính đến dinh dưỡng để có sức cho truyền cho tốt Khi bước vào điều trị bác sỹ động viên bệnh nhân phải chịu khó ăn uống cố gắng ăn cho tốt để có sức khỏe đảm bảo để bắt đầu phác đồ Có nhiều cháu vào thể trạng gầy cũngc hưua điều trị ln được, phải chăm sóc cháu ăn uống Một số hãng sữa người ta vào để chào mời để bệnh nhân có nhu cầu họ cung cấp Có bệnh nhân dân tộc nói tiếng Kinh chưa rõ người ta biết tiếp cận y học đại không chữa thuốc nam thuốc Nhiều người Kinh lại chữa lung tung Chính bệnh nhân dân tộc lại thương Họ vùng sâu vùng xa họ nhiều đến đài báo, họ biết tìm đến nơi khoa học phát triển để chưa trị Họ tin tưởng vào Y học CÒn người bác sỹ bảo bệnh chữa được, lại xin viện để chữa thuốc nam Khi mà họ chữa thuốc nam khơng hiệu quả, họ quay lại bệnh viện lúc đành bó tay Khi bệnh trở nên nặng Những trường hợp họ, tiếc Nhưng bệnh nhân dân tộc vùng báo lũ chị thương Như sáng có số cháu từ miền Trung vừa qua bão xong đến hẹn bác sỹ cháu điều trị Các cháu kể nhà bị trôi này, kia, việc điều trị họ cho quan trọng hàng đầu, khơng mà họ chậm trễ việc điều trị Mình phải trân trọng họ điều đó, họ tin tưởng vào bác sỹ, tin tưởng vào bệnh viện họ đến hẹn Không để bác sỹ phải gọi điện Ngược lại có trường hợp đến hẹn mà không thấy đâu Và bác sỹ lại phải gọi điện hỏi xem làm sao, có vấn đề khơng mà chưa điều trị Cũng có nhiều lý do, có gia đình điều kiện kinh tế họ chưa xoay kịp tiền; có gia đình chưa xếp 137 người chăm sóc, nên họ xin muộn vài ngày Mình thương họ, nguồn tài trợ nên mong muốn có hỗ trợ phần kinh phí để giúp cho họ tiền tàu xe lại, để họ bớt khó khăn, để họ điều trị kịp thời triệt để Những hoạt động hỗ trợ làm tốt Thực bệnh nhân vào điều trị khơng mặt tinh thần mà vật chất Chị muốn qua đài báo, internet muốn nhân rộng mơ hình trợ giúp họ bệnh nhân, quan tâm nhiều tinh thần vật chất để giúp cháu yên tâm điều trị, thân cháu có nghị lực vượt qua bệnh khơng may mắc phải Đó phải chung tay cộng đồng cá nhân khơng làm nên Một vài doanh nghiệpc ũng tốt rồi, số lượng bệnh nhân gia tăng năm, nên chưa thể lấp đầy được, mà giảm bớt phần Nên muốn kêu gọi nhiều nhà hảo tâm, doanh nghiệp nước chung tay chia sẻ Hỏi: Chị chia sẻ thêm mơ hình phịng đồ chơi này? Trả lời: Mơ hình phịng đồ chơi hay Bác Công tâm huyết Mặc dù phịng bệnh nhân nằm chật, nằm đơng, bác xin bệnh viện bớt phòng để làm phòng đồ chơi cho cháu Sau tuyên truyền cháu sang vui chơi thỏai mái, xem đĩa ca nhạc, họat hình, có đầu sách, đầu truyện cho cháu Đấy mơ hình lớp mầm non nho nhỏ, có tranh ảnh, màu tô để quyên bệnh tật Thực có quy định mở cửa, vào tình hình thực tế Khoa, buồng bệnh đơng, cháu nhiều nên phịng chị mở suốt từ 8h sáng đến 5h chiều, hết làm việc Buổi trưa cháu cần nghỉ ngơi sau bữa ăn cháu sang cho rộng rãi, nên phải nhờ bố mẹ cháu dọn họ sẽ, để sáng hơm sau đón cháu vào cho thơm tho, khơng muỗi khơng kiến Vào cháu lại chịu ăn, chịu chơi, không quấy khóc, khơng địi rong Nếu mà khơng có mơ hình phịng phụ huynh chăm thời gian mệt mỏi Một đứa trẻ bình thường quấy khóc đứa trẻ bị bệnh, xong lại truyền thuốc vào lại mệt, quấy Vào phịng mở đĩa ca nhạc, hoạt hình cho xem bố mẹ yên tâm, tranh thủ chợ mua cho tí cháo, hoa quả, bố mẹ tranh thủ tăm giặt, dọn dẹp Như giải nhiều vấn đề Chị nghĩ Đây mơ hình muốn nhân rộng so với số lượng cháu bệnh nhân Cũng điều kiện bệnh viện đến thơi nên phịng tốt Lãnh đạo bệnh viện khoa nhu quan tâm nhiều 138 Hỏi: từ kinh nghiệm làm việc trực tiếp chị, chị cảm thấy công việc trợ giúp tâm lý – xã hội cho người chăm sóc bệnh nhân mà chị đảm nhận? Trả lời: Với bệnh nhân nguời nhà, phải thật thân thiện gần gũi Nếu có khoảng cách khó mà chia sẻ với họ Mình thương yêu cháu cháu yêu quý mình, cháu nghe lời Bảo truyền bảo tiêm nghe, có đau chữa bệnh cho con, thuyết phục nghe Tâm lý cháu muốn không muốn bệnh viện Ở bệnh viện lúc u ám, lúc tiếng khóc, tiếng kêu Cũng có bệnh nhân lớn đau đớn chịu đựng, khơng kêu, cháu bé quấy khóc, nghe lúc sầu não, thương Mỗi đợt điều trị tùy theo bệnh người Có bệnh điều trị tháng, có bệnh điều trị năm Giữa kỳ điều trị nhà nghỉ tuần tuần tùy cháu Về nhà có dấu hiệu bất thường phải đưa cháu ngay, không thiết y án bác sỹ cho Vì ln phải có người nhà thường trực với cháu Cháu nhỏ chí ơng bà theo Ở có nhiều người bà phải ca ngợi lịng họ Ở lứa tuổi nghri ngơi hưởng an nhàn, không may cháu mắc bệnh bà nội bà ngoại phải theo cháu đến viện, lo cho cháu bữa ăn, giấc ngủ, xúc cho cháu thìa cháo, thìa sữa Rất thương! Những hình ảnh đập vào mắt chị cảm phục Bởi tình thương dỗ dành cháu Nói đến chăm sóc mơt vấn đề khơng riêng khía cạnh Cả tâm lý, mặt Nhất lứa tuổi 10-16 tâm lý nhạy cảm nhiều Nhiều đứa khơng muốn chữa đâu, nhiều biết bệnh mình, buồn, trầm cảm Có đứa vào mái tóc đen dài, bảo: bác Lan ơi, tóc dài, truyền rụng tiếc Nhiều phải nói dối, phải “sáng tạo” Mình nói với cháu tóc thẳng, mượt đen chưa phải đẹp đâu, xấu Khi mà truyền rụng, hết truyền mọc lên mái tóc cịn đẹp nhiều so với mái tóc có Mình phải chút sáng tạo để tự tin Hỏi: Chị chia sẻ tình khiến chị nhớ nhất? Trả lời: Có trường hợp mà phải rơi nước mắt Có hơm chị đến Khoa thấy mẹ cháu ngồi ngồi khóc, cháu phịng Chị đến hỏi có chuyện người mẹ vừa khóc vừa nói Cơ tủi thân, buồn khơng may mắc bệnh rồi, vốn tuyệt vọng, lại cáu gắt 139 hỗn với mẹ Những người buồn nói lại Sauk hi nói chuyện với người mẹ xong, chị sang gọi cháu bé sang hỏi chuyện Lúc phải cứng rắn với Chị hỏi cháu có biết mẹ cháu cảm thấy mà cháu cáu gắt với mẹ khơng? Cháu có biết người ta gọi khơng? Là bất hiếu Mà bất hiếu tội vơ lớn Chị nói chuyện với lúc để hiểu Sauk hi cháu nghĩ thơng ịa khóc Chắc lúc thấy hối hận Thế chị hỏi: cháu có muốn xin lỗi mẹ cháu khơng bác gọi mẹ cháu sang Cháu gật đầu chị mời mẹ cháu sang, có người phòng cháu bé xin lỗi mẹ Hai mẹ ơm khóc chị không cầm nước mắt Hỏi: Bên cạnh hỗ trợ cho người điều trị bệnh viện, chị bệnh viện có hoạt động hỗ trợ với người kết thúc điều trị? Trả lời: Có cháu khơng may qua đời, chị đến thăm hỏi, động viên gia đình thắp hương cho cháu Có cháu chuyển viện, khơng cịn mà chuyển lên Bạch Mai, chị giữ liên lạc đến thăm cháu Nội thành chị không dám lái xe nên bắt xe ôm đi, tranh thủ vào trưa Các cháu quý quý cháu Chân thành cảm ơn chia sẻ chị! 140 PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: Đ.V.L - Giới tính: Nam Tuổi/ năm sinh: 54 - Chức vụ/ Khoa công tác: Trưởng Khoa Chống đau – Bệnh viện K2 - Số năm nghề: 20 năm - Thời gian vấn: 24/4/2013 - Địa điểm vấn: Khoa Chống đau II Nội dung vấn: - - - - - Hỏi: Bác sỹ đánh vai trị chăm sóc? Trả lời: Với Việt Nam, vai trị người chăm sóc q quan trọng Bởi nhân viên y tế có phụ trách chuyên môn liên quan đến y học thơi, cịn cơng việc khác phải dựa hòan tòan vào người nhà Từ việc ăn mặc vệ sinh đưa đón về, tâm lý xã hội người nhà hết Hỏi: Bác đánh kiến thức hiểu biết bệnh người chăm sóc? Trả lời: Kiến thức tùy theo trình độ văn hóa họ Có khoảng 20% họ tương đối tự lập, không cần phải hướng dẫn người ta có trình độ, hiểu biết nên người ta tự diễn Còn 60% cần phải hướng dẫn phần Số % cịn lại hướng dẫn người ta khó khăn, văn hóa họ thấp, điều kiện người ta khơng có nên hiểu biết cịn thấp, nên hướng dẫn cho người ta mà để người ta thực theo ý khó khăn Hỏi: Theo cháu khảo sát thấy phần lớn họ người làm nghề nơng Điều có ảnh hưởng khơng thưa bác sỹ? Trả lời: Khơng họ nơng thơn mà văn hóa thấp Cái từ “văn hóa thấp” tơi sử dụng có văn hóa thấp thành phố Thường khó khăn hướng dẫn Hướng dẫn xong họ có thực hay khơng lại chuyện khác Hỏi: Họ có giúp việc theo dõi bệnh khơng ạ? Trả lời: Có chứ, họ gắn liền với bệnh nhân có vấn đề họ người phát người báo cho nhân viên y tế Có vấn đề họ báo kịp thời, hàng ngày Trả lời: Cháu thấy có người họ thay bình truyền cho người bệnh, họ hướng dẫn điều ạ? 141 - - - - - - - Trả lời: Có nhiều việc họ khơng phép làm đâu, thay bình truyền khơng phải việc họ Người ta thấy có dấu hiệu bất thường báo lại, cho bệnh nhân ăn uống, thay quần áo; xem việc uống thuốc bệnh nhân có giấc khơng Thực việc kiểm tra uống thuốc công việc điều dưỡng bận nên phải nhờ cậy người chăm sóc, phải có hướng dẫn chi tiết Hỏi: Ở Khoa chống đau có triển khai mơ hình chăm sóc giảm nhẹ khơng ạ? Trả lời: Chăm sóc giảm nhẹ có nhiều cơng việc phải làm Mình triển khai 30% cấu hoàn chỉnh thơi, cịn 70% chưa triển khai Vì nhiều lý Hỏi: Bác chia sẻ 30% khơng? Trả lời: Đó, chủ yếu phụ trách chun mơn thơi, thăm khám, điều trị bệnh, giảm nhẹ đâu cho bệnh nhân… Nói chung chun mơn y học Cịn 70% bao gồm chăm sóc tâm lý – xã hội Nhưng chưa làm Cũng khơng có người để làm Bác sỹ, y tá kiêm nhiệm thêm phần thơi Hỏi: Theo bác có yếu tố tác động đến công việc người chăm sóc? Trả lời: tất vấn đề người ta gặp khó khăn Kể chuyên môn lẫn phi chuyên môn, cần giúp đỡ nhân viên y tế hết Chỉ có việc nhân viên y tế trực tiếp làm, có việc phải nhờ cậy người thân bệnh nhân làm giúp Hỏi: Những lúc người chăm sóc gặp khó khăn họ có tìm bác sỹ khơng? Trả lời: Người nhanh nhẹn tìm hỏi, có người lý khác mà họ khơng tìm, ví dụ họ thấy ngại ngùng có khoảng cách định mà họ khơng tìm bác sỹ, nên người ta tự diễn khơng biết Đơi lúc người ta diễn sai gây đến trục trặc khiến cho nhân viên y tế phải giải Chuyện thơi Hỏi: Khi họ gặp khó khăn kiến thức chăm sóc, họ thường hỏi bác sỹ hay người khác ạ? Trả lời: Họ nhiều nguồn thơng tin Từ bác sỹ, điều dưỡng, bệnh nhân xung quanh, người nhà bệnh nhân xung quanh, từ người buồng quán nước vỉa hè có Hỏi: Có trường hợp người chăm sóc hiểu rõ bệnh khơng? Trả lời: Có cứ, có nhiều người văn hóa cao họ tìm thơng tin mạng họ hỏi, chí tranh luận với nhân viên y tế 142 - - - - - Hỏi: Bác thấy kiến thức họ biết không? Trả lời: Không hết, có nhiều thứ họ nói Hỏi: Mơ hình chăm sóc giảm nhẹ có hợp phần hỗ trợ tâm lý xã hội Vậy bệnh viện có hoạt động triển khai giống khơng ạ? Trả lời: Có khơng thường xun, mang tính thị phạm thơi Một số sinh hoạt nhóm, sinh hoạt tâm linh, chúc mừng sinh nhật người bệnh chẳng hạn…nói chung mang tính làm thử, làm mẫu thơi chưa thường xun Họat động Khoa triển khai Định hướng tương lai có hoạt động hỗ trợ tâm lý xã hội, điều phụ thuộc nhiều thứ Hỏi: Việc hỗ trợ tâm lý cho người chăm sóc thực chủ yếu ạ? Trả lời: Nó lồng ghép q trình điều trị có chia sẻ từ nhân viên y tế, bác sỹ điều dưỡng, y tá tham gia Chứ cịn tách riêng chưa có Trả lời: Ở bệnh viện có nguồn hỗ trợ cho bệnh nhân ngồi bảo hiểm khơng? Trả lời: Có mà Các chương trình mục tiêu quốc gia có hỗ trợ Từ thiện có, nguồn nước ngịai hỗ trợ có Hỏi: Bác đề xuất giải pháp Trả lời: Nhà nước, báo chi nói nhiều rồi, nói lại vơ lắm: kinh phí, người, sở vật chất, kể tâm lý xã hội cần có tiền, có nơi làm người chuyên sâu làm Bác sỹ làm nhân viên tâm lý nên khơng làm được, phải có nhân viên chun sâu Đó thứ mn thủơ Hỏi: Theo bác khó khăn lớn với người nhà bệnh nhân? Trả lời: Chung quy lại kinh phí khó khăn Kinh phí giải tất thứ Chúng xin chân thành cảm ơn chia sẻ ông/bà! 143 PHỎNG VẤN SÂU Y TÁ/ ĐIỀU DƢỠNG I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: P.T.H - Giới tính: Nữ Tuổi/ năm sinh: 30 tuổi - Chức vụ/ Khoa công tác: Y tá trưởng - Số năm nghề: - Thời gian vấn: - Địa điểm vấn: II Nội dung vấn: - - Hỏi: Xin chị cho biết công việc mà y tá/ điều dưỡng đảm nhận trình điều trị cho bệnh nhân? Trả lời: Chị chủ yếu làm công tác quản lý, kiểm tra tình hình buồn bệnh, giường bệnh, khơng trực tiếp làm cơng tác chăm sóc người bệnh y tá khác Cịn cơng việc y tá điều dưỡng thực y lệnh bác sỹ, theo dõi tình trạng người bệnh, kiểm tra bệnh hàng ngày, hoàn thiện hồ sơ bệnh nhân… Nói chung cơng việc Ngồi họ người hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân ln Vì chưa có nhân viên tâm lý hay nhân viên xã hội riêng biệt em Hỏi: Có yếu tố tác động đến cơng việc chị? Trả lời: Nói yếu tố tác động khơng có nhiều Ý em nói đến khó khăn phải khơng? Hỏi: Vâng, gọi khó khăn Trả lời: có số khó khăn này: Hiện Khoa chị có nhiều bệnh nhân Cỡ khoảng 270 bệnh nhân nội trú ngoại trú Như tính điều dưỡng phải phụ trách xấp xỉ 20 người bệnh nội trú, tính ngoại trú 50 người; cịn bác sỹ phải phụ trách 50 người Như vậy, số lượng bệnh nhân nhiều, bác sỹ điều dưỡng ít, nên căng thẳng công việc Đôi không tránh khỏi cáu gắt với người nhà bệnh nhân Nói chung khó khăn số lượng cán bệnh viện so với nhu cầu người bệnh Và chưa có nhân viên xã hội nên việc hỗ trợ bệnh nhân hay người chăm sóc họ có phần hạn chế Cơng việc hàng ngày mà điều dưỡng phải làm nhiều rồi, lại kiêm nhiệm thêm cơng việc khó cho tồn hết 144 Về sở vật chất chưa đầy đủ, trang thiết bị thiếu nhiều Giường cho bệnh nhân không đủ, nên bệnh nhân Khoa chị Khoa khác vậy, phải nằm chung nằm ngòai sân Cũng may sân sau có mái che nên đỡ mưa nắng Mái che Khoa chị xin tài trợ mà có Cơ sở vật chất khơng tốt ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc chăm sóc bệnh nhân Sắp tới chuyển xuống sở mới, chị hy vọng cải thiện tình hình - - - - - Hỏi: Chị đánh hỗ trợ (vai trị) người chăm sóc trình điều trị cho bệnh nhân? Trả lời: Họ có vai trị quan trọng, đặc biệt người chăm sóc người nhà bệnh nhân Như Khoa nhi lại quan trọng Bệnh nhân vào điều trị bắt buộc phải có người nhà để chăm sóc Và thường bố mẹ bà bé Hỏi: Những công việc họ thường làm gì? Trả lời: Nhiều việc lắm, là: chăm sóc trẻ, cho trẻ ăn uống, vệ sinh, tắm rửa; trẻ quấy khóc có người nhà vỗ thơi Các điều dưỡng khơng thể làm Đặc biệt họ người giúp cho chị theo dõi tình trạng bệnh trẻ để kịp thời xử lý Khơng có người nhà chị cịn vất vả nhiều, mà xác khơng thể làm Nói chung vai trị họ vơ quan trọng Hỏi: Có khác biệt người đến từ vùng miền núi, nơng thôn người đến từ khu vực thành thị? Trả lời: khác nhiều chứ, không khác biệt vùng miền, mà trình độ họ Trình độ hiểu biết họ tùy người Theo chị nhận định có khoảng 10% người có hiểu biết rõ bệnh cách chăm sóc Con số khơng nhiều Khoảng 70% biết sơ sơ, 20% biết Họ chủ yếu vùng miền núi, nông thôn Nhưng 10% người biết rõ ấy, chí có nhiều họ cịn biết rõ điều dưỡng với y tá Những người từ đầu bác sỹ khơng phải giải thích nhiều Họ hỗ trợ đắc lực cho việc điều trị Hỏi: Nhưng số lượng người lại không nhiều phải không chị Vậy theo chị đánh giá, kiến thức kỹ người chăm sóc đảm bảo cho việc chăm sóc bệnh nhân q trình điều trị? Trả lời: Chưa đâu Số người biết rõ ít, mà số người chưa biết lại nhiều Thậm chí có nhiều người nhận thức sai lầm hịan tịan Họ khơng cho bệnh nhân ăn nhiều, họ nghĩ bệnh ăn nhiều để ni tế bào ung thư, 145 - - - - nên họ cho ăn thiếu chất Như không đúng, mà ngược lại, người bệnh cần phải ăn uống đầy đủ để tăng cường sức cho thể, chống chọi lại bệnh Hoặc có trường hợp khác, họ đến thắc mắc với điều dưỡng họ lại có mùi phận sinh dục Họ sợ bệnh Thực có phải đâu, mà họ khơng vệ sinh cho mình, họ tưởng phải kiêng tắm rửa Còn nhiều trường hợp lắm, nên chị cho kiến thức họ chưa đảm bảo Hỏi: Theo chị, kiến thức kỹ cần bổ túc thêm cho người chăm sóc? Trả lời: Nhiều Chẳng hạn kiến thức chế độ dinh dưỡng, cách chăm sóc cách cho trẻ Hỏi: Theo nhận định chị, người chăm sóc gia đình có mạnh trở ngại việc chăm sóc bệnh nhân? Trả lời: mạnh họ họ bố mẹ trẻ nên tận tâm chăm sóc trẻ có người tin tưởng, gần gũi Điều dễ dàng cho việc chăm sóc, dỗ dành trẻ Cịn mạnh kiến thức, kỹ chăm sóc tập trung vào số người chị nói Tựu chung mạnh ít, khó khăn nhiều Đa phần trình độ họ khơng cao nên hiểu biết bệnh chăm sóc cịn hạn chế Thời gian chăm sóc gây khó khăn với họ Vào chăm tức họ phải bỏ bê công việc quan nhà Họ phải hi sinh thơi Nhưng kéo theo khó kinh tế Khơng làm, khơng có thu nhập, tiền điều trị lớn Cái kéo theo nên họ vất vả Hỏi: Vậy người chăm sóc có thường xuyên chia sẻ với y tá, điều dưỡng vấn đề khó khăn mà họ gặp phải khơng? Trả lời: Cũng có chứ, thường xun đằng khác Có thắc mắc họ hỏi Hỏi: Họ có chia sẻ vấn đề liên quan đến căng thẳng tâm lý họ khơng ạ? Trả lời: Thơng thường khơng Nhưng có Lan người thường xun chia sẻ với họ Cơ trực phịng đồ chơi nên có nhiều thời gian tâm với người chăm sóc trẻ Hỏi: Theo chị, người chăm sóc có nhu cầu cần hỗ trợ? Trả lời: Rất nhiều Họ cần hỗ trợ kiến thức, kỹ chăm sóc bệnh nhân Hỗ trợ tài Áp lực tài họ lớn, nhiều người có bảo hiểm nên đỡ nhiều đó, cịn nhiều chi phí khác khơng kể hết Rồi hỗ trợ tâm lý xã hội cho họ, người chăm sóc bệnh nhân Hỏi: Bệnh viện – Khoa có hỗ trợ gia đình người bệnh? 146 - - - - Trả lời: Khoa chị có thường xuyên xin tài trợ từ cá nhân, tổ chức khác để hỗ trợ cho họ Ví dụ làm mái che để bệnh nhân người nhà ngồi ngịai Vừa có tình nguyện thiết kế tài trợ tiền cho phòng đồ chơi trẻ em Nhưng Khoa chị tới chuyển xuống sở Tân Triều, nên bọn chị không triển khai Ngịai cịn hỗ trợ lẻ mà chị xin cho bệnh nhân Cũng có bệnh nhân qua đời, cần chi phí để đưa quê, bọn chị giúp họ xin tài trợ… Khoa biết làm khơng giúp nhiều Hỏi: Phản hồi từ phía gia đình bệnh nhân hỗ trợ nào? Trả lời: Khi họ nhận hỗ trợ xúc động Thường lúc họ bế tắc tuyệt vọng mà Hỏi: Hiện Bệnh viện/Khoa việc hỗ trợ tâm lý cho bệnh nhân gia đình phụ trách Lan chị vừa nói Chị nói rõ công việc cô không? Trả lời: Hàng ngày trị chuyện với bệnh nhân người nhà bệnh nhân, chơi với trẻ trò chuyện với bố mẹ trẻ Thỉnh thỏang cuối tuần cịn trẻ cơng viên, vườn bách thú chơi Cô ngưởi yêu trẻ tận tâm với công việc Cô thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc với cha mẹ trẻ động viên tinh thần cho họ Theo chị, cô người làm công tác xã hội tốt Hỏi: Cảm ơn chị cho em biết thông tin quan trọng này! 147 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU BỆNH NHÂN I Thông tin ngƣời vấn: - Giới tính: nữ - Đến từ tỉnh: Hà Nội - Nghề nghiệp: cán nghỉ hưu - Tình trạng bệnh: ung thư u xơ tử cung ( giai đoạn cuối) - Thời gian điều trị bệnh: từ năm 2004 - - Họ tên: T.T.N.H Thời gian vấn: 10h15’ ngày 02/08/2013 Tuổi/ năm sinh: 1960 Địa điểm vấn: Khoa chống đau, bệnh viện K Tam Hiệp II Nội dung vấn - - - - Câu hỏi: Cháu chào bác, trình nằm viện người chăm sóc bác ? người có mối quan hệ với bác Trả lời: Bác thay phiên người chăm sóc thơi cháu chủ yếu chồng bác, tên bác trai Lê Hữu Nhân, Bác cán nghỉ hưu cháu Câu hỏi: ! bác trai có hỗ trợ bác hoạt động sống thường ngày Trả lời: cơng việc hàng ngày nhiều lắm, bác trai giúp bác sinh hoạt cá nhân, trò chuyện lo việc cần làm thời gian bệnh viện lấy thuốc, làm giấy tờ Câu Hỏi: nhận chăm sóc từ chồng bác cảm thấy Trả lời: bác trai chăm sóc bác từ ngày bác bệnh, đến chục năm rồi, việc bác trai lo hết bác cảm thấy yên tâm lắm, lo lắng nhiều thứ Câu Hỏi: ! Điều khiến bác cảm thấy hài lòng từ bác trai ? Trả lời: Bác hài lòng chồng bác, bác cảm thấy hài lịng chồng bác hiền lắm, bảo nghe cháu Câu Hỏi: q trình chăm sóc bác nghĩ điều mà bác trai làm tốt ? Trả lời: Đến bác khơng biết phải cảm ơn chồng bác nữa, bác trai chăm sóc bác tốt cháu 148 - - - Câu Hỏi: Bác có mong muốn chăm sóc khơng Trả lời: Đối với chồng bác bác khơng mong muốn thêm nữa, bác mong muốn bệnh viện quan tâm hơn, có thêm điều kiện vật chất tốt tốt cháu Ở đơng bệnh nhân q mà sở vật chất chán Câu hỏi: Bác có thuận lợi trở ngại trình điều trị bệnh ? Trả lời: bác Hà Nội nên thuận lợi bệnh nhân khác lại dễ dàng hơn, có gia đình giúp đỡ chăm sóc Bác có bảo hiểm y tế nên đỡ phần kinh phí Cịn trở ngại nhiều, bác điều trị từ năm 2004 đến mà có khỏi đâu, bác chán sống ngày hay ngày thơi Trở ngại kinh tế nữa, nhiều tiền lắm, lại thêm cơng chăm sóc gia đình cháu Câu Hỏi: bác chia sẻ điều khiến bác tin tưởng vào trình điều trị khơng ạ? Trả lời: bác điều trị chục năm rồi, tin tưởng bác sỹ thôi, ung thư di đến chỗ khác Bác điều trị chẳng biết Cảm ơn chia sẻ chị! 149 ... trợ người chăm sóc bệnh nhân ung thư 4.2 Khách thể nghiên cứu - Người chăm sóc bệnh nhân: khn khổ đề tài tác giả tập trung tìm hiểu khách thể người chăm sóc gia đình - Bệnh nhân ung thư - Các... với đề tài ? ?Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ người chăm sóc bệnh nhân ung thư (Nghiên cứu trường hợp Bệnh viện K) ” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân k? ??t nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Ngày... bệnh ung thư có nhu cầu chăm sóc khác nhau, khó khăn nhu cầu người chăm sóc chưa hẳn giống hòan tòan) 2.2 Các nghiên cứu nước  Những nghiên cứu chăm sóc bệnh nhân ung thư người chăm sóc Hiện

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Thị Thu Hà (2012), “Một số giải pháp đổi mới Công tác xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866-7659, số 1 (115) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số giải pháp đổi mới Công tác xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2012
16. Hồng Khánh (2008). “Địa giới Hà Nội chính thức mở rộng từ 1 tháng 8”. Báo điện tử VnExpress Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Địa giới Hà Nội chính thức mở rộng từ 1 tháng 8”
Tác giả: Hồng Khánh
Năm: 2008
19. Đặng Kim Khánh Ly (2012), “Định hướng vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong bệnh viện ở Việt Nam hiện nay”. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về Công tác xã hội và An sinh xã hội. NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong bệnh viện ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Đặng Kim Khánh Ly
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2012
20. Bùi Thị Xuân Mai (2012), “Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội”, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội”
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2012
21. Lê Văn Phú (2004), “Cẩm nang điều trị và chăm sóc bệnh nhân ung thư”, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang điều trị và chăm sóc bệnh nhân ung thư”
Tác giả: Lê Văn Phú
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
22. Roger Cole (Biên dịch: Hạnh Nguyên),(2008), “Sứ mệnh yêu thương” NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sứ mệnh yêu thương”
Tác giả: Roger Cole (Biên dịch: Hạnh Nguyên)
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2008
23. Thông cáo báo chí (2009) “Dân số Hà Nội đứng thứ 2 cả nước” báo Hà Nội mới ngày 11 tháng 12 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dân số Hà Nội đứng thứ 2 cả nước”
29. Beth Israel Medical Center (2013), “Net of Care – The family caregiver program”. New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Net of Care – The family caregiver program
Tác giả: Beth Israel Medical Center
Năm: 2013
32. Christopher D. Green (2000), “Classics in the History of Psychology”, York University, Toronto, Ontario. ISSN 1492-3713.http://psychclassics.yorku.ca/Maslow/motivation.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classics in the History of Psychology
Tác giả: Christopher D. Green
Năm: 2000
33. Emblem Health, NAC (2010), “Care for the family caregiver: A place to start” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Care for the family caregiver: A place to start
Tác giả: Emblem Health, NAC
Năm: 2010
44. Malcolm Payne (1997), “Modern Social work theory”, Palgrave Macmillan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern Social work theory
Tác giả: Malcolm Payne
Năm: 1997
46. Sarah Gehlert (2012), “Handbook of health Social work”, Canada: John Wiley & Sons, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of health Social work
Tác giả: Sarah Gehlert
Năm: 2012
49. Susan wehberg (2011), “Family caregiver support program consultant policy interation unit” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Family caregiver support program consultant policy interation unit
Tác giả: Susan wehberg
Năm: 2011
40. IARC, 2012. 75% increase in cancer incidence predicted by 2030. http://www.news-medical.net/news/20120601/7525-increase-in-cancer-incidence-predicted-by-2030.aspx?page=2 Link
18. Kỷ yếu Hội thảo Phòng chống ung thư 1/12/2011, Thành phố Hồ Chí Minh Khác
30. Cameron JI, Franche RL, Cheung AM, et al.: Lifestyle interference and emotional distress in family caregivers of advanced cancer patients. Cancer 94 (2): 521-7, 2002 Khác
31. Casarett D, Pickard A, Bailey FA, et al.: Do palliative consultations improve patient outcomes? J Am Geriatr Soc 56 (4): 593-9, 2008 Khác
34. Ferrell BR, Rhiner M, Cohen MZ, et al.: Pain as a metaphor for illness. Part I: Impact of cancer pain on family caregivers. Oncol Nurs Forum 18 (8):1303-9, 1991 Nov-Dec Khác
35. Glajchen M: The emerging role and needs of family caregivers in cancer care. J Support Oncol 2 (2): 145-55, 2004 Mar-Apr Khác
36. Gueguen JA, Bylund CL, Brown RF, et al.: Conducting family meetings in palliative care: themes, techniques, and preliminary evaluation of a communication skills module. Palliat Support Care 7 (2): 171-9, 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN