Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÀNH TRUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG VINH Hà Nội, 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƢ NHÂN Cơ sở lý luận kinh tế tƣ nhân ……………………………………………5 1.1 Quan niệm kinh tế tư nhân 1.2 Bản chất kinh tế tư nhân .8 1.3 Đặc điểm kinh tế tư nhân 10 1.4 Đặc điểm kinh tế tư nhân nước ta 13 1.5 Vị trí, vai trị kinh tế tư nhân nước ta 16 1.6 Các hình thức biểu kinh tế tư nhân nước ta 20 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc hoàn thiện quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân 25 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước kinh tế tư nhân .25 2.1.1 Khái niệm 25 2.1.2 Nội dung quản lý nhà nước kinh tế tư nhân .26 2.2 Cơ sở lý luận hoàn thiện quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân 29 2.2.1 Sự cần thiết khách quan q trình hồn thiện quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân 29 2.2.2 Nội dung hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế tư nhân ………32 Kinh nghiệm quốc tế đổi quản lý nhà nƣớc khu vực kinh tế tƣ nhân .33 3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc .33 3.2 Kinh nghiệm số nước phát triển Châu Á 34 Bài học tham khảo dành cho Việt Nam việc đổi quản lý nhà nƣớc khu vực kinh tế tƣ nhân 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 40 Thực trạng phát triển kinh tế tƣ nhân Việt Nam 40 1.1 Sự phát triển số lượng kinh tế tư nhân Việt Nam 40 1.2 Sự phát triển quy mô vốn đầu tư 41 1.3 Thực trạng chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 43 Thực trạng quản lý nhà nƣớc khu vực kinh tế tƣ nhân 44 2.1 Khái quát đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước việc quản lý, phát triển kinh tế tư nhân nước ta 44 2.2 Quản lý nhà nước kinh tế tư nhân thông qua Luật Doanh nghiệp 53 2.2.1 Những kết đạt 53 2.2.2 Những bất cập cịn tồn q trình triển khai thực Luật Doanh nghiệp năm 2005 .60 2.2.3 Thực trạng công tác ban hành, phổ biến tổ chức thực văn pháp luật doanh nghiệp 67 2.3 Thực trạng việc xây dựng, ban hành chế sách kinh tế nhằm phát triển kinh tế tư nhân 69 Nguyên nhân chủ yếu bất cập quản lý nhà nƣớc khu vực kinh tế tƣ nhân .84 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN 87 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc khu vực kinh tế tƣ nhân 87 1.1 Phát triển kinh tế tư nhân phải xuất phát từ tình hình thực tiễn đất nước đồng thời phù hợp với chủ trương, đường lối đổi toàn diện Đảng, tuân thủ pháp luật nhà nước 87 1.2 Tạo bước đột phá phát triển kinh tế tư nhân từ việc tập trung ưu tiên giải vấn đề xúc 90 Mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nƣớc khu vực kinh tế tƣ nhân 92 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc khu vực kinh tế tƣ nhân 93 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi để khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân phát triển .93 3.2 Hoàn thiện sách kinh tế có liên quan đến hoạt động kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân 94 3.2.1 Chính sách vốn, tín dụng, đầu tư 94 3.2.2 Chính sách hỗ trợ mặt sản xuất 95 3.2.3 Chính sách hỗ trợ nâng cao lực khả cạnh tranh doanh nghiệp 96 3.2.4 Chính sách thị trường xúc tiến thương mại .97 3.2.5 Chính sách thuế hải quan .97 Đổi hoạt động máy tổ chức quản lý nhà nƣớc khu vực kinh tế tƣ nhân 98 Tăng cƣờng lãnh đạo đảng 99 Phát huy vai trò tổ chức Cơng đồn, Đồn, Hội niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ, hiệp hội doanh nghiệp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 100 Nâng cao lực quản trị kinh doanh doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân 103 Đổi kiểm tra, kiểm soát khu vực kinh tế tƣ nhân 105 Các giải pháp khác 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực trình đổi từ năm 1986 đến nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Trong cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng Đại hội X Đảng khẳng định kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân động lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện nay, kinh tế tư nhân chiếm khoảng 39% GDP, doanh nghiệp kinh tế tư nhân chiếm khoảng 80% tổng số doanh nghiệp nước Điều mở khả thúc đẩy kinh tế tăng trưởng giải vấn đề xã hội xúc đất nước, giải phóng sức sản xuất, huy động nguồn lực nước, giải việc làm, thúc đẩy phân công lao động xã hội, phát triển thị trường vốn, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Những đóng góp quan trọng khu vực kinh tế tư nhân vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước công đổi mới, lần khẳng định tính đắn q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với cấu kinh tế nhiều thành phần dựa việc đa dạng hình thức sở hữu Tuy nhiên, ngồi đóng góp quan trọng ưu điểm nêu trên, khu vực kinh tế tư nhân cịn có yếu hạn chế quy mơ cịn nhỏ bé, khả cạnh tranh thấp trước yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Nguyên nhân thực trạng từ chậm trễ việc cụ thể hoá chủ trương, nghị Đảng, từ thiếu đồng chế sách quản lý Nhà nước từ lực yếu doanh nghiệp Về mặt quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân nhiều bất cập từ quy định pháp lý, sách chưa hồn thiện đến xây dựng máy quản lý lực cán Trên thực tế, kinh tế tư nhân chưa đối xử bình đẳng nên mơi trường kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận vốn, mặt kinh doanh, đào tạo nhân lực, tiếp cận công nghệ, xúc tiến thương mại đầu tư hội nhập kinh tế quốc tế… Hiện chưa có đầu mối quản lý thống khu vực Thực tế cho thấy cần tiếp tục hồn thiện chế, sách quản lý nhà nước khu vực kinh tế quan trọng Từ phân tích, đánh giá tác giả chọn đề tài: "Quản lý nhà nƣớc kinh tế tƣ nhân Việt Nam" làm đề tài Luận văn Thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu Quản lý nhà nước kinh tế tư nhân vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước Thời gian qua, có nhiều đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, như: “Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế”, tác giả Nguyễn Huy Oánh, đăng Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế 12-2001; “Kinh tế tư nhân Việt Nam thuận lợi, khó khăn q trình phát triển”, tác giả Đặng Danh Lợi, đăng Tạp chí Phát triển kinh tế, 4-2003; "Doanh nghiệp vừa nhỏ - Hiện trạng kiến nghị giải pháp", tác giả Lê Viết Thái (chủ biên), Nxb Lao động, 2000 song chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu việc hồn thiện quản lý nhà nước kinh tế tư nhân, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước kinh tế tư nhân - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ thống Luật pháp - Hệ thống chế, sách Biện pháp tổ chức thực nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ: - Hệ thống hoá sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Việt Nam - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kinh tế tư nhân giai đoạn đổi từ năm 1986 đến - Phân tích kết đạt được, bất cập nguyên nhân tồn để có định hướng cho việc tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế tư nhân - Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp hồn thiện vai trị quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: góc độ kinh tế trị, vai trị quản lý nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế tư nhân Việt Nam nghiên cứu với nội dung liên quan đến hệ thống chế sách, chế hoạt động máy quản lý vai trò quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt việc cải thiện môi trường kinh doanh - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu vai trò quản lý nhà nước kinh tế tư nhân vấn đề rộng, luận văn nghiên cứu vấn đề vai trò, nội dung quản lý nhà nước kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến hệ thống giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước kinh tế tư nhân thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài dựa vào quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, chủ trương đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc phát triển kinh tế tư nhân Đồng thời, kế thừa cơng trình khoa học nghiên cứu vai trị quản lý nhà nước hoạt động kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn giải, phương pháp hệ thống, lơgíc lịch sử, thống kê, so sánh, phương pháp nghiên cứu tổng kết thực tiễn kết hợp với ý kiến chuyên gia để thực mục tiêu nghiên cứu luận văn Những đóng góp Luận văn - Luận văn góp phần hệ thống hoá sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Việt Nam - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kinh tế tư nhân giai đoạn đổi từ năm 1986 đến - Trên sở phân tích thực trạng quản lý, luận văn bất cập nguyên nhân tồn để có định hướng cho việc tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế tư nhân - Luận văn đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp hoàn thiện vai trò quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế tư nhân trình đổi Việt Nam Chƣơng 3: Quan điểm, mục tiêu giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƢ NHÂN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1 Quan niệm kinh tế tƣ nhân Khái niệm kinh tế tư nhân hay khu vực kinh tế tư nhân cịn có nhiều ý kiến chưa đồng Ở nhiều nước, thuật ngữ “kinh tế tư nhân” sử dụng để phân biệt với kinh tế nhà nước Theo nghĩa rộng, kinh tế phân chia thành hai khu vực kinh tế chủ yếu: 1) Kinh tế nhà nước 2) Kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân khu vực kinh tế hình thành phát triển dựa tảng chủ yếu sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lợi ích cá nhân Trong lịch sử phát triển kinh tế, kinh tế tư nhân đời từ sớm, gắn liền với hình thành phát triển kinh tế hàng hoá ngược lại, hình thành phát triển kinh tế hàng hố lệ thuộc vào phát triển kinh tế tư nhân Dưới chế độ cơng xã ngun thuỷ, chưa có sở hữu tư nhân chưa có kinh tế tư nhân Sở hữu tư nhân xuất chế độ cơng xã ngun thủy tan rã bắt đầu hình thành kinh tế tư nhân Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin mô tả cách đầy đủ toàn diện xuất sở hữu tư nhân: chế độ sở hữu tư nhân đời kết trình phát triển lâu dài lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội sở làm nảy sinh, tồn phát triển kinh tế tư nhân Sự tồn lâu dài phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân lịch sử chứng tỏ kinh tế tư nhân mang động lực mạnh - động lực cá nhân thuộc tính tồn lâu dài người xã hội loài người Sự phát triển kinh tế tư nhân lịch sử thể nhiều hình thức phương thức khác Trong thời đại kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, hệ thống kinh tế vận động trạng thái sản xuất giản đơn, khơng có giá trị thặng dư, khơng có tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng Đó kinh tế tất yếu, kinh tế sinh tồn Nền sản xuất chủ yếu dựa vào hai nhân tố: tài nguyên lao động Trong điều kiện đó, kinh tế tư nhân biểu hình thức kinh tế hộ sản xuất cá thể Sự phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hàng hoá - tiền tệ làm nảy sinh quan hệ tư diễn q trình chuyển hố thành tư Trong kinh tế bắt đầu hình thành nên chủ thể kinh doanh đầu tư tư sử dụng lao động làm thuê nhằm tạo giá trị thặng dư Q trình tiến hố diễn số nước phương Tây từ kỷ XVI, XVII gắn liền với thủ tiêu chế độ phong kiến hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong thời đại kinh tế phát triển- kinh tế thị trường, mục tiêu cuối sản xuất kinh doanh không đơn giản để sinh tồn mà tạo giá trị thặng dư Một mơ hình sản xuất kinh doanh đời - mơ hình doanh nghiệp Trong điều kiện đó, kinh tế tư nhân biểu hình thức tổ chức sản xuất đại biểu cho lực lượng sản xuất - hình thức doanh nghiệp Tuy nhiên, kinh tế thị trường đại, đặc điểm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, kinh tế cá thể tiếp tục tồn phát triển bên cạnh hình thức doanh nghiệp Kinh tế cá thể doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân hai hình thức biểu chủ yếu kinh tế tư nhân - Kinh tế cá thể hình thức kinh tế hộ gia đình, cá nhân hoạt động dựa quan hệ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất hộ hay cá nhân đó, qui mơ vốn lao động nhỏ, giá trị thặng dư khơng đáng kể đó, kinh tế cá thể chủ yếu hoạt động theo qui luật tái sản xuất giản đơn - Các doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân hình thành phát triển kinh tế thị trường với nhiều hình thức khác nhau, hoạt động dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất nói chung có quy mơ vốn lớn ... động nguồn lực nước, giải việc làm, thúc đẩy phân công lao động xã hội, phát triển thị trường vốn, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh... đồng quốc tế Sự mở rộng loại sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam thị trường quốc tế minh chứng nhằm tăng cường hình ảnh Việt Nam, yếu tố Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.5 Vị trí, vai... đầu tư 94 3.2.2 Chính sách hỗ trợ mặt sản xuất 95 3.2.3 Chính sách hỗ trợ nâng cao lực khả cạnh tranh doanh nghiệp 96 3.2.4 Chính sách thị trường xúc tiến thương mại