1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành công nghệ thông tin

89 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN LAN ANH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Khoá 2005-2008 Hà Nội, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.70 Khoá 2005-2008 Nguyễn Lan Anh Người thực hiện: Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hữu Hùng Hà Nội, 2008 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt ……………………………………… Phần mở đầu…………………………………………………… Chƣơng I Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động NC&TK SME….……………………………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động NC&TK SME………… 1.1.1 Một số khái niệm……………………………………………… 1.1.2 Đổi mới, hệ thống đổi quốc gia………………………… 1.2 Kinh nghiệm số nước giới việc khuyến khích doanh nghiệp phát triển hoạt động NC&TK… … 1.2.1 CHLB Đức …………………………………………………… 1.2.2 Đài Loan………………………………………………… 1.2.3 Trung Quốc…………………………………………………… 1.2.4 Nhận xét từ kinh nghiệm nước mà Việt Nam tham khảo Chƣơng II Hoạt động NC&TK SME ngành CNTT Việt Nam… …………………………………… ………………… 2.1 Hoạt động NC&TK SME Việt Nam… ………………… 2.1.1 SME Việt Nam……………………………………………… 2.1.2 Khái quát hoạt động NC&TK SME………………… 2.2 Một số sách khuyến khích SME, SME phần mềm tiến hành hoạt động NC& TK… ………………………… 2.2.1 Chính sách hỗ trợ tài 2.2.2 Chính sách hỗ trợ thuế, tín dụng 2.2.3 Một số sách hỗ trợ tài khác 2.2.4 Một số sách liên quan đến phát triển phần mềm SME phần mềm 2.3 Hoạt động NC&TK SME phần mềm 2.3.1 Doanh nghiệp phần mềm Việt Nam 2.3.2 Đặc thù sản phẩm phần mềm vai trò hoạt động NC&TK SME phần mềm 2.3.3 Tổ chức thực hoạt động NC&TK SME phần mềm Trang 14 14 14 16 24 25 27 30 33 36 36 36 38 41 43 46 49 51 55 56 60 61 2.3.4 Đầu tư tài cho hoạt động NC&TK SME phần mềm 2.3.5 Nguồn nhân lực NC&TK SME phần mềm 2.3.6 Thông tin thị trường SME phần mềm 2.3.7 Quản lý chất lượng SME phần mềm 2.4 Kết luận chương II Chƣơng III Một số giải pháp phát triển hoạt động nghiên cứu triển khai SME ngành CNTT 3.1 Định hướng phát triển hoạt động NC&TK SME CNTT Việt Nam 3.1.1 Duy trì phát triển hệ thống đổi quốc gia xây dựng, thực thi sách đổi Việt Nam 3.1.2 Nhà nước giữ vai trò “bà đỡ” cho SME phần mềm 3.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động NC&TK SME CNTT 3.2.1 Giải pháp xây dựng chiến lược phát triển SME phần mềm 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực cho SME phần mềm 3.2.3 Giải pháp tài 3.2.4 Giải pháp công tác quản lý doanh nghiệp 3.2.5 Giải pháp thông tin thị trường SME phần mềm 3.2.6 Một số giải pháp gián tiếp nhằm hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh SME phần mềm Kết luận Tài liệu tham khảo 62 63 67 68 69 74 74 74 77 78 78 79 81 82 83 84 85 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT: công nghệ thông tin KH&CN: khoa học công nghệ NC&TK: nghiên cứu triển khai SME: doanh nghiệp nhỏ vừa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Hoạt động KH&CN nói chung, hoạt động NC&TK nói riêng ngày khẳng định vai trò quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên hoạt động NC&TK chưa doanh nghiệp, đặc biệt SME đánh giá với tầm quan trọng Điều thể chỗ doanh nghiệp sẵn sàng bỏ tiền để mua công nghệ cần thiết, khoản tiền lớn, nguồn vốn SME hạn chế Về phía Nhà nước, có sách hỗ trợ cho hoạt động KH&CN doanh nghiệp nhiều hình thức khác nhau, phải kể đến sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động KH&CN quy định Nghị định 119/1999/NĐ-CP Các sách quy định Nghị định bao gồm: sách thuế, tín dụng, sách hỗ trợ kinh phí…, song bật rõ nét Nghị định việc hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp thực nghiên cứu khoa học Trong gần 10 năm thực hiện, sách doanh nghiệp ủng hộ, nhiên thực tế hỗ trợ Nhà nước mang tính thời vụ, không giải “gốc” vấn đề Rõ ràng khơng đủ mạnh để làm thay đổi nhận thức hành động doanh nghiệp hoạt động NC&TK, để từ phát triển cách có hệ thống hoạt động NC&TK doanh nghiệp, đặc biệt SME Mỗi năm khối SME đóng góp khoảng 25%-26% GDP1 nước Trong giai đoạn nay, đứng trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế tri thức, doanh nghiệp ngành CNTT đóng vai trị khơng nhỏ, nhiên hoạt động NC&TK chưa doanh nghiệp ý mức Trước có số cơng trình nghiên cứu hoạt động KH&CN khu vực sản xuất, cách tiếp cận khác nên cơng trình khơng sâu nghiên cứu mảng hoạt động NC&TK doanh nghiệp, đặc biệt SME Với tất lý đây, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển hoạt động nghiên cứu triển khai SME ngành CNTT” để từ đề xuất số biện pháp, sách nhằm phát triển hoạt động NC&TK doanh nghiệp cần thiết giai đoạn phát triển đất nước Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Nhiều nước giới tiến hành nghiên cứu hoạt động KH&CN nói chung, hoạt động NC&TK nói riêng khu vực doanh nghiệp sách để tăng cường hoạt động NC&TK doanh nghiệp Nghiên cứu Trung Quốc cho thấy hoạt động NC&TK khu vực doanh nghiệp khơng nhiều, tạo nên khác biệt lớn với nhu cầu phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên theo xu phát triển chung, kinh Vũ Quốc Tuấn, Hoàng Thu Hoà (Chủ biên), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 2001, tr.91 phí dành cho hoạt động NC&TK đóng góp NC&TK doanh nghiệp tăng lên rõ rệt năm gần Năm 2000, Trung Quốc quy định doanh nghiệp có chi phí cho NC&TK đạt 5% doanh thu2 cấp chứng nhận doanh nghiệp cơng nghệ cao Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp tăng cường hoạt động NC&TK Chính phủ xây dựng nhiều khu công nghệ cao quốc gia, với mục đích thúc đẩy phát triển ngành cơng nghệ cao Các doanh nghiệp khu công nghệ cao chủ yếu doanh nghiệp khoa học kỹ thuật vừa nhỏ có đầu tư lớn cho hoạt động NC&TK Tuy nhiên, nhìn chung đầu tư cho NC&TK doanh nghiệp mức thấp lực NC&TK nhiều doanh nghiệp yếu nên họ phải nhập hầu hết công nghệ cốt lõi thiết bị thiết yếu Mặt khác, doanh nghiệp tiếp cận cơng nghệ thiết bị tiên tiến từ nước phát triển, nhiều doanh nghiệp không tập trung vào việc nghiên cứu Đây tình trạng phổ biến chung hầu hết sở nghiên cứu Trung Quốc (Han Jinglun, Yang Ruikai, 2004) Trong ngành dược, ngành sản xuất điện thoại di động, tượng thể rõ Các nghiên cứu Đài Loan cho thấy, Đài Loan có nhiều doanh nghiệp nhỏ, nhiên doanh nghiệp bị hạn chế việc đầu tư hiệu cho hoạt động NC&TK Vì vậy, Chính phủ Đài Loan giao cho Viện Nghiên cứu công nghệ công nghiệp (ITRI) làm đầu mối cho số chương trình hợp tác NC&TK khu vực doanh nghiệp Theo nghiên cứu Hobday (1995) để nâng cao nhận thức hoạt động nghiên cứu khu vực doanh nghiệp, Chính phủ áp dụng số sách như: OECD STI outlook 2002: country response to policy questionnaire (China) đầu tư cho giáo dục, sách tài để khuyến khích doanh nghiệp tiến hành hoạt động NC&TK… Ở CHLB Đức có nhiều chương trình hỗ trợ hoạt động NC&TK, đổi công nghệ doanh nghiệp, điển hình Chương trình nâng cao lực đổi cho SME (ProInno) Mục đích chương trình thơng qua việc hỗ trợ kinh phí cho hoạt động NC&TK SME để tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm Ngoài Đức cịn có Liên đồn hội nghiên cứu doanh nghiệp, Liên đồn có Liên hiệp nghiên cứu bao gồm nhiều viện nghiên cứu Vai trò Liên đoàn người đỡ đầu, hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khu vực doanh nghiệp Liên đoàn đứng tiếp nhận tài trợ Liên bang thông qua Bộ Kinh tế Liên bang cấp để tiến hành nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu hoạt động KH&CN nói chung, hoạt động NC&TK nói riêng tổ chức KH&CN, nghiên cứu hoạt động NC&TK viện nghiên cứu thuộc bộ, ngành (TS Nguyễn Thị Anh Thu, 2000), nghiên cứu hoạt động NC&TK thuộc Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (TS Nguyễn Thanh Thịnh, 2000), nghiên cứu hoạt động NC&TK trường đại học (Ths Nguyễn Thị Minh Nga, Ths Phạm Thị Bích Hà, 2000) Vì viện nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp có đặc thù nên hoạt động NC&TK tổ chức mang nét đặc trưng riêng Đối với hoạt động KH&CN khu vực doanh nghiệp có số cơng trình nghiên cứu điển hình có liên quan, là: - Đề tài cấp năm 2000: Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ nghiên cứu - triển khai sở sản xuất Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Ngọc Ca, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Đề tài đưa cách tiếp cận đổi cơng nghệ, đặt hệ thống đổi quốc gia Tuy nhiên, đề tài tập trung vào phân tích mơi trường sách, đặc biệt sách tài nhân lực hoạt động đổi công nghệ sở sản xuất - Đề tài cấp năm 2006: Nghiên cứu tác động chế, sách cơng đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Việt Hoà, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN Cách tiếp cận đề tài từ tác động sách Nhà nước tới hoạt động KH&CN doanh nghiệp Liên quan đến đề tài, hoạt động KH&CN gồm hoạt động NC&TK, đào tạo dịch vụ doanh nghiệp ngành cơng nghiệp nơng nghiệp Chính phạm vi rộng nên đề tài không sâu nghiên cứu hoạt động NC&TK loại hình SME ngành CNTT để đề xuất sách phù hợp với đặc thù doanh nghiệp loại Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm vào: - Nhận dạng hoạt động NC&TK SME ngành CNTT - Đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động NC&TK SME ngành CNTT 10 nhiều vào hoạt động NC&TK, đào tạo nhân lực, coi yếu tố định sức mạnh cạnh tranh thị trường quốc tế; - Về phía tổ chức NC-TK, đẩy nhanh việc đổi tổ chức nghiên cứu triển khai theo quy định văn quy phạm pháp luật ban hành sở có tổng kết, đánh giá kịp thời, việc: thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập, chuyển viện nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sang hoạt động theo chế doanh nghiệp, khuyến khích thành lập doanh nghiệp KH&CN ; - Tăng cường liên kết khu vực nghiên cứu khu vực sản xuất; - Thiết lập mạng lưới/chùm SME phần mềm để liên kết hoạt động nhằm tăng cường sức mạnh doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa b) Về sách đổi Chính sách đổi mới, hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau, song xét cho biện pháp Chính phủ có tác dụng khuyến khích hoạt động đổi nhằm tạo sản phẩm mới, quy trình mới, dịch vụ Mỗi doanh nghiệp để đứng vững phát triển đổi nói chung, đổi cơng nghệ nói riêng hoạt động tất yếu Kinh nghiệm số nước giới đạt thành cơng có đề sách đổi phục vụ cho công phát triển công nghệ Ở Việt Nam, để xây dựng phát triển sách đổi mới, cần thiết: - Tạo lập trì mơi trường pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp chủ động tích cực đầu tư vào hoạt động NC&TK - Hồn thiện sách tiền tệ như: sách thuế, tín dụng, loại hình quỹ, chương trình hỗ trợ trực tiếp cho NC&TK… 75 - Hồn thiện sách phi tiền tệ: sách sở hữu trí tuệ, giáo dục, đào tạo… để tạo điều kiện thuận lợi cho đổi 3.1.2 Nhà nước giữ vai trò “bà đỡ” cho SME phần mềm Trên giới, ngành công nghiệp phần mềm phát triển từ năm 70, 80 Việt Nam ngành công nghiệp phần mềm ngành cơng nghệ cao cịn mẻ, song đánh giá ngành công nghiệp nhiều tiềm ngành mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước Phát triển công nghiệp phần mềm chủ trương Đảng Nhà nước ta quan tâm, cách tắt, đón đầu để thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước, góp phần quan trọng việc bảo đảm an ninh quốc gia Các chủ trương, sách tập trung vào xây dựng phát triển ngành công nghiệp Đảng Nhà nước năm 2000 trở lại Cũng trưởng thành ngành công nghiệp nào, yếu tố định thành công công nghiệp phần mềm liên quan đến khả huy động, tập hợp nguồn vốn đầu tư, lực tổ chức sản xuất kinh doanh, mức độ chiếm lĩnh thị trường sản phẩm dịch vụ Ngoài việc đầu tư để tạo ứng dụng tri thức KH&CN địn bẩy chiến lược để doanh nghiệp đổi phát triển Ở Việt Nam doanh nghiệp phần mềm có quy mơ nhỏ vừa chiếm tới 93% tổng số doanh nghiệp phần mềm Theo đánh giá Hội Tin học TP Hồ Chí Minh20, có tới 40% doanh nghiệp phần mềm ngưng hoạt động sau thời gian số doanh nghiệp phần mềm tồn chiếm 60% tổng số doanh nghiệp phần mềm Con số khả quan ngành có triển vọng công nghiệp phần mềm Lý chủ yếu khiến doanh nghiệp ngưng hoạt động thiếu vốn, kinh doanh 20 Chương trình phát triển doanh nghiệp phần mềm TP Hồ Chí Minh 2006-2010, tr.62 76 thua lỗ, nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp khả quản trị doanh nghiệp yếu Trong đó, doanh nghiệp phần mềm phải chịu tác động mạnh mẽ môi trường kinh doanh, mơi trường xã hội, có yếu tố quan trọng tác động hệ thống sách Nhà nước Với tất thực tế này, SME phần mềm đã, cần định hướng, hỗ trợ Nhà nước Một mặt, Nhà nước tạo hội tốt để ngành công nghiệp phần mềm phát triển như: ưu đãi thuế, tín dụng; đa dạng hố nguồn đầu tư cho hoạt động phần mềm; hỗ trợ đầu tư cho hoạt động NC&TK, hoạt động đổi SME phần mềm; đổi phương thức đào tạo nhân lực CNTT nói chung, nhân lực phần mềm nói riêng; khuyến khích hợp tác quốc tế Mặt khác, SME cần chủ động, nỗ lực sáng tạo, khai thác tối đa tiềm sẵn có, khơng phụ thuộc hồn tồn vào sách hỗ trợ Nhà nước Sự hỗ trợ Nhà nước cần thiết song mang tính trợ giúp mà khơng phải nhân tố định phát triển doanh nghiệp Lịch sử phát triển CNTT số nước Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Trung Quốc điều 3.2 Một số giải pháp phát triển hoạt động NC&TK SME CNTT 3.2.1 Giải pháp xây dựng chiến lược phát triển SME phần mềm Doanh nghiệp giữ vị trí trung tâm hệ thống đổi quốc gia Bất doanh nghiệp muốn trì phát triển cần thiết phải tiến hành hoạt động đổi thơng qua hoạt động NC&TK hoạt động đổi doanh nghiệp thực cách khoa 77 học, liên tục hệ thống Các SME phần mềm với đặc thù sản phẩm chứa đựng hàm lượng tri thức lớn khơng nằm ngồi điều kiện Giải pháp: Mỗi SME phần mềm cần xây dựng chiến lược/ kế hoạch/ định hướng hoạt động NC&TK, hoạt động đổi giai đoạn cụ thể phù hợp với phát triển ngành nước giới 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực cho SME phần mềm a) Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực CNTT, nhân lực phần mềm thông qua đào tạo đại học Ngành CNTT nói chung, cơng nghệ phần mềm nói riêng ngành kinh tế thâm dụng tri thức, nguồn nhân lực đào tạo có trình độ cao yếu tố định thành công trình phát triển ngành Nhận thức điều này, thời gian qua nước số lượng trường đại học, cao đẳng có đào tạo CNTT ngày tăng, nghịch lý doanh nghiệp, SME phần mềm không đủ nhân lực theo yêu cầu Nguyên nhân vấn đề từ phía Về phía sở đào tạo chưa đảm bảo chất lượng nhân lực đào tạo Các trường mọc lên nấm chất lượng không đảm bảo Chỉ tính riêng từ năm 2006 đến năm 2007 có thêm 19 trường đại học vừa cơng lập vừa tư thục có đào tạo ngành CNTT thành lập nước Nội dung chương trình đào tạo chưa gắn với thực tế chưa đổi kịp với tốc độ phát triển ngành “Các kỹ sư phần mềm đào tạo người thợ mà tham gia thiết kế, chế tạo”21 Về phía SME phần mềm, hầu hết phải đào tạo lại kỹ sư phần mềm tuyển dụng Tuy nhiên, khơng có nguồn tài dồi để đào tạo lại nên SME phần mềm 21 Phát biểu ơng Hồng Lê Minh, Viện trưởng Viện công nghiệp phần mềm nội dung số Việt Nam Hội thảo “Công nghiệp CNTT xu đầu tư mới” ngày 28/11/2008 VCCI 78 muốn tuyển dụng kỹ sư đáp ứng yêu cầu sử dụng ngay, gặp khó khăn Giải pháp: Chương trình đào tạo CNTT cần thay đổi từ gốc, tức từ giáo trình giảng dạy trường đại học, cao đẳng Chúng ta nên tham khảo nước có kinh nghiệm giới Mỹ Chương trình đào tạo khơng nên trọng vào lý thuyết mà phải gắn với thực hành, thường xuyên cập nhật, đổi cho phù hợp với trình phát triển ngành CNTT nói chung, ngành cơng nghiệp phần mềm nói riêng Ngoài ra, nên thu hút đầu tư tổ chức đào tạo quốc tế có uy tín, chun gia CNTT hàng đầu tham gia đào tạo nhân lực cho công nghiệp phần mềm Việt Nam b) Nâng cao lực nghiên cứu cho doanh nghiệp thông qua đào tạo sau đại học Trong điều kiện Việt Nam nay, để nâng cao lực nghiên cứu cho nhân lực SME, nên tạo điều kiện, khuyến khích cho doanh nghiệp nói chung, SME phần mềm nói riêng tham gia chương trình đào tạo sau đại học sách KH&CN, quản lý KH&CN Đây nhu cầu nhiều doanh nghiệp Viện Chiến lược Chính sách KH&CN thực chức đào tạo sau đại học ngành sách KH&CN Tuy nhiên yêu cầu tuyển sinh ngành phải người làm việc ngành từ năm trở lên Chính quy định khơng khuyến khích khu vực doanh nghiệp tham gia Trong việc tham gia đào tạo sau đại học chuyên ngành sách KH&CN giúp nâng cao lực nghiên cứu, khả tư duy, từ tạo điều kiện phát triển hoạt động nghiên cứu khu vực doanh nghiệp 79 Giải pháp: Khuyến khích tạo điều kiện cho khu vực doanh nghiệp tham gia đào tạo sau đại học chuyên ngành sách KH&CN, quản lý KH&CN c) Tăng cường nhân lực CNTT, nhân lực phần mềm thông qua việc thu hút chuyên gia giỏi nước nước làm việc Giải pháp: Có biện pháp cụ thể để thực sách khuyến khích chuyên gia phần mềm Việt kiều nước làm việc lĩnh vực công nghiệp phần mềm, như: chế độ lương, khen thưởng, chế độ nhà ở, ưu đãi thuế (thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp ) 3.2.3 Giải pháp tài a) Đa dạng hố nguồn vốn cho SME phần mềm Ngành công nghiệp phần mềm ngành công nghệ cao, nhiều lợi nhuận song tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc huy động vốn cho SME phần mềm nên thực nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt phát triển mơ hình Quỹ đầu tư mạo hiểm Đầu tư mạo hiểm phương thức đầu tư tài mang tính đặc thù, dùng để cấp vốn cho dự án đầu tư có tính rủi ro cao Đây lĩnh vực mẻ Việt Nam, song nhiều nước công nghiệp phát triển giới áp dụng hình thức Về việc này, Nghị Chính phủ số 07/2000/NQ-CP ngày 5/6/2000 xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 20002005 xác định: "Bộ KH&CN chủ trì, phối hợp với Bộ Tài bộ, ngành có liên quan thành lập ban hành quy chế tổ chức, quản lý hoạt động Quỹ đầu tư mạo hiểm cho phát triển công nghệ cao, đặc biệt công nghệ phần mềm” Tuy nhiên đến quy định chưa thực hiện, có đề án thành lập triển khai Quỹ đầu tư mạo hiểm phát triển công nghệ cao Mới Luật công nghệ cao thông 80 qua, có quy định việc thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao Việt Nam (Điều 24 Luật cơng nghệ cao 2008) Theo đó, Quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao quốc gia tổ chức tài nhà nước để đầu tư vốn, cung cấp dịch vụ tư vấn cho tổ chức, cá nhân hình thành phát triển doanh nghiệp ứng dụng, sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao Nguồn tài hình thành Quỹ gồm: vốn điều lệ từ ngân sách nhà nước bổ sung trình hoạt động; khoản tài trợ, vốn góp tổ chức, cá nhân; khoản thu từ hoạt động Quỹ khoản huy động hợp lệ khác Doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao đối tượng đầu tư từ Quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao quốc gia Giải pháp: Đa dạng hoá nguồn vốn cho SME phần mềm từ nhiều nguồn khác nguồn ngân sách nhà nước, đặc biệt đẩy nhanh việc hình thành Quỹ đầu tư mạo hiểm, Quỹ đầu tư phát triển cơng nghiệp phần mềm b) Khuyến khích SME đầu tư cho hoạt động NC&TK Giải pháp: Nâng cao nhận thức cho SME giá trị hoạt động NC&TK trình đổi phát triển doanh nghiệp Chỉ nhận thức điều đó, SME tự điều chỉnh việc đầu tư cho hoạt động NC&TK Bên cạnh đó, SME phần mềm cần khai thác tối đa nguồn vốn từ Chương trình, Quỹ tài dành cho hoạt động NC&TK doanh nghiệp 3.2.4 Giải pháp công tác quản lý doanh nghiệp Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) nên vấn đề nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ điều tất yếu, khó khăn khoảng cách trình độ cơng nghệ trình độ quản lý ta cịn cách xa với nước Ý thức điều đó, nhiều nhà lãnh đạo 81 doanh nghiệp đưa hệ thống chất lượng quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hiện nay, thị trường SME phần mềm Việt Nam thị trường nội địa mà chưa phải thị trường xuất Điều đánh giá chưa phù hợp với xu chung quốc gia xem phát triển lĩnh vực công nghiệp phần mềm Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo Nguyên nhân SME phần mềm nước ta chưa tham gia thị trường nước chất lượng sản phẩm khơng đảm bảo, quy trình sản xuất khơng theo chuẩn quốc tế Vì vậy, sản phẩm phần mềm, để nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tiến tới doanh nghiệp tiếp cận tốt với khách hàng quốc tế việc tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu, SME phần mềm Việt Nam nên lựa chọn áp dụng phương pháp quản lý tiên tiến, thực quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế CMM (chuẩn quản lý chất lượng phần mềm) ISO (chuẩn quản lý chất lượng quốc tế) CMM hệ thống chuẩn quốc tế quản lý chất lượng phần mềm, chuyên sâu đòi hỏi cao hệ thống quản lý chất lượng Việc SME phần mềm đạt chuẩn quản lý chất lượng quốc tế cần thiết để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên việc đạt chuẩn CMM tương đối khó khăn, thích hợp với doanh nghiệp hướng tới xuất khẩu, Nhà nước nên có hỗ trợ cần thiết, ví dụ hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp phần mềm có dự án xây dựng quy trình đảm bảo chất lượng theo chuẩn quốc tế Mỗi SME phần mềm nên lựa chọn mức độ quản lý cho phù hợp với trình độ quản lý mục tiêu doanh nghiệp Giải pháp: Khuyến khích SME phần mềm thực quản lý chất lượng phần mềm theo tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh Nhà nước cần có 82 hỗ trợ thích hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc thực quản lý chất lượng quốc tế 3.2.5 Giải pháp thông tin thị trường SME phần mềm Thị trường SME phần mềm theo thống kê chủ yếu thị trường nội địa (chiếm tới 70%) Thị trường phần lớn lại tập trung vào khu vực quan, tổ chức, doanh nghiệp Nhà nước Theo ý kiến doanh nghiệp, họ thiếu thông tin thị trường, dự án phát triển CNTT quan, tổ chức Các doanh nghiệp không cung cấp thông tin cách đầy đủ mà phải tự mò mẫm tìm hiểu Doanh nghiệp phần mềm ngồi việc tự thân phải thu thập thơng tin cần hỗ trợ từ Nhà nước thông tin thị trường quốc gia khác làm để hỗ trợ cho doanh nghiệp Giải pháp: Có chế thơng báo hàng năm cách công khai, đầy đủ nhu cầu thực dự án phát triển CNTT bộ, ngành, quan nhà nước trung ương địa phương Đối với khu vực doanh nghiệp, cần có biện pháp cụ thể để khảo sát công bố thông tin ứng dụng CNTT khu vực doanh nghiệp Đây hội để doanh nghiệp phần mềm nắm bắt nhu cầu từ phía người sử dụng 3.2.6 Một số giải pháp gián tiếp nhằm hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh SME phần mềm - Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết doanh nghiệp phần mềm có quy mơ nhỏ vừa với SME phần mềm với doanh nghiệp lớn ngành CNTT để hợp tác nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh Khuyến khích thành lập hiệp hội để hỗ trợ cho phát triển mối liên kết này; 83 - Thiết lập hỗ trợ phát triển mối liên kết doanh nghiệp phần mềm với sở đào tạo, nghiên cứu CNTT để tăng cường hoạt động NC&TK SME phần mềm; - Khuyến khích SME phần mềm hợp tác với nước ngồi gia cơng, sản xuất phần mềm; - Ưu tiên đầu tư cho dự án NC&TK sản phẩm phần mềm doanh nghiệp theo tiêu chí tạo sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt thị trường xuất 84 KẾT LUẬN Hoạt động NC&TK SME nói chung, SME phần mềm nói riêng ngày khẳng định vai trò quan trọng trình đổi nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Về mặt lý thuyết, cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia cho thấy đổi trình tác động tương hỗ qua lại với Đổi hoạt động tất yếu doanh nghiệp doanh nghiệp muốn tồn phát triển Doanh nghiệp giữ vai trò trung tâm hệ thống đổi quốc gia Hoạt động NC&TK nguồn trình đổi Về mặt thực tiễn, quốc gia giới ngày trọng tới hoạt động NC&TK doanh nghiệp Ngành công nghiệp phần mềm ngành mà sản phẩm mang hàm lượng chất xám cao Việc đầu tư cho trình nghiên cứu giúp cho doanh nghiệp khơng tham gia vào q trình gia cơng phần mềm mà cịn thiết kế, sản xuất phần mềm đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Ở Việt Nam, SME phần mềm chủ yếu có quy mơ nhỏ vừa Việc tiến hành hoạt động NC&TK nhỏ lẻ, hầu hết khơng có phận NC&TK doanh nghiệp Vì đầu tư tài cho hoạt động không doanh nghiệp coi trọng Bên cạnh nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu thực tế Chính lúc hết SME phần mềm cần môi trường thuận lợi để hoạt động phát triển Việc tạo môi trường thuận lợi để SME phát triển nhiệm vụ Nhà nước Các SME phát triển tự thân theo hướng phát triển thị trường mà khơng có can thiệp Nhà nước Sự tác động Nhà nước quan trọng, Ở nước ta, ngành cơng nghiệp phần mềm việc hỗ trợ, định hướng Nhà nước lại cần thiết để giúp cho SME phần mềm phát triển nhanh đóng góp 85 nhiều cho kinh tế Với vai trị “bà đỡ”, Nhà nước có vai trị quan trọng mà khơng thể tổ chức, hiệp hội thay chế thị trường Những giải pháp mà đề tài đề xuất mang tính khuyến nghị sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn thực trạng hoạt động NC&TK SME phần mềm 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban đạo quốc gia CNTT, Bộ Thông tin truyền thông, Hội thảo quốc gia công nghiệp CNTT xu đầu tư mới, Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Bộ Khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 2005 Bộ KHCN&MT, Ban quản lý khu công nghệ cao Hoà Lạc: Cơ hội tham gia đầu tư mạo hiểm phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam, Hà Nội, tháng 12-2000 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 quy định chi tiết số điều Luật KH&CN Diễn đàn Kinh tế - Tài chính, Hội đồng phân tích kinh tế: Đổi tăng trưởng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Đoàn chuyên gia quốc tế IDRC: Báo cáo đánh giá sách khoa học, cơng nghệ đổi Việt Nam, Hà Nội, tháng 12-1997 Hội tin học TP Hồ Chí Minh, Thế giới vi tính: Niên giám CNTT truyền thông Việt Nam 2007, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh Hội tin học TP Hồ Chí Minh, Thế giới vi tính: Niên giám CNTT truyền thông Việt Nam 2008, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh 10.Hội tin học TP Hồ Chí Minh, Kết điều tra 89 doanh nghiệp phần mềm địa bàn thành phố năm 2005 87 11 Nguyễn Hữu Hùng, Thông tin - từ lý luận tới thực tiễn, Nhà xuất văn hố thơng tin, Hà Nội, 2005 12.Nguyễn Việt Hoà, Đề tài cấp bộ, Nghiên cứu tác động chế, sách cơng đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN, Hà Nội, 2007 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Khoa học công nghệ, 2000 14.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Chuyển giao công nghệ, 2006 15.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật CNTT, 2006 16.Tạp chí Nghiên cứu châu Âu: Đổi công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ Cộng hoà liên bang Đức, Số 2-1999 17.Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê 2007, Nhà xuất thống kê, Hà Nội, 2008 18.Tổng luận Khoa học, kỹ thuật, kinh tế: Năng lực công nghệ chiến lược đổi doanh nghiệp Số 2(132)/1999 19.Tổng luận Khoa học, cơng nghệ, kinh tế: Một số sách biện pháp khuyến khích đổi cơng nghệ doanh nghiệp Số 9-2000 (151) 20.Tổng luận Khoa học, công nghệ, kinh tế: Hệ thống đổi quốc gia kinh tế phát triển Châu Á, Số 4-2006 21 Trần Ngọc Ca, Đề tài cấp bộ, Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ NC-TK sở sản xuất Việt Nam, Hà Nội 1999 88 22.Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh, Sở Bưu viễn thơng, Chương trình phát triển doanh nghiệp phần mềm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tháng 6/2005 23.Vũ Quốc Tuấn, Hoàng Thu Hoà (Chủ biên): Phát triển SME: Kinh nghiệm nước phát triển SME Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội, 2001 Tài liệu tiếng Anh OECD science, technology and industry outlook 2002: country response to policy questionnaire (China) OECD science, technology and industry outlook 2008 Rustam Lalkaka, President, Business and technology development strategies LLC: National Innovation system: role of research organizations and enterprises J Adam Holbrook, Centre for policy research on science and technology, Simon fraser University, Vancouver, Canada: Innovation happens in systems: Implications for science, technology and innovation policy 89 ... thúc đẩy hoạt động NC&TK doanh nghiệp 35 CHƢƠNG II HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 2.1 Hoạt động NC&TK doanh nghiệp nhỏ vừa Việt... HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. .. hoạt động NC&TK doanh nghiệp nhỏ vừa Chương II Hoạt động NC&TK doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghệ thông tin Việt Nam 12 Chương III Một số giải pháp phát triển hoạt động NC&TK doanh nghiệp nhỏ

Ngày đăng: 20/03/2015, 14:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT, Bộ Thông tin và truyền thông, Hội thảo quốc gia về công nghiệp CNTT trong xu thế đầu tư mới, Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc gia về công nghiệp CNTT trong xu thế đầu tư mới
2. Bộ Khoa học và công nghệ: Khoa học và công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ Việt Nam
3. Bộ KHCN&MT, Ban quản lý khu công nghệ cao Hoà Lạc: Cơ hội tham gia đầu tư mạo hiểm phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam, Hà Nội, tháng 12-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội tham gia đầu tư mạo hiểm phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam
6. Diễn đàn Kinh tế - Tài chính, Hội đồng phân tích kinh tế: Đổi mới và tăng trưởng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và tăng trưởng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
7. Đoàn chuyên gia quốc tế IDRC: Báo cáo đánh giá về chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới của Việt Nam, Hà Nội, tháng 12-1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá về chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới của Việt Nam
8. Hội tin học TP. Hồ Chí Minh, Thế giới vi tính: Niên giám CNTT truyền thông Việt Nam 2007, Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám CNTT truyền thông Việt Nam 2007
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
9. Hội tin học TP. Hồ Chí Minh, Thế giới vi tính: Niên giám CNTT truyền thông Việt Nam 2008, Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám CNTT truyền thông Việt Nam 2008
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
10. Hội tin học TP. Hồ Chí Minh, Kết quả điều tra 89 doanh nghiệp phần mềm trên địa bàn thành phố năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội tin học TP. Hồ Chí Minh
11. Nguyễn Hữu Hùng, Thông tin - từ lý luận tới thực tiễn, Nhà xuất bản văn hoá thông tin, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Hùng, "Thông tin - từ lý luận tới thực tiễn
Nhà XB: Nhà xuất bản văn hoá thông tin
12. Nguyễn Việt Hoà, Đề tài cấp bộ, Nghiên cứu tác động của cơ chế, chính sách công đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Việt Hoà, Đề tài cấp bộ, "Nghiên cứu tác động của cơ chế, chính sách công đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN
13. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Khoa học và công nghệ, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
14. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Chuyển giao công nghệ, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
15. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật CNTT, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
16. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu: Đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Cộng hoà liên bang Đức, Số 2-1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Cộng hoà liên bang Đức
17. Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê 2007, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2007
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
18. Tổng luận Khoa học, kỹ thuật, kinh tế: Năng lực công nghệ và chiến lược đổi mới của doanh nghiệp. Số 2(132)/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng luận Khoa học, kỹ thuật, kinh tế: "Năng lực công nghệ và chiến lược đổi mới của doanh nghiệp
19. Tổng luận Khoa học, công nghệ, kinh tế: Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp. Số 9-2000 (151) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách và biện pháp khuyến khích đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp
20. Tổng luận Khoa học, công nghệ, kinh tế: Hệ thống đổi mới quốc gia của các nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á, Số 4-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đổi mới quốc gia của các nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á
21. Trần Ngọc Ca, Đề tài cấp bộ, Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số chính sách và biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ và NC-TK trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số chính sách và biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ và NC-TK trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam
22. Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh, Sở Bưu chính viễn thông, Chương trình phát triển doanh nghiệp phần mềm TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, tháng 6/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phát triển doanh nghiệp phần mềm TP. Hồ Chí Minh

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w