1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

16 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 374,66 KB

Nội dung

i Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngành thuốc có giá trị sản phẩm xã hội cao với doanh thu 20.000 tỷ đồng/năm Ngành thuốc có điểm thuận lợi vốn cố định thấp hiệu cao, thời gian thu hồi vốn nhanh Ngành thuốc Việt Nam tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho gần 16.000 lao động sản xuất công nghiệp, khoảng 200.000 lao động sản xuất nông nghiệp hàng trăm ngàn lao động dịch vụ khác liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm Mặt khác, không sản xuất thuốc nước thuốc nhập lậu tràn vào ngày tăng dẫn đến Nhà nước thất thu thuế, ngoại tệ Do Nhà nước bảo hộ nên ngành thuốc Việt Nam nhiều hạn chế: suất chất lượng sản phẩm thuốc thấp, chưa có nhiều mác thuốc cấp cao phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Trong thời gian tới, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, ngành thuốc Việt Nam nói chung Tổng Công ty thuốc Việt Nam nói riêng phải đương đầu với sức ép cạnh tranh gay gắt từ hãng sản xuất danh tiếng giới Với lý nên đề tài “Giải pháp cao lực cạnh Tổng Công ty thuốc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình khoa học tác giả mức độ đề cập sâu nghiên cứu, phân tích nhiều lĩnh vực, khía cạnh cấp độ khác lực cạnh tranh ngành thuốc Việt Nam Tuy nhiên giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế chưa đề cập phân tích cách đầy đủ Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam trước thềm hội nhập - Đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ii Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu Tổng Công ty thuốc Việt Nam lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc điếu, sản xuất kinh doanh thuốc nguyên liệu Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, giải vấn đề nhằm nâng cao lực cạnh tranh lực sản xuất, lực người, lực thị trường, lực công nghệ, Tổng Công ty thuốc Việt Nam Đây đơn vị chiếm tỷ trọng khoảng 50% tổng giá trị sản xuất ngành thuốc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến như: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê, so sánh, phân tích kinh tế phương pháp dự báo khoa học…, luận văn kế thừa kết quả, tài liệu nghiên cứu kiểm nghiệm đánh giá từ trước tới nay, nguồn thông tin tư liệu từ sách báo, internet, số liệu báo cáo đơn vị, Tổng Công ty thuốc Việt Nam… Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam - Nêu giải pháp thiết thực để nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương I Lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh hiểu trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp kể nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thường nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, tiêu thụ có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hoá lợi ích, iii người kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng 1.1.2 Vai trò cạnh tranh + Cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh cung cầu + Cạnh tranh cho phép sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu + Cạnh tranh khuyến khích áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ góp phần thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển + Thoả mãn ngày tốt nhu cầu người tiêu dùng + Thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng NSLĐ hiệu kinh tế 1.1.3 Công cụ chủ yếu cạnh tranh 1.1.3.1 Cạnh tranh sản phẩm: 1.1.3.2 Cạnh tranh giá: 1.1.3.3 Cạnh tranh phân phối bán hàng: 1.1.3.4 Cạnh tranh thời thị trường: 1.1.4 Các lực lượng cạnh tranh thị trường Theo Michael Porter, nhà khoa học quản lý tiếng, nhân vật có uy tín lĩnh vực cạnh tranh cạnh tranh có lực lượng gồm: Doanh nghiệp đối thủ tại; Những người muốn vào mới; Các nhà cung cấp; Người mua; Các sản phẩm thay 1.2 Năng lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp khả bù đắp chi phí, trì lợi nhuận đo thị phần sản phẩm dịch vụ thị trường Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau, quan điểm đề cập đến hai vấn đề nói đến lực cạnh tranh khả chiếm lĩnh thị trường thu lợi nhuận cho nhà sản xuất, kinh doanh, mục tiêu cuối thu lợi nhuận cao 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2.1 Sản lượng doanh thu iv Sản lượng doanh thu sản phẩm tiêu quan trọng nhằm đánh giá sức cạnh tranh hàng hoá Nếu sản lượng hàng hoá tiêu thụ liên tục tăng hàng năm chứng tỏ hàng hoá Doanh nghiệp trì giữ vững thị phần kinh doanh 1.2.2.2 Thị phần Doanh nghiệp Thị phần doanh nghiệp thời kỳ (thường tính năm) tỷ lệ phần trăm (%) tổng sản lượng sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp so với tổng sản lượng sản phẩm loại tiêu thụ thị trường thời kỳ Chỉ tiêu đo tỷ lệ % doanh thu doanh nghiệp với tổng doanh thu sản phẩm loại thị trường 1.2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận đo tỷ lệ lợi nhuận thu với chi phí, doanh thu, tài sản vốn Doanh nghiệp bỏ để thu khoản lợi nhuận Tỷ lệ thể tính hiệu kinh doanh Doanh nghiệp Tỷ lệ cao so với mức trung bình toàn ngành so với đối thủ cạnh tranh cho thấy Doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao ngược lại Doanh nghiệp có lực cạnh tranh thấp 1.2.2.4 Hình ảnh Doanh nghiệp Hình ảnh Doanh nghiệp xây dựng dựa uy tín Doanh nghiệp khách hàng Nếu uy tín Doanh nghiệp việc bảo đảm chất lượng hàng hoá dịch vụ tốt, khách hàng tin tưởng chọn mua sản phẩm Doanh nghiệp Qua đó, Doanh nghiệp có lợi cạnh tranh 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.3.1 Những nhân tố thuộc nội doanh nghiệp a Nhân tố người: b Khả tài chính: c Trình độ công nghệ d Vị trí địa lý Doanh nghiệp 1.2.3.2 Những nhân tố bên doanh nghiệp a Các đối thủ cạnh tranh b Môi trường kinh tế c Môi trường trị - pháp luật v d Môi trường khoa học công nghệ vi 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quan hệ quốc tế Việt Nam không nằm quy luật Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh hội gặp phải thách thức không nhỏ là: Cạnh tranh gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, bình diện rộng hơn, sâu Điều dẫn đến thị phần doanh nghiệp Việt Nam bị chia đáng kể doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Những doanh nghiệp có lực cạnh tranh yếu tồn đứng vững thị trường Đối với ngành thuốc Việt Nam, trở thành thành viên WTO, phải bước mở cửa thị trường thuốc theo cam kết, cho phép nhập thuốc điếu dỡ bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan Ngành thuốc Việt Nam bị áp lực phải đối đầu với cạnh tranh quốc tế tương lai gần Do đó, việc nâng cao lực cạnh tranh ngành thuốc nói chung Tổng Công ty thuốc nói riêng việc làm cần thiết cấp bách Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam 2.I Khái quát chung ngành sản xuất thuốc 2.1.1 Đặc điểm kỹ thuật, kinh tế xã hội ngành sản xuất thuốc Bảng 2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất thuốc Trồng thuốc - Chọn đất - Chọn giống - Trồng - Thu hoạch Lưu trữ chờ lên men Sơ chế - Sấy - Phân cấp Chế biến thuốc - Lá mảnh - Cọng - Vụn Sản xuất thuốc điếu vii 2.1 Tổng quan ngành thuốc Tổng Công ty thuốc Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm kỹ thuật, kinh tế xã hội ngành sản xuất thuốc Ngành sản xuất thuốc ngành kết hợp nông nghiệp công nghiệp, trình phức tạp, đòi hỏi nhiều ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ 2.2.1 Giới thiệu tổng quan Tổng Công ty thuốc Việt Nam Tổng Công ty Thuốc Việt Nam doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo ngành thuốc Việt Nam không nhà sản xuất lớn sản phẩm thuốc điếu, thuốc lá, phụ liệu mà doanh nghiệp hàng đầu ngành tiềm lực vốn, trình độ khoa học kỹ thuật 2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam thông qua tiêu đánh giá 2.2.1 Sản lượng doanh thu So sánh với tốc độ tăng sản lượng Tổng Công ty thuốc Việt Nam với đối thủ cạnh tranh chủ yếu khác ngành cho nhận thấy giai đoạn 2003-2006 tốc độ gia tăng sản lượng Tổng Công ty thuốc Việt Nam nhiều so với đối thủ cạnh tranh khác Đơn vị có tốc độ gia tăng sản lượng cao Tổng Công ty Khánh Việt (14,8%) tiếp đến đơn vị Công ty thuốc Đồng Nai (6,2%), Công ty thuốc Bến Thành (2,3%), Tổng Công ty thuốc Việt Nam đứng cuối tăng trưởng 0,13% Giai đoạn 2003-2006 tất đơn vị sản xuất thuốc ngành thuốc Việt Nam tăng trưởng doanh thu, có điều dễ nhận thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu đơn vị cao so với tốc độ tăng trưởng sản lượng Điều tất đơn vị tăng cường tỷ trọng sản phẩm thuốc trung cao cấp giảm dần tỷ trọng sản phẩm không đầu lọc, sản phẩm cấp thấp Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng đơn vị có khác Đứng đầu tốc độ tăng trưởng Tổng Công ty Khánh Việt (15,3%), tiếp đến Công ty thuốc Đồng Nai (7,2%), Công ty thuốc Bến Thành (3,3%) cuối Tổng Công ty thuốc Việt Nam viii 2.2.2 Thị phần tiêu thụ sản phẩm Bảng 2.4 Thị phần đơn vị sản xuất thuốc điếu giai đoạn 2003-2006 Đơn vị tính: % STT Đơn vị 2003 2004 2005 2006 TCT TLVN 58,44 58,96 57,58 56,07 TCT Khánh Việt 10,77 11,75 13,68 15,56 Cty thuốc Đồng Nai 10,02 9,83 11,03 11,46 Cty thuốc Bến Thành 10,17 9,86 9,61 10,40 Các đơn vị khác 10,60 9,59 8,10 6,50 100 100 100 100 Toàn ngành (Nguồn: Hiệp hội thuốc Việt Nam) 2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận Bảng 2.5 Tỷ suất lợi nhuận số đơn vị ngành thuốc giai đoạn 2003-2006 Đơn vị tính: % STT Đơn vị 2003 2004 2005 2006 TCT TLVN 17 20 24 22 TCT Khánh Việt 19 22 25 24 Cty thuốc Đồng Nai 23 22 24 24 Cty thuốc Bến Thành 23 24 24 25 (Nguồn: Hiệp hội thuốc Việt Nam) 2.2.4 Hình ảnh doanh nghiệp Đối với Tổng Công ty thuốc Việt Nam hình ảnh doanh nghiệp gắn liền với biểu tượng Vinataba Thời gian qua, Tổng Công ty thuốc Việt Nam thực nhiều hoạt động chủ yếu thông qua sản phẩm thuốc Vinataba để nâng cao hình ảnh doanh nghiệp thị trường ix 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam 2.3.1 Nhân tố thuộc nội doanh nghiệp 2.3.1.1 Nguồn nhân lực Số lượng lao động Tổng Công ty thuốc Việt Nam 10.000 người làm việc công ty thuốc điếu, chế biến nguyên liệu nhà máy phụ trợ nguyên liệu liên quan Lực lượng lao động có trình độ Cao đẳng, Đại học đại học Tổng Công ty 13,31% số toàn ngành 13,99% - Đối với công nhân sản xuất nay, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, có tay nghề cao thấp, lao động phổ thông công nhân từ bậc 1-2 chiếm tỷ lệ lớn 30% 2.3.1.2 Năng lực tài Xét nguồn vốn, Tổng Công ty thuốc Việt Nam đơn vị sở hữu lượng vốn lớn ngành thuốc Việt Nam, khoảng 1.600 tỷ đồng chiếm 50% tổng lượng vốn toàn ngành Tuy nhiên, lượng vốn chủ yếu tập trung hai đơn vị thành viên Công ty thuốc Sài Gòn Công ty thuốc Thăng Long chiếm đến 53% nguồn vốn toàn Tổng Công ty 2.3.1.3 Trình độ công nghệ a Nguyên liệu đầu vào Sản lượng thuốc nguyên liệu Việt Nam đạt khoảng 28.000-30.000 tấn/năm, vùng trồng nguyên liệu Tổng Công ty thuốc Việt Nam đầu tư chiếm đến 80% đạt khoảng 22.000 đến 24.000 tấn/năm Như thuốc nguyên liệu sản xuất nước đáp ứng khoảng 38% so với lượng thuốc nguyên liệu sử dụng hàng năm để sản xuất thuốc điếu b Thiết bị công nghệ sản xuất Năng lực thiết bị công nghệ chế biến nguyên liệu: Nhìn chung, so với đối thủ cạnh tranh khác ngành sản xuất thuốc lá, Tổng Công ty thuốc Việt Nam đơn vị có số lượng thiết bị đại nhiều công nghệ sản xuất mức cao so với mặt chung toàn ngành Tuy nhiên, so với mức trung bình tiến tiến giới, thiết bị Việt Nam lạc hậu từ 3-4 hệ (khoảng 20-30 năm chí có máy lạc hậu đến 30 năm) d Chất lượng sản phẩm đầu x Qua thực tế đánh giá người tiêu dùng cho thấy chất lượng sản phẩm thuốc điếu Tổng Công ty tương đương với sản phẩm loại với đơn vị khác ngành Tuy nhiên, so với sản phẩm tập đoàn thuốc giới chất lượng phẩm thuốc điếu Tổng Công ty nói riêng toàn ngành nói chung có khoảng cách 2.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp a Chính sách Nhà nước ngành thuốc Việt Nam b ảnh hưởng trình hội nhập kinh tế quốc tế c Tình hình phát triển kinh tế - xã hội d Chương trình phòng chống tác hại thuốc giới Việt Nam 2.4 Đánh giá chung lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam Tổng Công ty thuốc Việt Nam nhà sản xuất phân phối thuốc hàng đầu Việt Nam Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty thuốc Việt Nam có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh chung ngành thuốc Điều thể thông qua số tiêu sau: - Doanh thu hàng năm đạt khoảng 12.000 tỷ đồng, sản lượng đạt gần 2.300 triệu bao/năm chiếm 56% thị phần ngành thuốc - Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng Công ty thuốc Việt Nam khoảng 1.600 tỷ đồng chiếm khoảng 50% toàn nguồn vốn ngành thuốc - Tổng Công ty thuốc Việt Nam có sở vật chất tốt ngành thuốc Việt Nam Trên 50% máy móc, thiết bị đại lĩnh vực sản xuất thuốc nguyên liệu, sản xuất thuốc điếu, thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm ngành thuốc Việt Nam Tổng Công ty thuốc Việt Nam sở hữu - Tổng Công ty thuốc Việt Nam đơn vị có đầu tư lớn cho lĩnh vực sản xuất thuốc nguyên liệu Các vùng trồng nguyên liệu Tổng Công ty thuốc Việt Nam đầu tư chiếm 80% sản lượng thuốc nguyên liệu sản xuất nước Tuy nhiên, xét lực cạnh tranh thời gian qua Tổng công ty thuốc Việt Nam nhiều hạn chế so với đối thủ cạnh tranh ngành thuốc Việt Nam Tổng Công ty Khánh Việt, Công ty thuốc Bến Thành, Công ty thuốc Đồng Nai: xi + Khả nắm bắt phát triển thị trường số đưon vị yếu Thị phần tiêu thụ sản phẩm Tổng Công ty thuốc Việt Nam có chiều hướng giảm sút, đối thủ cạnh tranh tăng trưởng Tỷ suất lợi nhuận Tổng Công ty thuốc Việt Nam thường thấp 1-2% so với tỷ suất lợi nhuận đối thủ cạnh tranh * Những nguyên nhân dẫn đến lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam có nhiều hạn chế là: - Công tác nghiên cứu phát triển thị trường chưa đầu tư quan tâm mức - Đa phần thiết bị máy cũ, trình độ bán tự động, máy tân trang chủ yếu - Năng suất chất lượng thuốc nguyên liệu Tổng Công ty đầu tư gieo trồng thấp, chi phí sản xuất cao ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm thuốc điếu - Nguồn vốn Tổng Công ty thấp so với yêu cầu phát triển ảnh hưởng đến khả đầu tư máy móc thiết bị công nghệ đại - Trình độ quản lý, trình độ ngoại ngữ, tin học kiến thức kinh tế thị trường phận không nhỏ cán chủ chốt làm công tác quản lý hạn chế Chương III Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Những cán để xác định phương hướng giải pháp 3.1.1 Xu hướng phát triển loại sản phẩm thuốc giới Xu hướng giới sản xuất tiêu dùng loại thuốc có hàm lượng Tar, Nicotin Co khói thấp Với quy định ngặt nghèo đòi hỏi nhà sản xuất thuốc điếu phải thay đổi nhiều việc thiết kế mác thuốc, nhiều mác thuốc truyền thống gần phải thay đổi toàn công thức phối chế 3.1.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ thuốc Việt Nam Theo dự báo Hiệp hội thuốc Việt Nam, sản lượng thuốc điếu dự kiến toàn ngành đến năm 2010 4,5 tỷ bao, đến năm 2015 4,8 tỷ bao Tỷ xii lệ thuốc đầu lọc tổng sản lượng tăng từ mức 95% lên 99% năm 2010 100% năm 2015 3.1.3 Định hướng phát triển Tổng Công ty thuốc Việt Nam - Xây dựng Tổng Công ty Thuốc Việt Nam thành Tổng Công ty Nhà nước mạnh, tổ chức theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, đa sở hữu vốn, lấy sản xuất kinh doanh thuốc ngành kinh doanh - Từng bước tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa ngành công nghiệp thuốc Thực đầu tư chiều sâu, đổi máy móc thiết bị nhằm tăng tính cạnh tranh sản phẩm thuốc lá, theo kịp với nước khu vực 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Nhóm giải pháp sản phẩm để nâng cao lực cạnh tranh a Nâng cao chất lượng sản phẩm * Một số giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm thuốc là: - Nâng cao chất lượng sản phẩm thuốc nguyên liệu để cung cấp cho đơn vị sản xuất thuốc điếu - Nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm sản xuất thuốc điếu Các đơn vị sản xuất thuốc điếu cần thực nghiêm ngặt khâu kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào trước đem vào sản xuất - Cần tăng cường đầu tư thêm trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra kiểm soát chất lượng sản phẩm cho đơn vị sản xuất thuốc điếu b Đa dạng hoá sản phẩm để nâng cao lực cạnh tranh: * Việc đa dạng hoá sản phẩm cần tập trung phương diện: + Đối với vùng khác thị hiếu người tiêu dùng gout thuốc khác Do cần nghiên cứu phối chế mác thuốc thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng vùng + Bên cạnh việc phát triển loại sản phẩm thuốc theo gout truyền thống để cạnh tranh với sản phẩm khác White Horse, Craven A, Jet, Hero, cần tăng cường phát triển sản phẩm có Menthol (bạc hà) để cạnh tranh với sản phẩm Dunnhill Menthol, Everest, + Thay đổi thiết kế bao bì sở đáp ứng tiêu chuẩn sau: phải có logo Vinataba thương hiệu tiếng, sang trọng đẹp hơn, phối màu đại, tính trẻ trung sản phẩm Vinataba truyền thống xiii 3.2.2 Nhóm giải pháp chi phí giá - Về chi phí: + Tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thuốc nguyên liệu để tăng suất giảm, giá thành qua giảm chi phí nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thuốc điếu + Đầu tư, đại hoá máy móc thiết bị cho công đoạn chế biến nguyên liệu, quấn điếu đóng bao để tăng suất, giảm chi phí tiêu hao nguyên liệu + Đầu tư 01 dây chuyền sản xuất thuốc 5.000 tấn/năm để tận dụng phụ phẩm chế biến nguyên liệu (cọng, vụn, bụi thuốc lá) phẩm chất - Về giá cần có sách định giá linh hoạt thị trường khác nhau, loại sản phẩm khác nhau: + Luôn bám sát diễn biến sản phẩm cạnh tranh có điều chỉnh giá sản phẩm cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam phải điều giá theo cho phù hợp - Luôn định giá hướng thị trường tăng cường lợi nhuận cho nhà bán lẻ + Có thể định giá sản phẩm cạnh tranh cần tăng cường công tác khuyến mại, có chế độ chiết khấu hấp dẫn nhà phân phối bán lẻ để họ giúp Công ty việc giới thiệu tiêu thụ sản phẩm 3.2.3 Nhóm giải pháp phân phối bán hàng a Giải pháp phân phối: Trong năm tới, việc tổ chức tiêu thụ thuốc điếu chủ yếu xác định theo hướng sau: Hình thức tổ chức xuyên suốt từ tổng đại lý đến đại lý bán lẻ tương lai mô hình thích hợp  Lựa chọn nhà phân phối thực có lực điều kiện kinh doanh  Xây dựng đồng mạng lưới sách phân phối Tập trung phát triển mạnh nhanh mạng lưới bán lẻ thuốc tỉnh, thành phố đông dân cư (thị trường mục tiêu)  b Giải pháp bán hàng: xiv  Chọn thị trường trọng điểm Chọn đối tượng khuyến cho nhà phân phối, nhà bán lẻ cho người tiêu dùng  Xây dựng chương trình khuyến phù hợp với thị trường đối tượng mà Tổng Công ty hướng đến   Kiểm tra đánh giá kết thực chương trình khuyến Biện pháp khuyến phải thực cho ba đối tượng nhà phân phối, nhà bán lẻ người tiêu dùng  3.2.4 Xây dựng thương hiệu Vinataba trở thành thương hiệu mạnh + Biểu tượng Vinataba biểu tượng Tổng Công ty, đơn vị cần trọng giới thiệu Logo Vinataba sản phẩm, Logo Vinataba giới thiệu vật phẩm khuyến phục vụ cho đối tượng tiêu dùng quần áo, mũ, túi sách, áo mưa, dù, quẹt lửa, gạt tàn số vật dụng khác + Triển lãm, trưng bày giới thiệu sản phẩm hội chợ triển lãm nước quốc tế, cửa hàng giới thiệu sản phẩm nhà máy + Các tờ rơi, sản phẩm in quảng cáo sản phẩm Vinataba trưng bày nơi bán hàng + Thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng tiếp thu ý kiến đóng góp người tiêu dùng 3.2.5 Các giải pháp khác a Đầu tư trang thiết bị đổi công nghệ - Tiếp tục bổ sung, nâng cấp, đại hoá máy móc thiết bị công đoạn chế biến nguyên liệu, chế biến sợi, vấn điếu đóng bao bước theo kịp nước khu vực - Nâng cao lực kỹ thuật phối chế đại nhằm chuyển đổi nhanh cấu sản phẩm - Sử dụng đầu lọc cenlulo acetat có than hoạt tính, phụ gia nhằm giảm tối đa lượng nicotin tar khói thuốc - Tiếp tục đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phụ liệu ngành thuốc nhằm nâng cao chất lượng hình thức bao bì, giấy nhôm, giấy sáp, hương liệu thay nhập - Kiện toàn hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm đơn vị sản xuất xv - Tập trung xây dựng trang bị đại hoá hai phòng thí nghiệm phân tích thuốc Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh b Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực * Đối với lực lượng lao động trực tiếp - Thực hình thức đào tạo theo hướng chuyên sâu lấy chất lượng làm trọng tâm đào tạo, trọng đào tạo công nhân lành nghề - Song song với việc đầu tư thay thế, đổi thiết bị sản xuất bố trí xếp lại lao động sản xuất đào tạo chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho công nhân - Phối kết hợp với trường kỹ thuật để đào tạo công nhân kỹ thuật có tay nghề cao để có đủ trình độ tiếp nhận công nghệ - Thường xuyên tổ chức đào tạo đào tạo lại lực lượng công nhân công nghệ vận hành thiết bị, công nhân khí có tay nghề cao để chủ động vận hành thiết bị sản xuất * Đối với lực lượng lao động gián tiếp - Để nâng cao hiệu máy quản lý cần phải tinh giảm lại khâu không cần thiết, đào tạo đào tạo lại cán quản lý, cán nghiên cứu khoa học lĩnh vực chuyên môn, ngoại ngữ tin học - Kết hợp với trường đại học nước mở lớp đào tạo cho cán quản lý kiến thức quản trị kinh doanh chế thị trường - Nâng cao nhận thức trị cho cán quản lý thông qua lớp bồi dưỡng lý luận trị trung cao cấp - Tranh thủ hỗ trợ đối tác nước việc cử cán quản lý, nghiên cứu khoa học tu nghiệp nước - Tăng cường hợp tác quốc tế công tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ Mở rộng hợp tác khoa học kỹ thuật, liên doanh liên kết sản xuất với tập đoàn thuốc danh tiếng giới c Tiến hành sáp nhập, hợp số đơn vị thành viên Tổng Công ty thuốc Việt Nam * Mục tiêu giải pháp sáp nhập, hợp nhất: + Nhằm thu gọn đầu mối sản xuất thuốc lá, đơn vị địa bàn, nâng cao trình độ tập trung hóa, tăng tích tụ, hình thành lực lượng nòng cốt Tổng Công ty xvi + Tăng cường khả cạnh tranh Tổng Công ty điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường nước hội nhập với khu vực giới: giải vấn đề cạnh tranh nội Tổng Công ty tồn từ lâu nay, giúp Tổng Công ty chọn lọc sản phẩm có tiềm doanh nghiệp thành viên để tập trung đầu tư phát triển, hình thành sản phẩm chủ lực Tổng Công ty khu vực thị trường * Giải pháp: + Gộp đơn vị sản xuất thuốc có nhiều sản phẩm tương đồng chất lượng, tầm giá cạnh tranh thị trường Tránh sáp nhập, hợp doanh nghiệp có mặt hàng kinh doanh khác công nghệ, địa bàn phân bố cách xa + Chọn doanh nghiệp tương đối vững khả cạnh tranh có triển vọng phát triển thị trường đứng làm nòng cốt, sở tiến hành sáp nhập doanh nghiệp nhỏ hơn, yếu thành doanh nghiệp cỡ vừa tương đối lớn + Đảm bảo doanh nghiệp sau sáp nhập, hợp phải đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định Nhà nước sản xuất thuốc tăng khả cạnh tranh so với trước (nghĩa 1+ 1> 2) Kết luận Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới WTO Theo điều kiện tham gia hội nhập phải bước mở cửa thị trường lĩnh vực sản xuất thuốc lá, cho phép nhập thuốc điếu dở bỏ hàng rào thuế quan phí thuế quan Với tiềm lực tài mạnh, có nhiều kinh nghiệm thâm nhập thị trường, công nghệ sản xuất đại, sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng mẫu mã chủng loại, tập đoàn thuốc nước đối thủ cạnh tranh có ưu ngành thuốc Việt Nam Do đó, nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty thuốc Việt Nam việc làm cần thiết, cấp bách mang ý nghĩa chiến lược quan trọng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN