Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG .8 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (NLCT) VÀ KINH NGHIỆM NÂNG CAO NLCT CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cạnh tranh vai trò cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại cạnh tranh 1.1.2 Các công cụ cạnh tranh doanh nghiệp 15 1.1.3 Vai trò cạnh tranh 24 1.2 Năng lực cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp .27 1.2.1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 28 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 33 1.2.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 33 1.3 Kinh nghiệm việc nâng cao lực cạnh tranh số tập đoàn kinh tế .44 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần xây dựng XNK Việt Nam Vinaconex 44 1.3.2 Kinh nghiệm Công ty cổ phần VINCOM 45 CHƯƠNG 48 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ TƯ NHÂN NAM CƯỜNG 48 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường 48 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển, cấu tổ chức lĩnh vực kinh doanh 48 2.1.2 Hoạt động kinh doanh TTĐKTTN Nam Cường thời gian gần 52 2.1.2.1 Tình hình chung 52 2.1.2.2 Hoạt động kinh doanh lĩnh vực bất động sản 54 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường 55 2.2.1.Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh TĐKTTN Nam Cường .55 2.2.1 1.Năng lực tài Nam Cường 55 2.2.1.2 Nguồn vốn huy động cho dự án 55 2.2.1.3 Đội ngũ lãnh đạo đội ngũ triển khai .58 2.2.1.4 Marketing thương hiệu 59 2.2.2.Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh TĐKTTN Nam Cường 60 2.2.2.1 Diễn biến sách tiền tệ 61 2.2.2.2 Nguồn cung hàng tương lai 63 2.2.2.3.Tính chu kỳ thị trường bất động sản 64 2.2.2.4 Sự thiếu đồng hạn chế khâu đào tạo ngành bất động sản 65 2.2.3 Phân tích lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường 66 2.2.3.1.Gia tăng lực cạnh tranh nhờ phát huy tốt hiêu hoạt động kinh doanh TĐKTTN Nam Cường 66 2.2.3.2 Xây dựng lợi cạnh tranh nhờ quỹ đất 67 2.2.3 3.Cạnh tranh nhờ chiến lược định giá thấp mức trung bình ngành 69 2.2.3.4 Chiến lược phân phối trực tiếp, công khai, minh bạch thông qua sàn giao dịch bất động sản Nam Cường tạo thành công vang dội 70 2.3 Đánh giá tổng quát lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường 71 2.3.1.Ma trận đánh giá yếu tô bên củaTĐKTTN Nam Cường 71 Stt 72 Các yếu tố bên chủ yếu 72 Tổng số điểm quan trọng 72 2.3.2.Ma trận đánh giá yếu tô bên TĐKTTN Nam Cường 72 2.3.3 SWOT TĐKTTN Nam Cường 74 2.3.4 Những hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt 75 CHƯƠNG 77 NHỮNG GIAI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰCCẠNH TRANH CHO TẬP ĐOÀN KINH TẾ TƯ NHÂN NAM CƯỜNG 77 3.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế Nam Cường .77 3.1.1Bối cảnh yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn 77 3.1.2 Phương hướng hoạt động kinh doanh định hướng nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn 84 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Tập đoàn .86 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển TĐKTTN Nam Cường tới năm 2020 86 3.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ đa dạng dịch vụ cung cấp 88 3.2.3 Xây dựng sách giá bất động sản mang tính cạnh tranh cao 88 3.2.4 Xây dựng giải pháp khách hàng tối ưu 89 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 90 3.2.7 Xây dựng cho hình tượng tốt đẹp với công chúng .92 3.2.8 Giải pháp tài .93 3.2.9.Hoàn thiện cấu tổ chức .96 3.2.10 Một số khuyến nghị tóm lược giải pháp 96 3.3 Một số kiến nghị với quan Nhà nước .98 3.1.1 Kiến nghị Nhà nước 98 3.1.2 Kiến nghị Bộ xây dựng 99 KẾT LUẬN 100 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Từ Đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) đến nay, Đảng ta khẳng định quán mục tiêu phát triển kinh tế nhiều thành phần (kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) nhấn mạnh thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Có thể nói trình đổi tư Đảng có tầm quan trọng đặc biệt, tạo điều kiện cho cá nhân, đơn vị, tập thể khai thác phát huy tiềm năng, nội lực, tạo tổng hợp lực thật cho việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xá hội chủ nghĩa Những thành phần kinh tế có diện mạo riêng nằm thống kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa lâu dài, vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh góp phần phát triển vững mạnh kinh tế nước ta điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực giới Hưởng ứng nghị quyếtcủa Đảng, đồng tình tích cực nhân dân, thành phần kinh tế tư nhân phát triển rộng khắp nước, doanh nghiệp nước không ngừng nâng cao hiệu sức mạnh cạnh tranh, tạo thêm nhiều việc làm, đầu tư nhiều vào khu vực sản xuất, tham gia ngày nhiều vào hoạt động công ích, hợp tác liên doanh với để phát triển Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường thành lập từ năm 1984 khởi đầu từ xí nghiệp vận tải thủy, đến trở thành tập đoàn kinh tế tư nhân với quy mô 30 đơn vị thành viên, nhân khoảng 5.000 người, tổng mức vốn điều lệ 20.000 tỷ đồng, hoạt động lĩnh vực là: Xây dựng bản; Kinh doanh bất động sản; Thương mại; Khách sạn du lịch Được quan tâm đạo Đảng, Nhà nước tiếp cận khoa học kỹ thuật đại giới, Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường đà ổn định phát triển, thực dự án nhiều tỉnh thành nhưu Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Kiên Giang để góp phần xây dựng kinh tế xã hội đất nước ngày giàu mạnh Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xã hội hình thành nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận cho Các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng nguồn lực, đổi công nghệ để mong chiếm vị tốt thị trường Do mà môi trường cạnh tranh ngày gay gắt phức tạp Trước hội thách thức đó, Tập đoàn Nam Cường cần nâng cao lực cạnh tranh, khẳng định vị thị trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Để tìm phần câu trả lời cho vấn đề trên, cần có phương pháp nghiên cứu sâu sắc lý luận thực tiễn để đưa giải pháp hữu hiệu Đây lý tác giả chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vấn đề nhiều nhà nghiên cứu kinh tế toàn giới quan tâm Đối với Việt Nam, vấn đề cạnh tranh bắt đầu nhắc đến nhiều Việt Nam chuyển đổi nên kinh tế sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đã có nhiều hội thảo, công trình nghiên cứu, luận văn nghiên cứu vấn đề Một số nghiên cứu tiêu biểu như: 1) Nguyễn Vĩnh Thanh, 2009, Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 143-03 2) PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa, 2009, Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam 3)TS Lê Đăng Doanh, 2003, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam Các nghiên cứu hệ thống sở lý luận cạnh tranh kinh nghiệm thực tế quý báu Tuy nhiên nghiên cứu đề tài nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp tư nhân chưa trọng, đặc biệt đề tài nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường chưa thực Chính vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu theo hướng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường, đánh giá thành công đạt năm qua, hạn chế nguyên nhân thực trạng, từ định hướng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn thời gian tới, đặc biệt môi trường hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng • Nhiệu vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận chung lực canh tranh doanh nghiệp - Nghiên cứu số kinh nghiệm quốc tế kinh nghiệm tập đoàn kinh tế khác Việt Nam, rút học lực cạnh tranh - Làm rõ lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường, đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân thực trạng - Đưa định hướng, tìm kiếm đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường • Phạm vi nghiên cứu: Các lĩnh vực Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường là: Xây dựng bản; Kinh doanh bất động sản: Thương mại; Khách sạn du lịch Do thời gian có hạn nên phạm vi đề tài này, luận văn sâu nghiên cứu lực cạnh tranh Tập đoàn lĩnh vực kinh doanh bất động sản Phạm vi thời gian: Luận văn chọn mốc thời gian từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu Luận băn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học kinh tế phương pháp vật biên chứng phương pháp vật lịch sử, kết hợp logic lịch sử, phân tích, tổng hợp Ngoài luận văn sử dụng phương pháp thông kê, so sánh định lượng nhằm tạo phương pháp tiếp cận phù hợp với đối tượng mục tiêu nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn - Về lý luận: Khái quát vấn đề cạnh tranh kinh tế thị trường lực cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở cách thức vận dụng lý luận cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thời gian tới - Về thực tiễn: • Khái quát số học lực cạnh tranh doanh nghiệp, từ vấn đề quan tâm xây dựng chiến lược cạnh tranh sản phẩm cho doanh nghiệp • Trên sở phân tích thực trạng, luận văn cho thấy toàn cảnh nội dung lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân thực trạng • Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2:Thực trạng lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (NLCT) VÀ KINH NGHIỆM NÂNG CAO NLCT CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cạnh tranh vai trò cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Trong chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp - hoạt động sản xuất kinh doanh đạo từ trung ương, từ xuống Quan hệ cung cầu tất quy luật kinh tế thị trường không tồn theo nghĩa Quan hệ đơn vị kinh tế mâu thuẫn lợi ích Chính mà cạnh tranh chỗ đứng kinh tế Thời điểm đánh đấu công đổi kinh tế nước ta đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) Từ chế quản lý kinh tế có bước đổi bản, kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, cạnh tranh xuất Đặc biệt từ nước ta tham gia hội nhập kinh tế giới cạnh tranh nhìn nhận theo hướng tích cực Môi trường cạnh tranh mở rộng thị trường nội địa thị trường quốc tế Theo Mác: “Cạnh tranh tư chủ nghĩa (TBCN) ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hoá TBCN cạnh tranh TBCN, Mác phát quy luật cạnh tranh quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992) Anh: “Cạnh tranh chế thị trường định nghĩa ganh đua kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại phía mình” Trong kinh tế thị trường cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp thị trường nhằm giành ưu loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ, loại khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Có thể nói nay, lĩnh vực nào, hoạt động người cộm lên vấn đề cạnh tranh Ví quốc gia cạnh tranh để giành lợi đối ngoại, trao đổi, doanh nghiệp cạnh tranh để lôi khách hàng phía mình, để chiếm lĩnh thị trường có nhiều lợi người cạnh tranh để vươn lên khẳng định vị trí trình độ chuyên, môn nghiệp vụ để người quyền phục tùng mệnh lệnh, để có uy tín vị quan hệ với đối tác Cạnh tranh hình thành bao trùm lên lĩnh vực sống, từ tầm vi mô đến vĩ mô, từ cá nhân riêng lẻ đến tổng thể toàn xã hội Thực tế cho thấy đâu thiếu có cạnh tranh thường biểu trì trệ yếu dẫn doanh nghiệp mau chóng bị đào thải khỏi quy luật vận động kinh tế thị trường Để thúc đẩy tiêu thụ đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hoá doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách hàng Do đó, cạnh tranh không kích thích tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất mà cải tiến mẫu mã, chủng loại hàng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng dịch vụ làm cho sản xuất ngày gắn liền với tiêu dùng, phục vụ nhu cầu xã hội tốt Cạnh tranh điều kiện đồng thời yếu tố kích thích hoạt động kinh doanh phát triển Bên cạnh mặt tích cực cạnh tranh để lại nhiều hạn chế tiêu cực phân hoá sản xuất hàng hoá, làm phá sản doanh nghiệp kinh doanh gặp nhiều khó khăn thiếu vốn, sở hạ tầng hạn hẹp, trình độ công nghệ thấp làm cho doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp gặp rủi ro khách quan mang lại thiên tai, hoả hoạn.v.v bị rơi vào hoàn cảnh, điều kiện không thuận lợi Như vậy, cạnh tranh hiểu khái quát cách chung ganh đua gay gắt chủ thể hoạt động thị trường với nhau, kinh doanh loại sản phẩm sản phẩm tương tự thay lẫn nhằm 10 chủ trương thắt chặt tín dụng thức công bố, người ta lường trước tụt dốc thị trường bất động sản nước Quá lệ thuộc vào tín dụng từ nhà băng, “suối nguồn” ngưng chảy, dự án bất động sản lớn nhỏ hoạt động giao dịch mua bán theo đình trệ.Như hệ lụy dây chuyền, thị trường bất động sản Bắc - Trung - Nam đóng băng sau vài tháng Ngay xuất dấu cho thấy thị trường bắt đầu khát vốn, nhiều chuyên gia khẳng định, phải tìm tín dụng cho bất động sản nhằm bù đắp phần cho dòng tiền bị rút khỏi thị trường.Bên cạnh nguồn từ nhà đầu tư, tiền nhàn rỗi từ dân chúng, vốn trợ giúp từ ngân sách hay quỹ hỗ trợ phát triển vốn từ nguồn đầu tư trực tiếp nước xem kênh huy động quan trọng Nhìn lại “lịch sử” thu hút vốn FDI vào Việt Nam Nhà nước Việt Nam có sách khuyến khích đặc biệt đầu tư nước vào Việt Nam từ nhiều năm Hầu hết địa phương cấp tỉnh đưa sách "trải thảm đỏ", "trải chiếu hoa", "ưu đãi vượt quy định" để lôi kéo nhà đầu tư địa phương mình.Trước ngày Luật Đất đai 2003 có hiệu lực thi hành (1/7/2004), nhà đầu tư nước không đầu tư thực dự án xây dựng kinh doanh nhà Song từ sau ngày 1/7/2004, Luật Đất đai cho phép nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực bất động sản nhà Thống kê cho thấy, từ năm 2007, đăng ký vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực bất động sản nhà tăng lên mạnh, chiếm tới 40% tổng vốn FDI.Tuy thế, qua “tuần trăng mật” không lâu, khủng hoảng tài giới diễn làm cho vốn FDI đầu tư vào bất động sản nhà khựng lại Hiện nay, khủng hoảng tài giới đà hồi phục, khả tăng vốn đầu tư cho bất động sản từ nguồn FDI hoàn toàn thực Các dự án đầu tư loại thực dạng 100% vốn nước liên doanh với nhà đầu tư nước Đây giải pháp vốn quan trọng, nhà quản lý thị trường bất động sản nhà đầu tư nước cần có sáng kiến cụ thể để giải vốn nâng cao hiệu đầu tư từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Chuyên gia hàng đầu bất động sản cho 94 rằng, để tạo thuận lợi cho giải pháp vốn này, mặt cần ưu đãi tiếp cận đất đai cho nhà đầu tư nước ngoài, mặt khác phải tìm cách nâng cao hiệu đầu tư FDI vào thị trường bất động sản 3.2.8.3.Tăng cường công tác quản trị rủi ro tài chính: Cùng với xu phát triển tổ chức, tăng cường quản trị rủi ro yêu cầu tất yếu hoạt động từ kinh doanh đến quản trị, tổ chức tài Rủi ro tài thường có tác động dây chuyền cộng hưởng Do đó, doanh nghiệp phải chủ động xây dựng cho quy trình đánh giá quản trị rủi ro tài phù hợp, nhằm tự vệ trước biến động khôn lường thị trường tài Đôi lúc thiếu hợp lý, với sức hấp dẫn đặc biệt, thị trường tài sống với quy luật chung riêng nó, phát triển nhanh dự đoán phát sinh tình hoàn toàn chưa đề cập đến lý thuyết Tồn chế đáp ứng nhu cầu đa dạng cung cấp sử dụng vốn, thị trường tài ẩn chứa nhiều rủi ro ảnh hưởng đến sống doanh nghiệp tham gia vào thị trường Với xu hướng toàn cầu hoá tài chính, rủi ro tiềm ẩn thị trường xa khoảng cách địa lý có khả gây biến động nghiêm trọng thị trường tài nước, gây nên thiệt hại khôn lường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp.Rủi ro tài bắt nguồn từ vô số giao dịch liên quan trực tiếp đến tài mua bán, đầu tư, vay nợ số hoạt động kinh doanh khác hệ gián tiếp sách thay đổi quản lý, cạnh tranh, quan hệ quốc tế chí thay đổi thời tiết hay khí hậu Do đổi thay không ngừng thị trường mà việc quản trị rủi ro trở thành trình biến hoá liên tục phương pháp phòng chống rủi ro, dựa dự báo mức độ biến động giá cả, môi trường kinh doanh, điều kiện trị, kinh tế xã hội nước quốc tế 95 3.2.9.Hoàn thiện cấu tổ chức Sắp xếp kiện toàn lại máy tổ chức đồng thời trọng đẩy mạnh phận nghiên cứu thị trường xây dựng chiến lược kinh doanh.Trong kinh tế thị trường đầy cạnh tranh việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng doanh nghiệp, điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển đồng thời tạo cho chỗ đứng vững Với mặt hàng kinh doanh Tập đoàn Nam Cường công việc kinh doanh hoàn toàn khác với việc kinh doanh mặt hàng tiêu dùng, mặt hàng tiêu dùng khách hàng đa số người dân Còn tập đoàn khác hàng nằm phạm vi hẹp, khách hàng đồng thời bạn hàng, bất ổn số bạn hàng ảnh hưởng lớn tới việc kinh doanh công ty Do việc kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh tập đoàn phụ thuộc lớn vào việc nghiên cứu, dự báo thị trường, từ có biện pháp, phương hướng để xây dựng chiến lược kinh doanh Để đạt kết tốt công việc Công ty cần phải đào tạo nâng cao đội ngũ cán nhân viên, phải có phòng chuyên nghiên cứu xử lý thông tin tác động phản hồi lại từ phía thị trường, đồng thời thị trường nước cần phải có đội ngũ nhân viên am hiểu kinh doanh quốc tế, tránh tình trạnh bị thua thiệt không hiểu biết luật phất để sơ hở công việc kinh doanh 3.2.10 Một số khuyến nghị tóm lược giải pháp Từ kinh nghiệm thực tế từ đối thủ cạnh tranh, rút số học Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường để nâng cao lực cạnh tranh sau: Thứ nhất: Tập đoàn nên mở rộng lĩnh vực kinh doanh giữ ngành nghề mũi nhọn Việc mở rộng ngành nghề kinh doanh đối mặt với số nguy thị trường mới, khách hàng mới, phương thức kinh doanh mới, nguồn vốn đầu tư 96 … mở rộng ngành nghề đối mặt với nhiều nguy lớn đăc biệt giai đoạn trường có biến động xấu Mắt khác lúc khó khăn, ngành nghề cốt lõi xương sống, giúp doanh nghiệp tồn vượt qua khủng hoảng Thứ hai: Cần mở rộng hợp tác quốc tế để tranh thủ thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bối cảnh thị trường khó khăn, nguồn vốn bế tắc việc tranh thủ nguồn vốn ngoại giúp doanh nghiệp tăng cường sức mạnh nội lực tiếp nhận công nghệ từ không ngừng lớn mạnh Tuy nhiên việc tranh thủ vốn ngoại cần cân nhắc tính toán kỹ tránh bị động lệ thuộc bị thua thiệt Đồng thời cần có tiến độ, giai đoạn cụ thể cho lộ trình Thứ ba: Có kế hoạch chủ động nguồn vốn phân bổ cấu vốn hợp lý mang tính thời điểm Trong bối cảnh thị trường vốn khó khăn hiên nay, việc chủ động nguồn vốn định thành công doanh nghiệp, đặc biệt việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu đảm bảo tính an toàn, lâu dài giảm thiểu chi phí vốn Tuy nhiên sử dụng nguôn vốn hiệu kinh doanh, đầu tư không tận dụng nguồn lực xã hội Do vậy, tính thời điểm việc cấu nguồn vốn quan trọng vừa đảm bảo việc hạn chế rủi ro tăng hiệu quả, tính linh hoạt nâng tầm doanh nghiệp Thứ tư: Không ngừng phát triển quỹ đất, đặc biệt quỹ đất có vị trí đắc địa Kinh nghiệm cho thấy, vị trí quỹ đất yếu tố sống doanh nghiệp bất động sản Các doanh nghiệp trước có quỹ đất tốt gặt hái thành công không ngừng, nâng cao vị cạnh tranh, uy tín tâm trí khách hàng Thứ năm: Nên có kế hoạch ứng phó nhanh với rủi ro, với biến động thị trường, từ biến nguy thành 97 Thứ sáu: Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán vừa hồng vừa chuyên vừa có lĩnh để thích ứng với chuyển biến môt trường kinh doanh Thứ bảy: Nghiên cứu kỹ lưỡng biến động sách vĩ mô, để từ tìm hội kinh doanh mới, thị trường ngách cách hiệu Điển giai đoạn phân khúc nhà thu nhập trung bình thấp quan tâm lớn xã hội, tập trung vào phân khúc doanh nghiệp nhận nhiều ưu đãi lớn nhà nước quan tâm khách hàng Thứ tám: Tập trung vào phát triển phân khúc thị trường cho thuê văn phòng phân khúc thị trường mặt bán lẻ Thực tế chứng minh, nhu cầu hai phân khúc lớn không ngừng phát triển theo phát triển kinh tế đất nước; đồng thời nhà đầu tư nước quan tâm 3.3 Một số kiến nghị với quan Nhà nước 3.1.1 Kiến nghị Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống sách, hành lang pháp lý cho lĩnh vực bất động san.Hình thành tổ chức quản lý Nhà nước đủ lực thực thi công tác quản lý phát triển thị trường bất động sản hiệu - Chính sách tiền tệ cần vận hành chặt chẽ, linh hoạt, có kế hoạch phân bổ nhằm bảo đảm tăng trưởng tín dụng ổn định, đặc biệt dòng vốn phải "chảy" vào phân khúc thị trường bất động sane phục vụ đa số nhu cầu người dân Bên cạnh đó, cần tăng cường quản lý nhà nước thị trường bất động sản; kiểm soát hiệu dòng tín dụng vào bất động sản - Đồng thời cần hoàn chỉnh sách nhằm huy động tối đa nguồn lực tài để phát triển thị trường bất động sản; - Tiếp tục thực sách hỗ trợ phát triển nhà xã hội nhà cho người thu nhập thấp khu vực đô thị, phát triển nhà xã hội cho thuê 98 3.1.2 Kiến nghị Bộ xây dựng - Kịp thời có biện pháp nhằm bảo hộ doanh nghiệp Bất động sản Ban hành chế cụ thể để nhiều thành phần tổ chức kinh tế tham gia đầu tư vào thị trường bất động sản.Có sách khuyến khích thành lập Hiệp hội hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành - Động viên nguồn vốn dân thông qua hình thức mua bán bất động sản hình thành tương lai Giải pháp phát huy tốt khả huy động vốn dân người tiêu dùng nhà đầu tư cá nhân tin tưởng, an tâm vào tăng trưởng thị trường - Động viên nguồn vốn đầu tư, hợp tác từ lực lượng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực, loại hình khác vào bất động sản, đặc biệt nguồn vốn đầu tư nước - FDI - Trình phủ cho phép chấp bất động sản ngân hàng nước để tận dụng lãi suất cho vay thấp, thường từ 4-5%/năm với tín dụng bất động sản.Hiện nay, theo luật, việc chấp bất động sản phép ngân hàng nước, lực lượng vốn TCTD không cao - Nghiên cứu, mở rộng, phát triển hình thức như: quỹ tiết kiệm, đầu tư, tín thác bất động sản (QTTBĐS) QTTBĐS mô hình công ty quản lý quỹ đầu tư, nhằm đưa lại nguồn thu nhập thường xuyên ổn định cho nhà đầu tư, thông qua khoản đầu tư tập trung vào loại bất động sản, sản sinh thu nhập định kỳ Đặc điểm bật quỹ tín thác bất động sản tập trung đầu tư vào tài sản bất động sản hình thành vào hoạt động, có nguồn thu ổn định Tiếp đó, dự án khai thác, thay trước chủ đầu tư tự quản lý vận hành, nay, quản lý công ty chuyên nghiệp với kinh nghiệm quốc tế Vì tính ổn định chuyên nghiệp này, quỹ tín thác đầu tư bất động sản thích hợp cho nhà đầu tư lâu dài, mong muốn có ổn định bền vững cho thu nhập Mô hình làm ổn định nguồn vốn cho thị trường, không phụ thuộc vào nguồn tín dụng, sách cho tín dụng 99 KẾT LUẬN Việc doanh nghiệp tìm cho chỗ đứng vững chắc, an toàn kinh tế thị trường điều khó khăn Tìm giải pháp nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh cho công ty với mục đích tạo cho công ty chỗ đứng, vị thương trường Trong trình nghiên cứu, bám sát vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường năm qua thấy đạt thành tựu đáng kể, tập đoàn có chỗ đứng vững thị trường, có uy tín khách hàng, nhiên để nâng cao khả cạnh tranh bước vào trình hội nhập kinh tế khu vực giới tập đoàn nhiều việc phải làm Trên số nghiên cứu ý kiến cá nhân tác giả với mong muốn góp phần nhỏ vào phát triển Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình, hướng dẫn cặn kẽ giảng viên - PGS, TSĐặng Văn Thắng để hoàn thành đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế tư nhân Nam Cường” 100 PHỤ LỤC Thông báo: Mở bán đợt chung cư CT7D Lê Văn Lương Residentials TẬP ĐOÀN NAM CƯỜNGHÀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NỘI Công ty CP Sàn GD BĐS Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cường ******* Hà nội, ngày 25 tháng 10 năm 2010 THÔNG BÁO MỞ BÁN ĐỢT – CHUNG CƯ CT7D – LÊ VĂN LƯƠNG RESIDENTIALS KĐTM DƯƠNG NỘI – HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI Kính gửi: Các quý khách hàng, đối tác Tập đoàn Nam Cường Hà Nội Công ty CP Sàn GD BĐS Nam Cường trân trọng gửi lời chào chúc sức khoẻ tới Quý khách hàng đối tác Chương trình mở bán lần – Chung cư CT7D vào ngày 15/10/2010 thành công tốt đẹp với 99 hộ (100% quỹ mở bán) khách hàng lựa chọn 101 ngày Để đáp ứng nhu cầu Quý khách, theo kế hoạch, tiếp tục triển khai chương trình mở bán lần với nội dung cụ thể sau: Ngày mở bán: Ngày – 11 – 2010 Phương thức mở bán: Rút thăm quyền mua hộ Địa điểm mở bán: Sàn giao dịch BĐS Nam Cường - Tầng – nhà Licogi 13 - đường Khuất Duy Tiến – Thanh Xuân – Hà Nội Quỹ triển khai mở bán: Tổng số 110 hộ thuộc tầng: từ tầng đến tầng 14, từ tầng 21 đến tầng 25 Toà CT7D Cách thức thực hiện: Các khách hàng mua phiếu tham dự chương trình Rút thăm, giá trị bảo lãnh mua phiếu rút thăm 100 triệu đồng/phiếu (khoản đặt cọc tham dự rút thăm) Các Quý khách không trúng rút thăm Công ty hoàn trả lại số tiền đặt cọc Số lượng phiếu rút thăm: 400 phiếu rút thăm (mỗi người tham dự 01 phiếu rút thăm) Ngày 27 28/10 bán phiếu rút thăm cho khách hàng đăng ký ngày mở bán lần – ngày 15/10 Trong trường hợp khách hàng đăng ký mà không mua hết 400 phiếu rút thăm tiếp tục mở bán cho khách hàng vào ngày 29 30/10 Tập đoàn Nam Cường Hà Nội Sàn GD BĐS Nam Cường trân trọng thông báo chào đón tham gia, hợp tác Quý khách hàng Để biết thêm thông tin chi tiết, xin liên hệ: 04.3553.9222 / 22100.925 Công ty CP Sàn GD BĐS Nam Cường 102 QŨY CHUNG CƯ CT7D MỞ BÁN ĐỢT PHỤ LỤC CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 103 NAM CƯỜNG HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc VĂN PHÒNG NAM ĐỊNH Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2011 Kính gửi: Quý khách hàng Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường gửi tới quý khách hàng lời kính chúc sức khỏe lời chào trân trọng! Để tạo điều kiện cho khách hàng trực tiếp tham gia mua đất khu ĐTM Thống Nhất - TP Nam Định Tập đoàn Nam Cường gửi tới Quý khách hàng thông tin chương trình mở bán sau: CHƯƠNG TRÌNH MỞ BÁN TRỰC TIẾP Thời gian bắt đầu mở bán: 08h ngày 18/01/2011 Địa điểm mở bán: Văn phòng Nam Định - Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường, Lô 24 - đường Đông A - Khu ĐTM Hòa Vượng - TP Nam Định Quỹ mở bán: Thuộc lô 18, 40, 42 (có danh sách đính kèm) khu ĐTM Thống Nhất - TP Nam Định - Tỉnh Nam Định Đặt cọc tham dự chương trình: Thời gian nhận đặt cọc:từngày 18/01/2011 – 28/01/2011 Thời gian làm việc: Sáng từ 7h30 đến 11h30/ Chiều từ 1h đến 5h Đối tượng khách hàng: Tất khách hàng đến đăng ký theo thời gian quy định tham dự chương trình đặt cọc mua ô đất (các khách hàng đăng ký trước ngày 18/1/2011 Tập đoàn Nam Cường gọi điện thông báo trực tiếp) Giá trị đặt cọc: 50.000.000 đồng/ô đất Quy định đăng ký, đặt cọc ký hợp đồng chuyển nhượng: Tất đối tượng khách hàng giải đặt cọc ngày 18/01/2011 Kể từ ngày 18/01/2011, khách hàng đến đăng ký đặt cọc để tham dự chương trình, khách hàng đến trước chọn ô làm thủ tục đặt cọc 104 trước Những khách đăng ký trước 18/01/2011, khách hàng xác nhận đơn đăng ký hẹn lịch làm thủ tục đặt cọc vào ngày 18/01/2011 Mỗi khách hàng làm thủ tục đăng ký phát 01 phiếu đăng ký có đánh số thứ tự, số thứ tự sở để phân biệt ưu tiên theo thứ tự thời gian lô đất khách hàng có lựa chọn trùng Cán tư vấn vào phiếu đăng ký trạng thái đánh dấu lô đất quỹ mở bán để tư vấn làm thủ tục đặt cọc, ký hợp đồng với khách hàng Trong 05 ngày kể từ ngày đặt cọc khách hàng toán 50% giá trị ô đất (giá trị đặt cọc trừ vào giá trị toán ô đất) Trong thời gian 10 ngày kể từ ngày đặt cọc khách hàng toán 100% giá trị ô đất Khách hàng đặt cọc không tiếp tục làm thủ tục nhận chuyển nhượng theo quy định vi phạm quy định toán, Tập đoàn Nam Cường mở bán ô đất không hoàn trả lại giá trị đặt cọc Trong trình lựa chọn lô đất, khách hàng lựa chọn trùng ưu tiên theo thời gian đăng ký thỏa thuận Nếu không giải theo hình thức tiến hành tổ chức bốc thăm để chọn quyền trúng mua ô đất Khách hàng phải làm thủ tục đặt cọc trước tham dự bốc thăm, tiến hành bốc thăm khách hàng không trúng thăm tư vấn lựa chọn ô đất khác để thay Nếu khách hàng trúng thăm không tiếp tục triển khai ký hợp đồng theo quy định, khách hàng không hoàn trả số tiền đặt cọc ô đất mở bán cho khách hàng khác Khách hàng không trúng thăm không lựa chọn lô đất khác từ quỹ mở bán, Tập đoàn hoàn trả lại số tiền đặt cọc cho khách hàng Xin trân trọng cảm ơn quan tâm Quý khách hàng! CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN NAM CƯỜNG HÀ NỘI 105 PHỤ LỤC Hoạt động điều hành sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước Bảng 1: Tình hình hoạt động NV thị trường mở tháng đầu năm 2011 Đơn vị tính: Tỷ đồng Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Biểu đồ 1: Lượng tiền NHNN hút ròng tuần liên tục 4/5 đến hết 1/7 /2011 Đơn vị: tỷ đồng 106 Bảng 2: Lượng tiền cung ứng ròng qua nghiệp vụ thị trường mở Đơn vị tính: tỷ đồng Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Bảng 3: Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở qua năm Đơn vị: tỷ đồng 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bàn cạnh tranh toàn cầu -NXB Thông Hà nội Chiến lược cạnh tranh- Micheal Porter NXB Kinh tế kỹ thuật Chiến lược cạnh tranh thị trường quốc tế- Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương Wikipedia http://viettinnhanh.net/ http://www.smic.org.vn/ http://tntt.vn/ http://www.centralbank.vn http://www.petrotimes.vn/ 10.http://www.honviet.com.vn/t 11.http://www.thesaigontimes.vn/ 12.http://vneconomy.vn/ 13.http://doanhnhanvang.com/ 14.http://www.vccith.com.vn/ 15.http://cafef.vn/ 16.http://kinhtevadubao.vn/ 17.http://stox.vn/ 18 http://landtoday.net/ 19.Website Ngân hàng Nhà nước Việt nam http://sbv.org.vn 20.http://www.doanhnhan.net 21.Báo cáo Tài Tập đoàn Nam cường 22.Báo cáo thành tích Tập đoàn Nam Cường 23.Website Tập đoàn Nam Cường 108 [...]... tiêu cực của cạnh tranh không chỉ là nhiệm vụ của nhà nước, doanh nghiệp mà là nhiệm vụ chung của toàn bộ cá nhân 1.2 Năng lực cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng mà doanh... niệm năng lực cạnh tranh Theo định nghĩa của bộ luật dân sự năm 2005 về năng lực pháp lý và hành vi dân sự của mỗi pháp nhân, cá nhân thì : năng lực là khả năng tiềm ẩn của bản thân 27 chủ thể, nó chỉ bộc lộ sức mạnh, tác dụng khi mà nó được khai thác và sử dụng năng lực đó Vậy theo cách hiểu của khái niệm năng lực và cạnh tranh thì năng lực cạnh tranh có thể được hiểu như sau: Năng lực cạnh tranh của. .. tiềm lực kinh tế mạnh, vốn đầu tư lớn Do vậy việc thâm nhập vào thị trường của các đối thủ cạnh tranh thường là rất khó - Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh chia cạnh tranh thành 2 loại: • Cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh là loại cạnh tranh theo đúng quy định của pháp luật, đạo đứcxã hội, đạo đức kinh doanh Cạnh tranh có tính chất thi đua, thông qua đó mỗi chủ thể nâng cao năng lực của. .. 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Các nhân tố môi trường vĩ mô • Các nhân tố thuộc về mặt kinh tế: Các nhân tố này tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo các hướng 33 - Tốc độ tăng trưởng cao làm cho thu nhập của dân cư tăng, khả năng thanh toán của họ tăng dẫn tới sức mua (cầu)... Theo cách hiểu của các nhà kinh tế: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững Theo cách phân tích theo quan điểm tổng thể, khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là những lợi thế, những ưu điểm của doanh nghiệp... hội, cạnh tranh còn là điều kiện giáo dục tính năng động của các doanh nghiệp Cạnh tranh được coi như là “linh hồn” của nền kinh tế, vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện ở những mặt sau: - Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần xoá bỏ những độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinh. .. ngành thay đổi, thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng thay đổi 1.2.1.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Các tiêu chí định lượng - Doanh thu 28 Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được khi bán hàng hoá hoặc dịch vụ Bởi vậy mà doanh thu có thể được coi là một chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh Hơn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và tăng... mạnh của doanh nghiệp phải là quá trình lâu dài và liên tục Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là cơ sở để đảm bảo khả năng duy trì lâu dài sức mạnh cạnh tranh đó Năng lực cạnh tranh đã và đang là chủ đề được bàn luận nhiều ở cả các nước phát triển và đang phát triển vì tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển của nền kinh tế trong một thế giới ngày càng mở cửa và hội nhập Mặc dù các nhà kinh tế. .. được nâng cao, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ các dịch vụ kèm theo được 25 quan tâm nhiều hơn Đó chính là những lợi ích mà người tiêu dùng có được từ việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp 1.1.3.3 Đối với nền kinh tế Đối với nền kinh tế, cạnh tranh không chỉ là môi trường và động lực của sự phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng năng suất... có khả năng tồn tại và phát triển Do vậy cạnh tranh có vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp, được thể hiện ở những khía cạnh sau: 24 - Cạnh tranh được coi như là cái “sàng” để lựa chọn và đào thải những doanh nghiệp Vì vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có vai trò cực kỳ to lớn - Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cạnh tranh tạo ra động lực cho