Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Quân đội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tt

26 330 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Quân đội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ******************* VŨ THỊ OANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – Năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ******************* VŨ THỊ OANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ ĐỨC KHÁNH Hà Nội – Năm 2008 MỤC LỤC Mở đầu CHƯƠNG DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH – KHÍA CẠNH LÝ THUYẾT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Dịch vụ thông tin di động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh thông tin di động xét mối quan hệ với nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ Viễn thông 12 1.2 Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ Viễn thông 21 1.2.1 Một số khái niệm lực cạnh tranh ngành dịch vụ Viễn thông 21 1.2.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh ngành Viễn thơng 23 1.2.3 Một số tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh dịch vụ Viễn thông 31 1.3 Một số kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ Viễn thông 1.3.1 Tự hoá biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ Chính phủ - Kinh nghiệm Hoa Kỳ 1.3.2 Cải cách cấu tổ chức công ty Viễn thông – Kinh nghiệm Trung Quốc 35 35 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ THÔNG TIN 39 DI ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY VIỄN THƠNG QN ĐỘI 2.1 Khái qt Tổng cơng ty Viễn thơng Qn đội (VIETTEL) 2.1.1 Q trình hình thành phát triển – mốc đánh dấu nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ thông tin di động VIETTEL 2.1.2 Mơ hình tổ chức chức nhiệm vụ phận trực thuộc Tổng công ty Viễn thông Quân đội 2.1.3 Một số đặc điểm khác biệt Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel 39 42 44 46 so với doanh nghiệp ngành 2.2 Năng lực cạnh tranh dịch vụ thông tin di động Tổng Công ty Viễn thông Quân đội 50 2.2.1 Viettel cạnh tranh với đối thủ ngành 51 2.2.2 Viettel cạnh tranh với đối thủ ngành 65 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY 77 VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực dịch vụ Viễn thông – hội thách thức Viễn thông di động Việt Nam 3.1.1 Tình hình hội nhập quốc tế nội dung cam kết gia nhập WTO dịch vụ Viễn thông 3.1.2 Cơ hội thách thức 3.2 Mục tiêu phát triển VIETTEL giai đoạn 2009 – 2015 định hướng đến năm 2020 77 77 81 85 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội bối cảnh 85 hội nhập 3.3.1 Những giải pháp từ phía doanh nghiệp 86 3.3.2 Những giải pháp từ phía Nhà nước 93 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với Việt Nam giới, dịch vụ Viễn thông ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời ngành có cạnh tranh sơi động mạnh mẽ Viễn thông Việt Nam đường đổi khơng ngừng, tích cực hội nhập với khu vực quốc tế nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ ngành nghiệp cơng nghiệp hố – đại hố đất nước Thị trường thơng tin di động Việt Nam phát triển động thời gian qua với tham gia nhiều thành phần kinh tế Nhiều DN Viễn thông tham gia đầy đủ nhanh chóng khẳng định chỗ đứng thị trường Tốc độ tăng trưởng cao trì liên tục qua nhiều năm Mạng lưới mở rộng nhanh chóng mức độ đại hố theo kịp trình độ giới Các DN ngày quen với văn hoá cạnh tranh ngày trọng đổi tổ chức sản xuất, kinh doanh để nâng cao hiệu chất lượng dịch vụ Thực tế giá cước dịch vụ liên tục giảm, loại hình dịch vụ ngày đa dạng Mặc dù DN kinh doanh loại hình dịch vụ thơng tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội (VIETTEL) sớm khẳng định vị mình, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, trở thành đơn vị kinh doanh hàng đầu Việt Nam lĩnh vực mẻ đầy tiềm Để hội nhập phát triển, Chính phủ tiến hành đổi sách theo hướng tự hoá kinh tế Trong đàm phán gia nhập WTO, dịch vụ Viễn thông chịu sức ép mở cửa lớn, đặc biệt từ phía thành viên chủ chốt WTO Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…Thị trường Viễn thông Việt Nam thời gian tới chắn có nhiều biến động lớn theo hướng tự hơn, mở cửa hơn, nhiều đối thủ cạnh tranh nước quốc tế Trước tình hình đó, làm để đứng vững cạnh tranh vấn đề có tính sống cịn DN Điều trở nên quan trọng cấp thiết với Tổng cơng ty Viễn thơng Qn đội, thị trường thông tin di động thị trường đầy tiềm dễ biến động, việc cạnh tranh lĩnh vực ngày trở nên liệt Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao NLCT Tổng công ty Viễn thông Quân đội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” với mong muốn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh (NLCT) dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội điều kiện Việt Nam tham gia cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu công bố liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài Trong đó, có số cơng trình bật, cụ thể: - Báo cáo Uỷ ban Hợp tác quốc tế “Nâng cao NLCT quốc gia Việt Nam” (2003) - Một số báo cáo Bộ Kế hoạch & Đầu tư “Phương hướng điều chỉnh cấu sản xuất đầu tư trình hội nhập” “Hội nhập kinh tế quốc tế điều chỉnh cấu kinh tế nước ta” (1999); Nghiên cứu thực nghiệm Viện Chiến lược phát triển tổ chức JICA “Cạnh tranh số ngành công nghiệp Việt Nam”… - Đề tài cấp Nhà nước Viện Quản lý kinh tế Trung ương chủ trì năm 2001- 2003: “Cơ sở khoa học cho việc định hướng sách giải pháp nâng cao NLCT kinh tế Việt Nam trình hội nhập quốc tế ” - Trần Sửu, Trường Đại học Ngoại thương, (2006) “NLCT DN điều kiện toàn cầu hố” , Nhà xuất Lao động Ngồi nhiều đề tài nghiên cứu khác Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào NLCT quốc gia DN, chưa sâu vào NLCT sản phẩm, đặc biệt sản phẩm Viễn thông di động Kế thừa có chọn lọc cơng trình nói trên, tác giả luận văn tập trung vào nghiên cứu, đánh giá NLCT sản phẩm dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội, từ đề giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao NLCT Tổng công ty bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài: - Đánh giá NLCT dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCT dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ đề tài: - Phân tích sở lý luận thực tiễn nâng cao NLCT sản phẩm (dịch vụ Viễn thông) - Đánh giá thực trạng NLCT dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội thời gian qua - Đề xuất giải pháp nâng cao NLCT dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thơng Qn đội q trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội, giai đoạn từ thành lập đến năm 2007, mục tiêu đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn xem xét NLCT Tổng Công ty Viễn thông Quân đội việc cung ứng dịch vụ điện thoại mạng Viễn thông di động mặt đất để phân tích, đánh giá đưa số giải pháp chủ yếu nâng cao NLCT dịch vụ Tổng công ty Viễn thông Quân đội giai đoạn hội nhập toàn diện với kinh tế giới Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế, hệ thống, tổng hợp, phân tích so sánh trừu tượng hố, thống kê so sánh, phân tích thực chứng, bảng biểu mơ hình hố Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hoá sở lý thuyết thực tiễn NLCT lĩnh vực dịch vụ Viễn thông chế thị trường - Phân tích đánh giá thực trạng NLCT dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội bối cảnh hội nhập - Tìm giải pháp khoa học phù hợp với xu kinh tế giới để góp phần nâng cao NLCT dịch vụ thông tin di động thị trường Việt Nam đặc biệt Tổng công ty Viễn thông Quân đội Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phần Phụ lục, luận văn gồm có 03 chương: Chƣơng 1: Dịch vụ thơng tin di động NLCT – Khía cạnh lý thuyết số kinh nghiệm quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng NLCT dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao NLCT dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội bối cảnh hội nhập CHƢƠNG DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH – KHÍA CẠNH LÝ THUYẾT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Dịch vụ thông tin di động 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Một số kiến thức thông tin di động - Sóng điện từ: có đặc tính sóng nói chung: tính lan truyền, bị phản xạ, khúc xạ, tán xạ, có tính xun thấu bị hấp thụ - Thông tin di động: thực dựa sở thông tin vô tuyến (khơng dây), dựa việc thu phát sóng điện từ - Máy điện thoại di động (ĐTDĐ) thực chất máy tính nhỏ có gắn thêm thu phát sóng điện từ micro, loa - Các lỗi giao tiếp ĐTDĐ mạng gọi đơn giản lỗi sóng gồm: sóng, sóng yếu rớt sóng 1.1.1.2 Đặc điểm dịch vụ điện thoại mạng Viễn thông di động mặt đất a/ Đặc điểm kỹ thuật - GSM (Global System for Mobile communication) – Hệ thống thơng tin di động tồn cầu: hệ thống mạng tế bào sử dụng kỹ thuật TDMA, đời từ năm 1982 Châu Âu Dịch vụ GSM sử dụng tỷ người 212 quốc gia vùng lãnh thổ Nhờ có nhiều tính ưu việt như: chuyển vùng quốc tế (roaming), tính bảo mật, chất lượng gọi tốt hơn, hiệu suất cao - CDMA xây dựng từ năm 1950 áp dụng vào thông tin quân năm 1960, từ 1980 CDMA thương mại hoá từ phương pháp thu định vị vệ tinh GPS (xác định toạ độ nhiều đài phát) - Công nghệ theo chuẩn CDMA có nhiều ưu việt chuẩn GSM: khả kết nối nhanh hơn, dung lượng thoại tăng -10 lần, tránh nghẽn mạch; Có giải thuật mã hố riêng cho thoại, mà tính bảo mật thoại cao hơn; nhờ sử dụng thuật toán điều khiển nhanh xác, TB phát mức cơng suất vừa đủ để đảm bảo chất lượng tín hiệu, giúp tăng tuổi thọ pin, thời gian chờ đàm thoại Máy ĐTDĐ CDMA sử dụng pin nhỏ hơn, nên trọng lượng máy nhẹ, kích thước gọn dễ sử dụng; Với tốc độ truyền nhanh cơng nghệ có, nhà cung cấp dịch vụ cịn triển khai nhiều tùy chọn dịch vụ thoại, thoại liệu, fax, Internet; CDMA thích hợp sử dụng việc cung cấp dịch vụ điện thoại vô tuyến cố định với chất lượng ngang với hệ thống hữu tuyến - Tuy nhiên, CDMA có chỗ yếu vùng phủ sóng CDMA giới hẹp nên khả chuyển vùng quốc tế hệ thống CDMA hạn chế, số lượng nhà sản xuất thiết bị điện thoại CDMA không nhiều, phong phú chuẩn GSM b/ Đặc điểm sản phẩm dịch vụ Dịch vụ thông tin di động sản phẩm truyền đưa tin tức, bị chi phối đặc điểm kinh tế chung sản phẩm Bưu điện Ngoài ra, sản phẩm dịch vụ thơng tin di động cịn có đặc điểm riêng, phân biệt với dịch vụ Viễn thông khác: - Dịch vụ thông tin di động mang lại hiệu thông tin liên lạc tới nơi, lúc, có khả chuyển vùng quốc tế - Dịch vụ thông tin di động GSM hay CDMA có tính bảo mật cao thơng tin lúc truyền mã hoá - Giá dịch vụ thông tin di động cao giá dịch vụ điện thoại cố định (là sản phẩm thay chủ yếu) c/ Đặc điểm thị trường khách hàng - Tại thời điểm cung cấp dịch vụ thông tin di động (từ nửa cuối thập kỷ 80 kỷ XX đến năm đầu kỷ XXI): + Khách hàng (KH): chủ yếu người có thu nhập cao + Thị trường: tập trung vào thành phố lớn - Từ năm 2004 đến nay: +Khách hàng: tất tầng lớp dân cư + Thị trường: toàn quốc 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh thông tin di động xét mối quan hệ với nâng cao NLCT dịch vụ Viễn thông Doanh nghiệp (DN) cung cấp dịch vụ Viễn thông di động cần nắm vững đặc điểm kinh doanh sản phẩm có khả tạo cho quy trình vận động liên hồn Quy trình vận động liên hồn tập trung vào sáu lĩnh vực: 1.1.2.1 Chất lượng sản phẩm: giành giữ thị phần khai phá thị trường Chất lượng sản phẩm đề cập “chất lượng chuẩn mực” (cần thiết phải có) mà “chất lượng vượt trội” theo nghĩa “đổi sản phẩm” để tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh 1.1.2.2 Chất lượng thời gian: đón đầu trào lưu thị trường tối ưu hoá hệ thống mạng kết nối Thời gian yếu tố quan trọng việc tạo lợi nâng cao NLCT Sự có mặt sản phẩm kịp thời thị trường, nghĩa lúc mà KH yêu cầu trước nhiều so với DN khác lĩnh vực, yếu tố quan trọng nâng cao NLCT 1.1.2.3 Chất lượng không gian: ấn tượng vị châm ngịi hào hứng Cửa tiệm khơng gian vừa để trưng bày giá trị gia tăng mang đến cho KH từ sản phẩm DN vừa không gian để KH trưng bày vị họ Những giới tạo không gian cửa tiệm phải có tính chất hấp dẫn đặc thù thường xuyên thay đổi để làm bùng cháy nhiệt tình KH: hào hứng khách khám phá giới không gian luôn đầy ấn tượng bất ngờ 1.1.2.4 Chất lượng dịch vụ: kết nối, giữ thị phần chống rời mạng Chất lượng dịch vụ ấn định dựa sở năm đặc tính sau: - Sự chắn: nghĩa DN hứa điều thực điều - Sự tin tưởng: có từ lực thực nhìn thấy từ nhân DN - Sự cụ thể: có từ việc trang bị đầy đủ sở vật chất để phục vụ KH - Sự cảm thông: thông hiểu tâm lý KH - Sự nhanh nhẹn: phục vụ nhanh gọn theo yêu cầu KH Dịch vụ Viễn thông không chọn cách phục vụ cho vừa lòng khách mà phải biết chọn khách để làm đối tác lâu dài 1.1.2.5 Chất lượng thương hiệu: tự hào chia sẻ danh tiếng Chất lượng thương hiệu dựa việc kết nối ba khái niệm bản: - Bản sắc: định nghĩa rõ nhân cách giá trị mà DN muốn mang đến cho KH nói riêng cho mơi trường kinh tế - xã hội nói chung với thương hiệu - Danh tiếng: xác định rõ giá trị gia tăng đặc thù mang đến cho KH, cho thị trường cho xã hội thương hiệu - Quan hệ: xác định phương thức để truyền bá rộng rãi nhân cách giá trị biểu trưng thương hiệu (hoạt động nhân đạo, khuyến học, văn hóa, văn nghệ, thể thao…) nhằm tạo dựng quan hệ tin cậy, lâu dài với đối tác DN 1.1.2.6 Chất lượng giá cả: hợp ý hợp thời Chất lượng giá nằm khoảng cách giá trị gia tăng đạt sử dụng sản phẩm/dịch vụ giá phải trả để có sản phẩm/dịch vụ Chất lượng giá phải xuất phát từ hợp ý, hợp thời KH Tức DN chứng minh hiệu mang lại từ chi phí mà KH phải trả phù hợp với ý muốn thời điểm yêu cầu KH bảng giá áp dụng mang đến cho DN thêm lợi cạnh tranh đặc thù 1.2 Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ Viễn thông  CẠNH TRANH BÊN NGOÀI NGÀNH a/ Điều kiện nhu cầu nước (demand conditions) Với quy mô dân số 85 triệu người, Việt Nam thị trường Viễn thông đầy tiềm Bảng 1.1 Tổng quan số sản phẩm CNTT truyền thông Việt Nam 33,22 triệu Thuê bao Số thuê bao di động (tháng 12/2007) 33.7/100 dân cư Chiếm 75.5% tổng số thuê bao điện thoại 44 triệu thuê bao điện thoại Mật độ điện thoại (tháng 12/2007) 52/100 dân cư Số TB Internet (tháng 7/2007) 4.67 triệu TB Mật độ sử dụng Internet (tháng 11/2007) 18,64 người/ 100 dân Nguồn: Trung tâm thông tin mạng Việt Nam (NIC) b/ Các ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan Một quốc gia có lợi cạnh tranh nhiều ngành hỗ trợ nhiều ngành liên quan tạo lợi cạnh tranh cho DN c/ Khả kiểm sốt thị trường Viễn thơng Nhà nước sau Việt Nam gia nhập WTO Khả kiểm sốt thị trường Viễn thơng Nhà nước sau Việt Nam gia nhập WTO phụ thuộc vào công cụ lực quản lý Nhà nước, vào tiềm lực, động, tâm DN việc đổi tổ chức, sản xuất – kinh doanh để nâng cao NLCT Khả kiểm sốt thị trường Viễn thơng sau gia nhập phụ thuộc nhiều vào vai trị Tập đồn chủ lực VNPT Một yếu tố quan trọng nữa, trách nhiệm lãnh đạo DN Viễn thông 1.2.3 Một số tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh dịch vụ Viễn thông 1.2.3.1 Chất lượng dịch vụ/sản phẩm, chăm sóc khách hàng, phạm vi vùng phủ sóng giá cước Chất lượng dịch vụ tiêu định tính, có tính khái qt cao khó đánh giá so với chất lượng hàng hóa tính chất vơ hình Chất lượng dịch vụ phạm vi vùng phủ sóng ln đồng hành việc đánh giá tiêu ảnh hưởng đến NLCT dịch vụ thoại di động DN lĩnh vực Viễn thơng Hoạt động chăm sóc khách hàng nhằm giữ chống TB rời mạng, qua đó, phát triển thuê bao 1.2.3.2 Thương hiệu, mức độ giao dịch uy tín dịch vụ thị trường Cùng với giá trị thương hiệu mang lại uy tín dịch vụ thị trường, mức độ giao dịch lưu lượng mạng đóng vai trị quan trọng việc đánh giá lực cạnh tranh dịch vụ thoại di động Tốc độ ra/vào hay chuyển đổi mạng khác đối tượng khách hàng định số lượng thuê bao thời điểm, từ xác định thị phần DN cung cấp dịch vụ Lưu lượng mạng định doanh thu dịch vụ 1.2.3.3 Văn hoá doanh nghiệp xây dựng thị trường lao động nội nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp Có gắn kết tương hỗ VHDN với NLCT sản phẩm mà DN cung cấp Xây dựng văn hoá DN để người lao động thấy môi trường làm việc DN mơi trường sống họ điều mà DN quan tâm Ý chí tinh thần, hãnh diện niềm tự hào mãnh liệt lý khiến nhân viên DN, biến ý tưởng sáng tạo thành mục tiêu phát triển DN Muốn đứng vững thị trường cạnh tranh gay gắt DN thiết phải xây dựng VHDN 1.3 Một số kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ Viễn thông 1.3.1 Tự hoá biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ Chính phủ - Kinh nghiệm Hoa Kỳ Chính phủ Hoa Kỳ hỗ trợ mạnh mẽ ngành dịch vụ Viễn thông cách thành lập quan quản lý thương mại quốc tế (International Administration - ITA)-Bộ Thương mại Hoa Kỳ OT có đặc quyền: - Xúc tiến thương mại đầu tư quốc tế cho ngành Viễn thông Hoa Kỳ - Cung cấp tư vấn kinh doanh cho hãng Viễn thông Hoa Kỳ việc tìm kiếm hội gia nhập thị trường số nước định - Ủng hộ bảo vệ công ty Viễn thông Hoa Kỳ - Tiến hành nghiên cứu thị trường phân tích số liệu thống kê ngành Viễn thông nước 1.3.2 Cải cách cấu tổ chức công ty Viễn thông – Kinh nghiệm Trung Quốc Từ cải cách hành cấp Trung Ương năm 1998, cấu tổ chức ngành Viễn thông thay đổi Bộ Bưu điện, Bộ Công nghiệp điện tử Ủy ban Nhà nước Quản lý vô tuyến hợp thành Bộ Công nghiệp thông tin (MII); từ hợp chức quản lý Nhà nước, tách quản lý khỏi kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Sau cải cách, China Telecom Unicom chịu quản lý MII Hai nhà khai thác quốc gia cạnh tranh bình độ Mục tiêu trình cải cách phá vỡ độc quyền China Telecom cũ thúc đẩy cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ Sau cải cách, China Telecom mới, China Mobile Unicom cạnh tranh với bình đẳng Tóm lại, chương luận văn hệ thống hóa lý luận NLCT ngành Viễn thông DN hoạt động lĩnh vực Viễn thông, đồng thời nghiên cứu số kinh nghiệm quốc tế Đây sở lý luận quan trọng làm sở cho việc phân tích thực trạng cạnh tranh NLCT Tổng công ty Viễn thông Quân đội chương CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI 2.1 Khái quát Tổng công ty Viễn thông Quân đội (VIETTEL) 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển – mốc đánh dấu nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ thông tin di động VIETTEL Công ty ĐTDĐ Viettel (Viettel Mobile) thành lập ngày 31/5/2002, trực thuộc TCT Viễn thông Quân đội (Viettel) Ngày 15/10/2004, mạng di động 098 thức vào hoạt động đánh dấu bước ngoặc phát triển Viettel Mobile Viettel - Viettel nhà cung cấp phải xin thêm đầu số: 15/10/2004: Viettel Mobile cấp đầu số 098; 10/2006: cung cấp thêm dải số đầu 097; Năm 2007: Cung cấp thêm dải số đầu 0168; 28/3/2008: Cung cấp thêm dải số đầu 0169 - Lượng thuê bao liên tục tăng: Sau tháng vào hoạt động (kể từ 15/10/2004), Viettel Mobile đón 100.000 KH; ngày 8/9/2005, Viettel Mobile chào đón KH thứ triệu; Tháng 4/2007, Viettel Mobile thức đạt 10 triệu KH Đến nay, Viettel cung cấp dịch vụ cho 30 triệu KH (thuê bao thực có phát sinh cước khoảng 15 triệu) sau gần năm hoạt động Viettel sát nhập hai công ty lớn Công ty Điện thoại đường dài Viettel (cung cấp Internet, điện thoại cố định 178), Công ty ĐTDĐViettel (cung cấp dịch vụ di động) thành công ty kinh doanh đa dịch vụ - Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) công bố thành lập vào 18/06/2007 Viettel Telecom đời tiếp tục mục tiêu Viettel trở thành nhà cung cấp Viễn thông số Việt Nam có tên tuổi giới 2.1.2 Mơ hình tổ chức chức nhiệm vụ phận trực thuộc Tổng công ty Viễn thông Quân đội * Mơ hình tổ chức Tổng Cơng ty Viễn thơng Quân đội 10 BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Khối quan Tổng công ty Khối đơn vị nghiệp Khối đơn vị hạch toán phụ thuộc Khối đơn vị hạch toán độc lập - Văn phòng - Trung tâm đào tạo - Công ty Viễn - Công ty Thương - P Chính trị Viettel thơng Viettel mại xuất nhập - P Tổ chức LĐ - Câu lạc Bóng - Cơng ty truyền dẫn Viettel - P Tài đá Viettel - Cơng ty Bưu - P Kế hoạch - Công ty thu cước Viettel - Thể công Viettel - P Kinh doanh & dịch vụ Viettel - Công ty Tư vấn - P Kỹ thuật - Trung tâm Media Thiết kế Viettel - P Đầu tư phát triển - Trung tâm đầu tư - Công ty Công trình - P Xây dựng CSHT xây dựng Viettel - Ban ƯDCNTT - Công ty Viettel- Trung tâm Công - Ban CS BCVT Campuchia nghệ Viettel - Ban Thanh tra - 64 chi nhánh viễn - Ban dự án BOT thông Tỉnh/Thành đường cao *tốcChức nhiệm vụ chung đơn phố vị kinh doanh trực thuộc Tổng công ty Viễn Viettel - Trung tâm Viettel thông Quân đội - Đại diệnVùng IDC  Chức năng: + Kinh doanh loại hình dịch vụ Viễn thơng nước quốc tế + Khảo sát, thiết kế, lập dự án cơng trình BCVT, phát truyền hình, tư vấn thực dự án công nghệ thông tin cho Bộ, ngành + Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, kinh doanh loại thiết bị điện tử + Xây lắp cơng trình, thiết bị thơng tin + XNK thiết bị điện, điện tử, Viễn thông, kinh doanh bất động sản  Nhiệm vụ: + Tăng tốc phát triển nhanh, chiếm lĩnh thị trường + Phát triển kinh doanh gắn với phát triển TCT vững mạnh toàn diện + Tập trung nguồn nhân lực phát triển nhanh dịch vụ BCVT + Tiếp tục phát huy mạnh kinh doanh ngành nghề truyền thống + Hồn thành nhiệm vụ Quốc phịng 2.1.3 Một số đặc điểm khác biệt Viettel so với doanh nghiệp ngành Viettel DN hoạt động với hai nhiệm vụ chiến lược: Kinh tế kết hợp với Quốc phịng Chính vậy, Viettel ủng hộ hậu thuẫn lớn từ phía Bộ Quốc phòng, điều tạo cho Viettel nhiều khác biệt trở thành lợi Viettel so với DN khác ngành 11  Bộ Tư lệnh, Bộ Quốc phịng Viettel  Về sách  Phát triển hạ tầng  Nguồn nhân lực  Viettel Bộ Tư lệnh, Bộ Quốc phòng  Nhận thức Tổng công ty  Tạo nên hạ tầng thứ hai cho BQP  Xây dựng ứng dụng quân mạng Viettel  Trách nhiệm xã hội  Tạo hình ảnh tốt Quân đội làm kinh tế 2.2 Năng lực cạnh tranh dịch vụ thông tin di động Tổng Công ty Viễn thông Quân đội 2.2.1 Viettel cạnh tranh với đối thủ ngành 2.2.1.1 Cạnh tranh hệ thống mạng lưới chất lượng mạng Chưa có DN có tốc độ phát triển nhanh Viettel, nhanh phát triển hạ tầng, nhanh chiếm lĩnh thị trường nhanh việc thích nghi với thay đổi thị trường Chiến lược phát triển nhanh Viettel áp dụng từ gia nhập thị trường Viễn thông vào năm 2000 Khi đó, Viettel chưa có hạ tầng riêng, tiền vốn có 2,3 tỷ đồng Trên thị trường di động, sau gần 04 năm (từ năm 2004), Viettel dựng lên mạng di động có vùng phủ sóng lớn Việt Nam với 8000 trạm phát sóng khắp 64 tỉnh/thành phố, có gần 600 cửa hàng đa dịch vụ 81 siêu thị, 2000 nhân viên giải đáp chăm sóc KH Sau gần 04 năm, Viettel có 30 triệu thuê bao đăng ký, có khoảng 15 triệu thuê bao thực (TB active) tạp chí nước ngồi bình chọn 20 mạng điện thoại di động có tốc độ phát triển nhanh giới 2.2.1.2 Cạnh tranh giá cước Về cước thoại, Viettel có NLCT mạnh so với VNPT Tuy nhiên, cước dịch vụ giải trí GTGT, VNPT khơng thu phí TB mà thu phí sử dụng nên KH có lợi Hình thức khuyến Viettel mang tính ràng buộc, buộc KH lại thời gian dài với mạng, VNPT có ràng buộc Trong số mạng GSM, không kể mạng HT Mobile vừa gia nhập “sân” GSM vào tháng 3/2008 đến q IV/2008 thức hồn thành việc chuyển mạng, Viettel có giá cước cạnh tranh 2.2.1.3 Cạnh tranh chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng 12 Khởi sở ý tưởng chăm sóc KH Viettel bắt nguồn từ mong muốn KH Những mong muốn khách hàng Được đối xử Tiêu chuẩn dịch vụ Quyền KH - Mong muốn lắng nghe - Muốn người khác hiểu nhu cầu ước muốn - Muốn nhìn nhận cá thể riêng biệt - Muốn đáp ứng - Muốn phục vụ bới nhà cung cấp tin cậy (về chất lượng) - Muốn quan tâm, chăm sóc Sự đáp ứng Viettel  Viettel tại: o Là người tiên phong  Viettel mong muốn: Luôn đổi Luôn sáng tạo  Thái độ Viettel  Lắng nghe  Thẳng thắn  Nhân từ  Thành thật  Có tinh thần giúp đỡ, tương trợ; Thông cảm với người - Muốn đối xử công bằng, thẳng thắn - Muốn có nhiều lựa chọn Vấn đề nằm phía khách hàng, Viettel có nhiều cách giải ý vào ba mảng sau:  Phân vai thông tin, huấn luyện cho khách hàng  Cải tiến quy trình phục vụ  Cải tiến môi trường phục vụ 2.2.1.4 Cạnh tranh thương hiệu thị phần Hiện nay, thị phần di động VNPT giữ tỷ lệ khống chế với 62% Nhưng VNPT đối mặt với nguy phần đáng kể đối thủ cạnh tranh (Viettel, Sfone, EVN Telecom, HT Mobile…) áp dụng biện pháp Marketing hiệu để chiếm lĩnh thị phần Việt Nam hội nhập, hàng loạt nhà ĐTNN gia nhập thị trường ĐTDĐ Việt Nam Tổng cơng ty viễn thơng tồn cầu (Gtel) mắt vào quý IV/2008 (cung cấp mạng GSM), Tập đồn cơng nghệ CMC Telecom…khiến cạnh tranh ngày gay gắt Biểu đồ sau cho thấy tổng quan thị phần di động mạng tính đến 02/2008 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu thị phần di động tính đến 02/2008 Các mạng khác (HT, EVN, Sfone) 2% Vina Viettel 36% 32% 13 Mobi 30% Nguồn: Tạp chí BCVT & Cơng nghệ thơng tin Viettel công ty Nhà nước với phong cách động, hoạt động kinh doanh thời khắc giao hịa q trình phát triển đất nước 2.2.2 Viettel cạnh tranh với đối thủ ngành 2.2.2.1 Cạnh tranh với nhà cung cấp nước a/ Thu hút giữ nhân tài văn hoá doanh nghiệp Tổng công ty Viễn thông Quân đội bước vào giai đoạn phát triển quy mô đầu tư nhân Nhiều thách thức mà Viettel phải đối mặt, thách thức lớn thu hút giữ nguồn nhân lực chất lượng cao, có kinh nghiệm nhiệt huyết với ngành, nghề Cách làm Viettel đào tạo người để nắm vững mặt công nghệ, kiến thức kinh doanh để nhân viên chủ chốt Viettel đảm đương 10% lao động trí tuệ, 90% cịn lại qui trình hố dành cho lao động đơn giản thuê Hiện nay, số người thuê Viettel lên tới gần 5.000 người, chiếm gần 50% lao động TCT Viettel có sách thu hút gìn giữ nhân tài, tạo mơi trường làm việc cởi mở, khuyến khích sáng tạo, nhằm tạo gắn bó mật thiết người TCT để tránh nguy chảy máu chất xám cơng ty viễn thơng nước ngồi thâm nhập thị trường Bên cạnh đó, Viettel nhận thức rõ vấn đề phải tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, công nhân viên việc xác định đâu thời cơ, thách thức khó khăn thuận lợi trình hội nhập WTO Sự phát triển Viettel năm gần bắt nguồn từ việc nắm bắt ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, sáng tạo tinh thần tâm CBCNV toàn TCT Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Viettel tăng nhanh năm qua Điều chứng minh trình độ, kiến thức lực lực lượng quản lý Viettel đáp ứng kịp với giai đoạn đầu thời kỳ CNH – HĐH đất nước Tính đến 31/12/2007, số lượng trình độ lao động Viettel sau: Bảng 2.4 Trình độ người lao động Viettel năm 2007 Cơ cấu Số tuyệt đối (người) Tỷ lệ (%) Tổng số 9055 100 95 1.05 Đại học cao đẳng 7107 78.49 Trung cấp 1003 11.08 Công nhân 850 9.39 0 Trên đại học Chưa qua đào tạo Nguồn: Phịng Tổ chức lao động - Tổng cơng ty Viễn thông Quân đội b/ Nhà cung cấp thiết bị đầu cuối 14 Mạng thông tin di động phát triển vũ bão phạm vi toàn cầu Tốc độ phát triển ghi nhận thơng qua số lượng ĐTDĐ tiêu thụ liên tục tăng việc nhà phân phối không ngừng đẩy thị trường model ĐTDĐ máy nhỏ tiên tiến Hiện có đa dạng nhà cung cấp thiết bị đầu cuối: đứng đầu thị trường Nokia, thứ hai SamSung, thứ ba Motorola, Sonyericcson, tiếp O2, Simens, Banshine,… Với cạnh tranh gay gắt hàng loạt hãng phát triển vũ bão công nghệ, tương lai gần đón nhận sản phẩm ưu việt nhiều xét chất lượng, tính giá Bắt nhịp với xu hướng thị trường thiết bị đầu cuối, mạng cung cấp dịch vụ thoại di động Việt Nam (07 mạng: Vinaphone, Mobiphone, Viettel, Sfone, HT Mobile, EVN Telecom, Gtel) thi tuyển cấp phép mạng 3G diễn vào tháng 12/2008 Việc có giấy phép 3G có vị trí đặc biệt, giấy thông hành mở tương lai cho nhà khai thác sở hữu mạng khơng cấp gặp khơng khó khăn 2.2.2.2 Cạnh tranh với quốc tế a/ Cạnh tranh quốc tế VIETTEL doanh nghiệp Viễn thơng đầu tư nước ngồi Viettel chủ động đầu tư nước ngồi, điển hình Campuchia, đất nước gia nhập WTO từ năm 2004, thị trường thị trường viễn thông cạnh tranh tương đối mạnh (với gần 10 giấy phép VoIP, giấy phép di động) Đây bước đột phá quan trọng Viettel, đạt hai mục tiêu: vừa mở thị trường nhiều tiềm năng, vừa có hội cọ xát, đúc rút kinh nghiệm cạnh tranh quốc tế.3/2006, Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel cung cấp đầy đủ giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông Campuchia bao gồm: dịch vụ VoIP nước, quốc tế; di động sử dụng công nghệ GSM dịch vụ Internet; hồn tất q trình đàm phán góp vốn với tư cách cổ đông sáng lập hai công ty cổ phần Campuchia 20% thị phần điện thoại quốc tế Viettel Campuchia Đây kết mà Viettel đạt sau chưa đầy tháng triển khai kinh doanh thị trường Khi Viettel đầu tư nước ngoài, đối thủ cạnh tranh nước không theo đuổi thị trường cao cấp, họ quan tâm đến thị trường trung thấp cấp Viettel cạnh tranh phát triển chất lượng, khả cải tiến, khác biệt, nhãn hiệu dịch vụ b/ Cạnh tranh với đối thủ nước tiềm tham gia khai thác thị trường Viễn thông nội địa Hiện thị trường thông tin di động Việt Nam có nhà khai thác MobiFone, Vina Phone, Viettel, S-Fone, EVN Telecom, HT Mobile thời gian khơng xa có xuất 15 Tổng Cơng ty Viễn thơng Tồn cầu GTel GTel trở thành nhà cung cấp mạng thông tin di động thứ Việt Nam, cung cấp dịch vụ di động băng tần 1.800 MHz hạ tầng viễn thông Sự xuất GTel làm thị trường viễn thông Việt Nam sôi động gây nhiều khó khăn cho nhà cung cấp khác không loại trừ khả số doanh nghiệp nhỏ phải sáp nhập để cạnh tranh Như vậy, chương luận văn phân tích lực cạnh tranh dịch vụ thoại di động Tổng cơng ty Viễn thơng Qn đội Viettel Qua đó, ta thấy rõ Viettel đạt thành công đáng kể việc bước nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm mà DN cung cấp Nắm giữ thị phần khống chế, giá cước cạnh tranh, chất lượng mạng đạt tiêu chuẩn, … Để đạt điều Viettel DN mới, cần phải có linh hoạt cao, khả thích ứng nhanh chóng với biến động thị trường Luận văn tiếp tục nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ thoại di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội chương CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực dịch vụ Viễn thông – hội thách thức Viễn thơng di động Việt Nam 3.1.1 Tình hình hội nhập quốc tế nội dung cam kết gia nhập WTO dịch vụ Viễn thông Hội nhập kinh tế quốc tế Viễn thơng nói chung thơng tin di động nói riêng q trình phức tạp, đòi hỏi hiểu rõ chất, nắm vững thời cơ, vận hội Việc mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông phù hợp với xu hội nhập chung đất nước, mang lại nhiều hội phát triển kinh tế - xã hội nói chung cho phát triển ngành nói riêng, đồng thời song hành với nhiều rủi ro thách thức Do tiềm lực vốn, công nghệ chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, nguy DN Việt Nam bị thua thiệt thị trường tiềm không nhỏ Viễn thông lĩnh vực chịu nhiều sức ép mở cửa đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Là thị trường đầu tư hấp dẫn, ngành Viễn thông Việt Nam đích ngắm nhiều nhà ĐTNN Mục tiêu ngành Viễn thông Việt Nam đề mở cửa thị trường thu hút đối tác nước vào đầu tư tất lĩnh vực 16 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ******************* VŨ THỊ OANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên... ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY 77 VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực dịch vụ Viễn thông – hội thách thức Viễn thông di động Việt Nam 3.1.1 Tình hình hội nhập. .. dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCT dịch vụ thông tin di động Tổng công ty Viễn thông Quân đội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm

Ngày đăng: 17/03/2015, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan