1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghệ thông tin Việt Nam

25 534 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 242,61 KB

Nội dung

Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghệ thông tin Việt Nam : Luận văn ThS Kinh tế: 60 31 01 / Nguyễn Thành Trung ; Nghd : TS Phạm Quang Vinh Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, nỗ lực doanh nghiệp cộng với quan tâm, hỗ trợ quan chức năng, lĩnh vực CNTT lên nhận nhiều mối quan tâm từ phía đối tượng hữu quan khác Ngành cơng nghiệp CNTT đưa vào nhóm ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam để nhận ưu tiên hỗ trợ từ phía Chính phủ cho việc phát triển ngành nhằm tiến tới hình thành kinh tế Việt nam kinh tế dựa tri thức Tuy nhiên, phát triển lĩnh vực CNTT chủ yếu đến từ gia tăng nhu cầu người dùng nhu cầu sử dụng giải pháp quản trị quan hệ khách hàng CRM, giải pháp quản lý nguồn lực ERP doanh nghiệp khả cung ứng giải pháp từ phía doanh nghiệp Việt Nam cịn yếu Các nghiên cứu giải pháp phát triển cho lĩnh vực dừng lại giác độ đưa giải pháp mang tính liệt kê cho đầy đủ chủ yếu, đồng thời đặt đòi hỏi cấp thiết việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT, đặc biệt nhấn mạnh đến việc tăng cường khả sử dụng tiếng Anh đội ngũ kỹ thuật viên khuyến khích phát triển đường cong kinh nghiệm thơng qua quản trị dự án lớn Ngồi việc gia tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm CNTT nước, gia nhập thị trường toàn cầu, Việt Nam khẳng định vị định chuỗi giá trị Một số doanh nghiệp tham gia vào gia công phần mềm đầu cuối phần mềm nhúng, số doanh nghiệp khác sản xuất sản phẩm phụ trợ công nghiệp CNTT cho đối tác nước ngồi Khi ngơn ngữ lập trình đơn giản hóa, cơng cụ lập trình tiện dụng, phân cơng lao động chi tiết việc học đào tạo lao động để tham gia vào lĩnh vực phần mềm dễ dàng Nếu so sánh theo doanh thu hay tỷ suất lợi nhuận ngành CNTT so với ngành khác lĩnh vực CNTT chưa đạt doanh thu ngành nhóm cao tỷ suất lợi nhuận nằm nhóm đầu Bản thân ngành CNTT phát triển cịn khuyến khích ngành khác phát triển theo nghĩa tạo nhiều sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao Bên cạnh đó, ngành CNTT phát triển tạo sản phẩm cung ứng tốt cho ngành khác nhằm tăng suất kinh tế sản xuất kinh doanh dựa tảng ứng dụng CNTT theo chiều sâu coi tiệm cận dần đến kinh tế dựa tri thức hay kinh tế mở dựa tri thức Nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao lực cạnh tranh, phát triển ngành CNTT Việt Nam yêu cầu cần thiết điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt, việc đề xuất giải pháp tạo dựng thể chế hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp CNTT Việt Nam Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu lực cạnh tranh ngành tách rời nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành Bằng phép cộng đơn thuần, học giả cho lực cạnh tranh ngành CNTT có nhờ lực cạnh tranh tất doanh nghiệp CNTT ngành Tuy nhiên, doanh nghiệp lại có vai trị khác ngành tính tốn lực cạnh tranh ngành, người ta phải đo lường lực cạnh tranh có gia quyền cho doanh nghiệp tổng thể ngành Đồng thời lực ngành tương tác với ngành khác bị ảnh hưởng yếu tố mang tính mơi trường thể chế tác động Xem xét lực cạnh tranh ngành tách rời yếu tố tương tác với ngành góc độ tương tác ngành, tương tác với nhân tố đầu đầu vào ngành môi trường kinh doanh Có nhiều cách phân loại khác cách hiểu khác lực cạnh tranh doanh nghiệp cách tiếp cận khác hay giả thuyết khác mơ hình xây dựng Do đó, có cách hiểu khác lực cạnh tranh ngành kinh tế Cách phân loại phổ thông dựa ý tưởng phép cộng đơn cho có cấp độ lực cạnh tranh (cấp sản phẩm, cấp doanh nghiệp, cấp ngành cấp quốc gia) Cách tiếp cận phổ biến thứ hai cách tiếp cận cấu trúc ngành để có nhìn cấu trúc kiến thiết lực cạnh tranh ngành Cách tiếp cận đầu vào đầu cho phép xem xét lực ngành phụ thuộc vào yêu cầu thị trường hay lực cung ứng ngành phụ trợ Cách tiếp cận nguồn lực lại xem xét nguồn lực mà ngành tiếp cận để biến thành lực cạnh tranh Các mơ hình khác đo lường thường suy đến tận sản phẩm cuối để nhằm đối sánh ngành hay doanh nghiệp ngành hay so sánh với ngành toàn cầu mà người ta đo lường doanh thu biên ngành, tỷ suất lợi nhuận ngành, khả dẫn dắt đổi công nghệ ngành so với thị trường giới góc độ tạo chuẩn công nghệ Tại Việt Nam số nghiên cứu lực cạnh tranh ngành kinh tế thực số quan Bộ Công Thương (Viện nghiên cứu thương mại, Viện nghiên cứu sách công nghiệp), Bộ Kế hoạch Đầu tư (Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương), Dự án nâng cao lực cạnh tranh (VNCI) Ngân hàng Thế giới Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu hầu hết nghiên cứu ngành cơng nghiệp có ngành cơng nghiệp CNTT Hạn chế tất báo cáo số liệu liệu phân tích lấy từ nguồn Tổng Cục Thống kê sơ sài khơng đủ tiêu để phân tích cho giải pháp cần thiết Báo cáo Toàn cảnh Công nghệ thông tin 2009 Hiệp hội Tin học Tp Hồ Chí Minh có tham gia tích cực Vụ Công nghiệp CNTT (Bộ Thông tin Truyền thông) Cục Thương mại điện tử Công nghệ thơng tin - Bộ Cơng Thương có phân tích sâu sắc cấu trúc ngành CNTT phát triển ngành Tuy nhiên, lực Hiệp hội nên phương pháp tự thống kê liệu cịn hạn chế, vậy, báo cáo chưa đưa giải pháp sách mà dừng lại góc độ mơ tả sơ thực trạng ngành cơng nghiệp CNTT Dưới góc độ tiếp cận thể chế, Chính phủ gần cho phép thành lập Vụ Công nghiệp Công nghệ thông tin (Bộ Thông tin Truyền thông) Cục Thương mại điện tử Công nghệ Thông tin (Bộ Công Thương) sách xây dựng thể chế hỗ trợ ngành CNTT phát triển dừng lại xây dựng đề án phát triển ngành nội dung đề àn cịn sơ sài tính có khả biến thành hành động hay thao tác sách cịn thấp Phần nhiều giải pháp khơng thể hành vi hóa khoảng cách yêu cầu doanh nghiệp so với định hướng sách Chính phủ cịn nhiều khoảng trống hay thiếu tương đồng Do đó, nghiên cứu phát triển ngành CNTT tiếp cận theo hướng hỗ trợ phát triển thị trường cho doanh nghiệp CNTT đòi hỏi cần thiết Mục đích nghiên cứu Giải vấn đề khoa học − Hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh yếu tố cấu thành lực cạnh tranh ngành kinh tế; − Các công cụ phương pháp đánh giá hay đo lường lực cạnh tranh ngành kinh tế Giải vấn đề thực tiễn − Những yếu tố cấu thành nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh bền vững ngành CNTT Việt Nam − Đề xuất những giải pháp tầm vĩ mơ có tính khả thi để phát triển lực cạnh tranh bền vững cho ngành CNTT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lực cạnh tranh ngành CNTT Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu ngành CNTT Việt Nam giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu đề tài − Sử dụng phương pháp biện chứng vật, phương pháp logic tư phân tích tổng hợp, phân tích hệ thống Các phương pháp sử dụng nghiên cứu: − Phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê số mơ hình, phương pháp phân tích kinh tế khác Những đóng góp luận văn − Hệ thống vấn đề lực cạnh tranh ngành kinh tế phương pháp phân tích lực cạnh tranh ngành kinh tế − Đề xuất giải pháp phát triển thể chế hỗ trợ ngành công nghiệp CNTT Việt Nam phát triển Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan lý luận lực cạnh tranh ngành kinh tế Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển lực cạnh tranh ngành công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH KINH TẾ 1.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.1 Tiếp cận khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Xét theo hướng tiếp cận nội dung đề tài, khái niệm cạnh tranh xét góc độ sau: Cạnh tranh trình mà chủ thể kinh tế chủ động ganh đua nhau, tìm biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế chủ yếu như: hướng đến vị thống lĩnh thị trường, tạo dựng lòng trung thành khách hàng, đảm bảo tiêu thụ có lợi nhất, tối đa hóa lợi nhuận 1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành khả cung ứng sản phẩm dịch vụ với giá trị gia tăng cao khác biệt hóa so với đối thủ cạnh tranh thị trường mục tiêu sở tạo dựng khai thác cách hiệu nguồn lực doanh nghiệp thực tiên đoán tương lai hội thị trường” 1.1.2 Phân loại lực cạnh tranh Có nhiều cách phân loại lực cạnh tranh khác dựa vào nhiều tiêu chí phạm vi, quy mơ, tính chất lực cạnh tranh phân loại: vào chủ thể tham gia, phạm vi ngành kinh tế tính chất cạnh tranh - Căn vào chủ thể tham gia: (i) cạnh tranh người mua người bán; (ii) cạnh tranh người mua với nhau; (iii) cạnh tranh người bán với - Căn vào phạm vi ngành kinh tế (i) cạnh tranh nội ngành; (ii) Cạnh tranh ngành - Căn vào tính chất cạnh tranh: (i) Cạnh tranh hoàn hảo; (ii) Cạnh tranh khơng hồn hảo Và nay, cách phân loại phổ biến lực cạnh tranh theo cấp độ: (1) lực cạnh tranh cấp quốc gia, (2) lực cạnh tranh cấp độ ngành, (3) lực cạnh tranh doanh nghiệp; (4) lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.3 Ý nghĩa phát triển lực cạnh tranh − Cạnh tranh đảm bảo cân quan hệ cung cầu − Cạnh tranh hướng việc sử dụng nhân tố sản xuất vào nơi có hiệu − Cạnh tranh tạo mơi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với biến động cầu − Cạnh tranh bình đẳng làm cho phân phối thu nhập công − Cạnh tranh động lực thúc đẩy đổi 1.2 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh ngành công nghiệp 1.2.1 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh ngành công nghiệp Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm: 1.2.1.1 Các điều kiện nhân tố sản xuất Yếu tố định đến lực cạnh tranh ngành cụ thể nhân tố liên quan đến sản xuất cần thiết cho cạnh tranh ngành định Các nhân tố chia thành nguồn nhân lực (trình độ, chi phí lao động, suất lao động, cam kết,…), nguồn nguyên liệu (tài nguyên thiên nhiên,…), nguồn lực tri thức, nguồn vốn 1.2.1.2 Điều kiện nhu cầu Điều kiện nhu cầu phản ánh chất nhu cầu thị trường nội địa sản phẩm dịch vụ ngành quốc gia Điều kiện nhu cầu thị trường nội địa có ảnh hưởng đến việc hình thành điều kiện sản xuất cụ thể Chúng ảnh hưởng đến tốc độ định hướng đổi phát triển sản phẩm Các doanh nghiệp ngành đạt lợi cạnh tranh nhu cầu thị trường gợi ý cho doanh nghiệp tranh rõ ràng sớm nhu cầu người mua khó tính tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải đổi nhanh đạt lợi cạnh tranh phức tạp đối thủ cạnh tranh họ Quy mơ thị trường nội địa tỏ quan trọng so với đặc điểm thị trường nội địa 1.2.1.3 Các ngành phụ trợ liên quan Một yếu tố khác định đến lực cạnh tranh quốc tế ngành diện ngành công nghiệp cung ứng (đầu vào) hỗ trợ nước có khả cạnh tranh quốc tế Với nhà cung cấp có khả cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp nước đạt lợi 1.2.1.4 Bối cảnh hình thành chiến lược đặc điểm cạnh tranh nước Đây điều kiện nước định đến việc doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý ảnh hưởng đến chất cạnh tranh nước Ở đây, khía cạnh văn hóa đóng vai trị quan trọng 1.2.1.5 Chính phủ yếu tố hội Ngoài yếu tố trên, Giáo sư kinh tế Dunning Hoa Kỳ cịn đưa thêm hai yếu tố phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp, yếu tố bất định vai trị phủ Khi đưa thêm hai yếu tố vào phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp có ý nghĩa định 1.2.1.6 Các nhân tố thuộc doanh nghiệp quan hệ nhóm yếu tố Năm nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh, nằm ngồi doanh nghiệp, cịn có yếu tố bên doanh nghiệp chi phối lực cạnh tranh doanh nghiệp, bao gồm: + Các chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thiết lập sở phân tích lợi cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ khác; chiến lược phân tích thị trường tập trung vào sản phẩm, dịch vụ, mảng thị trường định; chiến lược né tránh đối thủ cạnh tranh mạnh… + Tiềm lực tài có khả mở rộng quy mơ tương lai + Trình độ khoa học cơng nghệ + Các yếu tố liên quan đến người lao động trình độ kinh nghiệm cán nghiệp vụ, chi phí đào tạo – bồi dưỡng nghiệp vụ; khả tiếp thu kiến thức… + Đầu tư cho nghiên cứu triển khai thương hiệu, phát minh sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, giải pháp hữu ích, thương mại điện tử, + Công tác marketing: trình quản trị nhu cầu, thơng qua chiến lược kéo đẩy mà thực việc thu hút hay xúc tiến bán sản phẩm Giữa nhân tố có mối quan hệ với 1.2.2 Các phương pháp phân tích khả cạnh tranh ngành công nghiệp Đánh giá lực cạnh tranh ngành chủ yếu dựa phương pháp tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Mơ hình khái qt lực cạnh tranh dựa hai hệ thống tiêu Phần thứ hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, cho biết doanh nghiệp có khả cạnh tranh hay không Phần thứ hai hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, cho phép xác định yếu tố tăng cường hay làm suy giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp 10 1.2.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh sử dụng rộng rãi chưa có thống nhất, đó, chưa có phương pháp thống để đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp: − Hiệu suất chi phí − Chất lượng sản phẩm − Hiệu đổi − Vị cạnh tranh − Tỷ suất lợi nhuận 1.2.2.2 Hệ thống yếu tố định đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phụ thuộc vào hai nhóm yếu tố bản: + Các yếu tố vĩ mô thuộc mơi trường cạnh tranh: chủ trương Chính phủ, luật pháp, sách khuyến khích hay hạn chế, chế quản lý điều hành Nhà nước, thị trường sở hạ tầng + Các yếu tố vi mô thuộc nội lực doanh nghiệp, vốn, cấu vốn, cơng nghệ, trình độ người lao động, kỹ quản lý, chiến lược kinh doanh Để đánh giá tác động ảnh hưởng nhân tố đến khả cạnh tranh doanh nghiệp, thực tế xây dựng hệ thống tiêu phân thành nhóm tiêu chí chủ yếu sau: + Nhóm yếu tố mơi trường kinh doanh (chính sách, hệ thống luật pháp, thể chế thị trường, sở hạ tầng…) + Nhóm yếu tố nguồn lực doanh nghiệp (trình độ nguồn nhân lực, trình độ cơng nghệ, chiến lược kinh doanh ) 11 1.2.3 Phương pháp đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp công nghệ thông tin 1.2.3.1 Khái niệm ngành công nghiệp CNTT Công nghiệp công nghệ thông tin ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao sản xuất cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin, bao gồm sản phẩm phần cứng, phần mềm nội dung thông tin số (Luật CNTT năm 2006) 1.2.3.2 Phương pháp đánh giá lực cạnh tranh ngành công nghiệp CNTT Cho đến nay, có nhiều tổ chức quốc tế đưa cách thức tiêu chí đánh giá, so sánh phát triển CNTT quốc gia giới 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia phát triển nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp CNTT 1.3.1 Ấn Độ Ấn Độ ví dụ điển hình thành cơng việc đưa đất nước lên đường phát triển ngành công nghệ cao, đặc biệt ngành cơng nghệ thơng tin 1.3.2 Mỹ Là quốc gia có kinh tế phát triển giới, Mỹ biết đến cường quốc số giới cơng nghệ thơng tin Đạt vị trí nhờ Chính phủ sử dụng hiệu hệ thống sách hỗ trợ đầu tư cho ngành cơng nghiệp Đặc biệt nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển sản phẩm CNTT 1.3.3 Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc đánh giá cường quốc công nghệ thông tin, đối thủ cạnh tranh lớn Mỹ Ấn Độ Thành công ngành CNTT Trung Quốc đạt nhờ thực thi chiến lược định hướng phát triển ngành công nghiệp từ đầu Với mục tiêu lấy phát triển CNTT 12 công cụ đẩy nhanh CNH phát huy CNH đất nước, Trung Quốc dành khoản đầu tư khoảng 120 tỷ USD cho CNTT để nhằm tăng quy mô gấp đôi tạo 7% GDP nước Đồng thời, để phục vụ cho phát triển ngành CNTT, Chính phủ Trung Quốc thực cải thiện chiến lược nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực KH&CN nước tăng cường thu hút nguồn nhân tài có trình độ cao nước ngồi đặc biệt sách ưu đãi thu hút Hoa kiều có trình độ kỹ cao nước làm việc Mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức R&D nước Trung Quốc giải pháp quan trọng để tăng cường đào tạo kỹ công nghệ học tập kinh nghiệm quản lý 1.3.4 Singapore Với Singapore, thành công lớn xây dựng CNTT từ số không Chỉ vòng 15 năm, năm 1981 Singapore "chưa biết gì" CNTT, năm 1995 đạt doanh thu tới 19 tỷ USD cơng nghiệp phần mềm chiếm gần 40% Chính phủ Singapore hỗ trợ phát triển CNTT hai giải pháp kích cầu thu hút đầu tư nước (tập trung vào sản xuất ổ cứng thiết bị ngoại vi máy tính) Singapore nhận định rằng, hạn chế kỹ thuật, người công nghệ, sản xuất kinh doanh CNTT phát triển lôi kéo dự án đầu tư lớn công ty xuyên quốc gia Mỹ 1.3.5 Đài loan Nền kinh tế Đài loan với 90% doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Tỷ lệ công ty phá sản Đài Loan cao khu vực Châu Á điều phản ánh ý nghĩa kinh tế động, cạnh tranh khốc liệt chế đào thải doanh nghiệp hoạt động không hiệu Đài Loan số quốc gia nhờ tập trung vào ngành tạo hàm lượng giá trị gia tăng cao mà khỏi bẫy thu nhập trung bình (tương tự với Nhật Bản, Hàn Quốc) Chính phủ Đài Loan ủng hộ toàn kinh tế tập trung vào ngành công nghệ cao gắn với giá trị đổi 13 liên tục, không ngừng tăng suất Các ngành công nghiệp sản xuất phần cứng phần mềm tập trung đầu tư Hơn 90% nhiều loại linh kiện thiết bị điện tử sản xuất người Đài Loan CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình phát triển ngành CNTT khả cạnh tranh sản phẩm CNTT Việt Nam 2.1.1 Tổng quan sản xuất kinh doanh sản phẩm CNTT Việt Nam Theo sách trắng CNTT Bộ Thông tin truyền thông, tổng doanh thu CNTT năm 2008 đạt khoảng 5,22 tỷ USD, cơng nghiệp phần cứng đạt 4,1 tỷ USD; công nghiệp phần mềm đạt 680 triệu USD công nghiệp nội dung số đạt 440 triệu USD Mức tăng trưởng bình quân 49%, phần cứng tăng trưởng khoảng 19%, phần mềm dịch vụ tăng trưởng khoảng 87% Bước sang năm 2009 doanh nghiệp cho thấy mức độ khó khăn thị trường gia tăng, đặc biệt thị trường gia công xuất phần mềm Ngành phần mềm dịch vụ CNTT năm 2008 phát triển tăng trưởng cao: Doanh thu ngành phần mềm dịch vụ CNTT năm 2008 với mức tăng trưởng đạt 87% Doanh thu toàn ngành phần mềm chủ yếu doanh nghiệp lớn định Các dịch vụ CNTT có xu hướng phát triển nhanh Tổng nhân lực toàn ngành phần mềm dịch vụ CNTT khoảng 200.000 người; đó, công nghệ phần cứng khoảng 110.000 người; công nghiệp phần mềm 57.000 người; công nghiệp nội dung số khoảng 33.000 người Năng suất bình qn tồn ngành khoảng 11.000USD/người/năm Lợi nhuận bình quân vốn đầu tư khoảng 25% Doanh thu gia công, xuất phần mềm năm 2007 tăng 50% so với 2006, năm 2008 tăng 47% so với 2007 Nếu chúng giữ tốc độ tăng trưởng gia cơng phần mềm hàng năm 14 tăng 40% đến 2020 số gia công phần mềm xuất đạt 3,5 tỷ USD 2.1.1.1 Vị ngành CNTT Việt Nam đồ CNTT giới Trong năm qua, bước tên tuổi Việt nam nhắc tới nhiều xếp hạng liên quan đến Công nghệ thông tin – truyền thông (CNTT-TT) tổ chức quốc tế Dù vị chưa cao, nói Việt Nam trở thành quốc gia có tên tuổi đồ CNTT-TT giới Có lẽ thành tựu quan trọng đạt năm qua nhờ tâm chung nỗ lực không ngừng giới CNTT-TT quan quản lý nhà nước 2.1.1.2 Hoạt động xuất nhập CNTT Việt Nam Về Bộ Thông tin truyền thông, Tổng cục Hải quan khơng có số thống kê thống xuất nhập sản phẩm CNTT, có có số liệu XNK số mặt hàng kỹ thuật định Theo Hội tin học TP HCM tính tốn, năm 2006, kim ngạch nhập ngạch sản phẩm CNTT tăng 13.9% kim ngạch xuất tăng 18.3% Tốc độ tăng trưởng có chậm lại nhiều so với năm trước (năm 2005 số tăng trưởng xuất khẩu/nhập 59% 36%) Trong năm 2006, kim ngạch nhập đạt số tỷ 412 triệu USD, kim ngạch xuất đạt số tỷ 233 triệu USD 2.1.1.3 Thị trường CNTT Việt Nam Năm 2006, thị trường CNTT Việt Nam vượt ngưỡng tỷ USD, tăng 22.6%, phần mềm dịch vụ tăng 43.9% Có thể cách tính khác nên số năm 2008 Bộ Thông tin truyền thông lên đến 5,22 tỷ USD, lớn nhiều so với số Hội tin học TP.Hồ Chí Minh tính tốn (có thể Bộ TT-TT tính công nghiệp điện tử gia dụng viễn thông vào tính tốn) 15 2.1.1.4 Cơng nghiệp CNTT Việt Nam Theo Hội tin học Tp.HCM, tổng giá trị ngành công nghiệp CNTT Việt Nam năm 2006 1.74 tỷ USD - tăng 22.1% so với năm 2005 Trong báo cáo năm trước, công nghiệp phần mềm/dịch vụ bao gồm công nghiệp nội dung số dịch vụ đào tạo Tốc độ tăng trưởng công nghiệp phần mềm/dịch vụ đạt mức tăng trưởng 32%, cao tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp phần cứng, phần quan trọng nhờ đóng góp ngành cơng nghiệp nội dung số dịch vụ gia công phần mềm cho nước 2.1.1.5 Phát triển Internet Tỷ lệ người dùng Internet số dân Việt Nam gần đạt số 20%, tăng thêm 4% sau năm Cũng thời gian này, tỷ lệ người dùng Internet giới tăng thêm 1.5% Nếu giữ nhịp độ tăng trưởng này, năm 2009 đạt mục tiêu 25% đặt Qui hoạch phát triển Viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010 sớm năm Theo comScore, Việt Nam có số người dùng Internet xếp thứ 17 giới, thứ khu vực châu Á (sau Trung quốc, Ấn độ, Nhật bản, Hàn quốc Indonesia) 2.1.1.6 Đầu tư nước ngồi vào ngành CNTT Việt Nam Tính luỹ kế đầu tư lĩnh vực công nghiệp CNTT giai đoạn (1995-2008), Việt Nam có 332 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đạt gần tỷ USD Đặc biệt, năm 2007 năm có nhiều dự án nhất, chiếm 32% tổng số dự án đầu tư Một hình thức khuyến khích thu hút đầu tư phát triển công nghiệp CNTT, nâng cao thương hiệu hình ảnh quốc gia Việt Nam khu CNTT tập trung Tính đến năm 2008 nước có 186 khu cơng nghiệp khu chế xuất thành lập, khu công nghiệp - công viên phần mềm với tổng số quỹ đất lên tới gần 740.000 m2 16 2.1.2 Chuyển dịch cấu ngành CNTT cấu ngành kinh tế Việc chuyển dịch cấu ngành CNTT cấu ngành kinh tế phụ thuộc vào tỷ lệ giá trị gia tăng tổng sản lượng ngành CNTT tạo cao ngành khác Theo đánh giá Hội tin học TP.HCM tỷ lệ VA/GO (Value Added / Growth Output) ngành CNTT cao Ngành CNTT lấy số liệu Công viên phần mềm Quang Trung làm đại diện cho ta thấy hiệu cao hẳn so với hiệu trung bình tồn thể Chỉ số suất lao động hay cách nhìn khác tổng hợp hơn, hiệu suất đóng góp lao động vào GDP quốc gia ngành kinh tế số tổng hợp quan trọng để xem xét chiến lược phát triển ngành tổng thể chiến lược chung kinh tế Phát triển CNTT, đặc biệt CNPM chủ trương ưu tiên Chính phủ Việt Nam, hướng tắt, đón đầu để cơng nghiệp hố đất nước Thời gian qua, CNTT trở thành ngành kinh tế mũi, nhọn có tốc độ phát triển cao giá trị đóng góp vào tăng trưởng GDP ngày lớn, trở thành ngành có sức hấp dẫn, thu hút mạnh đầu tư trong, nước 2.1.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm công nghệ thông tin Việt Nam Do vấn đề quyền phát minh sang chế công nghệ chất lượng nguồn nhân lực, Việt Nam chưa có lợi để sản xuất sản phẩm phần cứng Hầu hết, sản phẩm nhập lắp ráp Việt Nam, ngành công nghiệp phụ trợ cho phần cứng máy tính, thiết bị tin học điện tử viễn thơng hồn tồn chưa có Do đó, dài hạn (10 năm tới), Việt Nam chưa thể có vị sản xuất phần cứng hay gia cơng Thay phát triển sản xuất phần cứng, Việt Nam bắt buộc hướng lựa chọn vào việc sản xuất phần mềm sản phẩm nội dung số đặc biệt phần mềm nhúng, giải pháp phần mềm cho thiết bị điện tử gia công phần mềm cho đối tác nước 17 ngồi Việt hóa phần mềm nước vào Việt Nam 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh ngành công nghiệp CNTT Việt Nam 2.2.1 Khả tiếp cận tài Đại đa số doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tình trạng khơng đủ vốn cần thiết Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước quốc tế 2.2.2 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin Sự phát triển trường đào tạo CNTT tạo tiền đề cho bước phát triển nguồn nhân lực CNTT năm 20062010, nhiên chuyển biến thực diễn với tiến độ chậm, chưa theo kịp đòi hỏi thực tế, việc khắc phục khoảng cách nhu cầu nhân lực khả đáp ứng hệ thống đào tạo thiết Phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành CNTT chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu xã hội Có nhiều nguyên nhân như: ngành CNTT Việt Nam có bước phát triển nhảy bậc, hàng loạt dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển cơng nghiệp CNTT quy mơ lớn triển khai, công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT chưa đáp ứng số lượng chất lượng 2.2.3 Quản lý điều hành doanh nghiệp CNTT Theo kết điều tra, có 40,6% doanh nghiệp áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật quản lý, giảm tối đa biên chế quản lý 48,4%, tiết kiệm chi phí gây lãng phí 73,7%, việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO:9001 trở lên giúp cho doanh nghiệp chủ động việc xây dựng qui trình công tác cho lao động mối quan hệ dây chuyền lao động phận công tác nhằm hợp lý hóa sản xuất quản lý, giảm biên chế hành chính, góp phần giảm chi 18 phí quản lý, hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên, việc thuê chuyên gia đào tạo để ứng dụng ISO địi hỏi số chi phí tương đối lớn ban đầu, coi khoản đầu tư để cải tiến quản lý Có 32,0% doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 2.3 Đánh giá chung thực trạng nhân tố cấu thành lực cạnh tranh ngành công nghiệp CNTT Việt Nam 2.3.1 Về yếu tố nguồn lực doanh nghiệp Trong bối cảnh cạnh tranh; hạn chế số lượng quy mô doanh nghiệp phần mềm nhỏ bé trở ngại Đây thách thức to lớn công nghiệp phần mềm nước Thế mạnh hấp dẫn CNPM nhấn mạnh mặt: Nước ta có dân số trẻ, 60% tuổi lao động; hầu hết nhân lực CNTT có trình độ cao, lứa tuổi trẻ, động ham học hỏi Trong điều kiện trị, an ninh ổn định, an toàn xã hội đảm bảo, CNPM Việt Nam ngày có sức hấp dẫn doanh nghiệp nhà đầu tư CNTT nước 2.3.2 Cơ sở hạ tầng phát triển ngành CNTT So sánh với nhiều nước sở hạ tầng ngành CNTT nước ta thấp, phát triển chưa đồng nên sức hấp dẫn Đánh giá Hội tin học TP.Hồ Chí Minh (HCA) số khu CNTT tập trung dựa tiêu chí UNIDO cho thấy quy mơ cịn nhỏ, số lượng doanh nghiệp ít, sở hạ tầng chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn khu CNTT tập trung đặc biệt hệ thống dịch vụ 2.3.3 Môi trường pháp lý Để tạo lập hành lang pháp lý môi trường đầu tư cho phát triển ngành CNTT, Chính phủ ban hành cho thực kế hoạch, chương trình định hướng, chiến lược lớn cho phát triển toàn ngành CNTT 2.3.4 Sự hỗ trợ cho phát triển cơng nghệ thơng tin 2.3.4.1 Chính sách hỗ trợ tài cho phát triển CNTT 19 Với đặc trưng ngành công nghệ cao, để thúc đẩy phát triển CNTT đầu tư Nhà nước cho CNTT vừa tác động định hướng, tạo “bước đệm” thuc đẩy phát triển toàn ngành Chính sách ưu đãi cịn tồn nhiều hạn chế, bất cập Cụ thể: Thứ nhất, khả tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ vốn vay thấp Thứ hai, sách hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp CNTT chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn huy động vốn doanh nghiệp Thứ ba, thủ tục hành phức tạp, rườm rà 2.3.4.2 Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực CNTT Để đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển ngành CNTT giai đoạn tới xây dựng kế hoạch đào tạo dự báo nhu cầu nhân lực CNTT việc làm cấp thiết 2.3.4.3 Chương trình đẩy mạnh ứng dụng CNTT Việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào thực tiễn sống hướng đắn cho phát triển theo chiều sâu ngành Trong năm qua, Nhà nước thực chương trình ứng dụng CNTT vào hoạt động quan Nhà nước, đặc biệt triển khai kế hoạch xây dựng Chính phủ điện tử 2.3.4.4 Chính sách hỗ trợ khác Hệ thống luật SHTT bảo vệ thông tin cá nhân chưa hoàn thiện hiệu lực thi hành nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm quyền phổ biến Việt Nam quốc gia có tình trạng vi phạm quyền lớn giới CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VIỆT NAM 20 3.1 Định hướng phát triển ngành công nghệ thông tin Việt Nam Thị trường CNTT quốc tế bị tác động mạnh suy thối kinh tế tịan cầu Tuy nhiên, CNTT lại giải pháp giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu qủa sản xuất – kinh doanh, điều mà chất CNTT có rõ tình hình suy thối Vì vậy, doanh nghiệp tiết giảm chi tiêu trang thiết bị CNTT không giảm chi tiêu cho phần mềm, dịch vụ, không giảm nhu cầu gia cơng, mà trái lại, cịn coi chi phí giải pháp tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh để thóat khỏi suy thối Trong dự án gia cơng phần mềm họ cố gắng tìm kiếm hội đảm bảo chất lượng tiết giảm giá, nhu cầu trở nên bật nhiều so với thời kỳ trước suy thóai Như vậy, hội cho ngành CNTT Việt Nam cịn ngun, chí cịn nhiều thuận lợi trước dù giá lợi thế, chất lượng yêu cầu hàng đầu Lực lượng lao động ngành CNTT năm qua, đủ sức triển khai hiệu hệ thống ứng dụng CNTT cho doanh nghiệp hệ thống dịch vụ xã hội dù có rộng lớn phức tạp đến đâu không tầm Những quy luật kinh tế thị trường chi phối mối quan hệ cung cầu này, nhiên vai trò quan quản lý nhà nước hội nghề nghiệp có ý nghĩa to lớn để thị trường phát triển nhanh lành mạnh 3.1.1 Nguyên tắc chung phát triển ngành công nghệ thông tin Thực tế khơng thể trì tốc độ gia tăng CNTT q cao, đến khỏang 30% Tốc độ phải chậm lại tượng khách quan Trong đó, nước phát triển Việt Nam tích cực xây dựng kết cấu hạ tầng thơng tin quốc gia, bước triển khai ứng dụng CNTT, trước hết tập trung giải yêu cầu nâng cao hiệu quản lý sản xuất kinh 21 doanh, bước đầu xây dựng ngành công nghiệp dịch vụ CNTT, chủ yếu công nghiệp dịch vụ viễn thơng phần mềm Tầm nhìn 2020: với cơng nghệ thơng tin truyền thơng làm nịng cốt Việt Nam chuyển đổi nhanh cấu kinh tế - xã hội trở thành nước có trình độ tiên tiến phát triển kinh tế tri thức xã hội thơng tin, góp phần quan trọng thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3.1.2 Định hướng chuyển dịch cấu mặt hàng ngành hàng Phát triển công nghiệp phần mềm công nghiệp nội dung thông tin đồng với mở rộng, phát triển mạng truyền thông Tiếp tục tập trung vào gia công sản phẩm phần mềm dịch vụ công nghệ thông tin với yêu cầu kỹ thuật thấp, đơn giản để tận dụng tối đa lợi giá chi phí gia cơng rẻ Bên cạnh đó, bước thực chuyển dịch cấu mặt hàng xuất khẩu, tăng tỷ trọng sản phẩm phần mềm có giá trị gia tăng cao, có tính đột phá đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cao 3.2 Giải pháp phát triển lực cạnh tranh doanh nghiệp CNTT Việt Nam 3.2.1 Nâng cao lực ứng dụng phát triển CNTT xã hội 3.2.2 Nâng cao lực ứng dụng phát triển CNTT doanh nghiệp CNTT - Đối với xã hội: Ban hành sách đầu tư Nhà nước cho ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, sách thu hút tham gia rộng rãi công ty đa quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, cơng ty ngồi nước vào đầu tư phát triển cơng nghệ thông tin truyền thông - Đối với doanh nghiệp công nghệ thông tin truyền thông nước: 22 Có sách thuế, tài chính, ưu đãi đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất phần mềm quản trị doanh nghiệp; sách đặc biệt khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, sách sử dụng sản phẩm, dịch vụ nước dự án ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng Chính phủ; sách khuyến khích doanh nghiệp tăng đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thơng, có sách ưu đãi ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng nghiệp, khuyến khích tạo sản phẩm cơng nghệ thông tin truyền thông mang thương hiệu Việt Nam 3.2.3 Tăng cường lực hiệu quản lý nhà nước CNTT 3.2.4 Huy động nguồn vốn thực 3.2.5 Phát triển hệ thống nghiên cứu, triển khai 3.2.6 Hồn thiện mơi trường pháp lý hỗ trợ phát triển ứng dụng CNTT − Thực tốt chiến lược quy hoạch − Tăng cường tổ chức máy quản lý nhà nước; − Hoàn thiện kiện toàn hệ thống luật văn luật có liên quan đến phát triển CNTT-TT 3.2.7 Hợp tác liên kết nước quốc tế Tranh thủ hỗ trợ, chia sẻ thông tin tri thức, kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ lĩnh vực nghiên cứu, quản lý, sản xuất, kinh doanh, đào tạo tổ chức quốc tế, công ty đa quốc gia, sở nghiên cứu, trung tâm tư vấn, chuyên gia, đặc biệt người Việt Nam nước 3.2.8 Phát triển thị trường CNTT 23 Thực mở cửa thị trường viễn thông Internet, chủ động hội nhập quốc tế Chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông Internet 3.2.9 Phát triển nguồn nhân lực CNTT Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thơng yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thông phải đảm bảo chất lượng, đồng bộ, chuyển dịch nhanh cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao, tăng cường lực cơng nghệ thông tin truyền thông quốc gia KẾT LUẬN Phát triển lực cạnh tranh ngành CNTT Việt Nam, đặc thù điều kiện hạ tầng nhu cầu, nên Việt Nam cần tận dụng lợi phát triển ngành CNTT dựa việc không ngừng nâng cao tri thức, lực nguồn nhân lực CNTT yếu tố then chốt cho phát triển Phát triển lực cạnh tranh ngành CNTT Việt Nam phục vụ phát triển ngành công nghiệp kinh tế khác, tiếp cận ý nghĩa ngành hỗ trợ ngành khác nâng cao suất thông qua giải pháp hữu ích, sản phẩm nội dung số ứng dụng hiệu cho công tác quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đề tài “Phát triển lực cạnh tranh ngành CNTT Việt Nam” góp phần tiếng nói vào việc đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững ngành tổng thể phát triển kinh tế xã hội đất nước 24 25

Ngày đăng: 24/06/2016, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w