Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG VĨNH THANH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀNG VĨNH THANH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI ĐẠI DŨNG Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng .ii Danh mục hình vẽ iii Phần mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Một số vấn đề lý luận chung xuất lao động 1.1.1 Khái niệm hình thức xuất lao động 1.1.2 Vai trò xuất lao động 14 1.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng sách Việt Nam xuất lao động 17 1.2.1 Quan điểm 17 1.2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ 18 1.2.3 Định hướng sách 20 1.2.4 Tình hình thực sách, pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước 24 1.3 Kinh nghiệm XKLĐ số nước, địa phương 34 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 34 1.3.2 Kinh nghiệm nước 42 1.3.3 Bài học kinh nghiệm 47 Chương 2: DỰ BÁO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 48 2.1 Các 48 2.1.1 Nhu cầu sử dụng lao động nước 48 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến XKLĐ 51 2.1.3 Thực trạng XKLĐ tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 – 2010 54 2.2 Dự báo .78 2.2.1 Về thị trường XKLĐ 78 2.2.2 Khả XKLĐ Việt Nam 81 2.2.3 Khả XKLĐ tỉnh Phú Thọ 84 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP .87 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đẩy mạnh XKLĐ tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 87 3.1.1 Mục tiêu 87 3.1.2 Nhiệm vụ chủ yếu 87 3.1.3 Một số giải pháp đẩy mạnh XKLĐ tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 - 2020 88 3.2 Đề xuất, kiến nghị 90 3.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước XKLĐ trung ương 90 3.2.2 Đối với quản quản lý nhà nước XKLĐ tỉnh Phú Thọ 93 3.2.3 Đối với doanh nghiệp/tổ chức làm dịch vụ đưa lao động làm việc nước 95 3.2.4 Đối với người lao động 96 KẾT LUẬN 97 Danh mục tài liệu tham khảo 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Bộ LĐTBXH Nguyên nghĩa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ministry of Labour, Invalids and Social Afairs Cục QLLĐNN Cục Quản lý lao động nước Department of Oversea Labour GCC Hội đồng hợp tác vùng Vịnh Gulf Cooperation Council ILO Tổ chức Lao động quốc tế International Labour Organisation IOM Tổ chức di trú quốc tế International Organization for Migration LLLĐ Lực lượng lao động Labour force OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Organisation for Economic Co-operation and Development Sở LĐTBXH Sở Lao động - Thương binh Xã hội Departmetn of Labour, Invalids and Social Afairs UAE Các Tiểu vương quốc Arap thống United Arab Emirates 10 UBND Ủy ban nhân dân The People’s Committee 11 Viện KHLĐXH Viện Khoa học lao động Xã hội Institute of Labour Science and Social Affairs 12 XKLĐ Xuất lao động Labour export services - i - DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang Kết xuất lao động Việt Nam Bảng 1.1 chia theo thị trường năm gần 31 (2005 - 2011) Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tình hình hỗ trợ vốn cho người lao động trước làm việc nước 2001 - 2010 XKLĐ giai đoạn 2006 - 2011 chia theo huyện, thành phố, thị xã Số liệu XKLĐ giai đoạn 2006 - 2010 theo thị trường 60 63 64 XKLĐ tỉnh Phú Thọ so với tỉnh khác vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ 66 Tình hình hỗ trợ vốn cho người lao động Bảng 2.5 làm việc nước trở nước hạn giai đoạn 2001 - 2010 - ii - 70 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Số hiệu Nội dung Trang Hình 2.1 Chi phí đào tạo chia theo giới tính 59 Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vay XKLĐ 61 Hình 2.3 Kênh tìm việc làm người lao động 71 Cơ cấu lao động chia theo mức độ Hình 2.4 loại hỗ trợ doanh nghiệp mà họ nhận - iii - 72 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đưa lao động chuyên gia làm việc nước ngồi, cịn gọi xuất lao động (XKLĐ) chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam Đại hội VI Đảng xác định “mở rộng việc đưa lao động nước ngồi nhiều hình thức thích hợp, coi phận hữu Chương trình lao động” Mở đầu Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị rõ: "xuất lao động chuyên gia hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, ” Đặc biệt, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, XKLĐ cịn có vai trị quan trọng góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao, có ngoại ngữ, có kỷ luật làm việc tác phong công nghiệp, để phục vụ cho công xây dựng đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Cùng với sách mở cửa, phát triển hợp tác quốc tế hội nhập kinh tế giới đất nước, từ Đại hội VI Đảng đến nay, chủ trương, sách Đảng Nhà nước XKLĐ liên tục điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp, tạo hành lang pháp lý thơng thống cho phát triển cơng tác Nhìn chung, thời gian qua, nhờ nỗ lực cấp, ngành, hoạt động XKLĐ đạt kết khả quan: tính riêng năm (2006 - 2010), bình quân năm đưa khoảng gần 80.000 lao động làm việc nước ngoài; năm người lao động gửi cho gia đình khoảng 1,6 - tỉ đơla Mỹ Một số địa phương có đóng góp tích cực cho thành tích xuất lao động nước, điển hình như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Bắc Giang, Hà Nội Phú Thọ Với lợi nằm gần thủ đô Hà Nội, cách sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 50 km phía Bắc, năm qua, tỉnh Phú Thọ khai thác tối đa tiềm mạnh, triển khai đồng chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, - - tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần ổn định sống, xóa đói giảm nghèo cho nhân dân Đặc biệt, xuất lao động coi hướng để giải việc làm, xóa đói giảm nghèo nên cấp quyền quan tâm, đạo thực với biện pháp đồng như: đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến chế độ, sách, quyền lợi đến người lao động; tổ chức máy làm công tác xuất lao động địa phương, tăng cường phối hợp doanh nghiệp quyền địa phương tuyển chọn, huấn luyện người lao động, Nhờ đó, số lượng người lao động làm việc nước tăng trưởng theo hướng năm sau cao năm trước, tạo chuyển biến lớn cho thu nhập người lao động; theo báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2006 - 2010, toàn tỉnh đưa 14 ngàn lao động làm việc nước ngoài, chiếm 18% tổng số tạo việc làm toàn tỉnh Tuy nhiên, theo đánh giá địa phương, hoạt động XKLĐ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng; chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ lao động cho công phát triển kinh tế - xã hội địa phương bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngồi ra, năm qua xuất tồn tại, hạn chế, bất cập xuất lao động Phú Thọ như: doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển chọn lao động, chất lượng nguồn nhân lực thấp, thị trường xuất lao động hạn hẹp, chủ yếu Malaysia Trung Đông số lượng không nhiều thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Nguyên nhân chủ yếu nhận thức chưa thống nhất, thiếu phối hợp đồng quan từ trung ương đến địa phương; việc tuyển chọn, dạy nghề, ngoại ngữ, giáo dục định hướng cho người lao động làm chưa tốt, dẫn đến việc tiếp thu kiến thức, trình độ kỹ thuật tiên tiến nước hạn chế Để hoạt động XKLĐ đạt hiệu quả, thời gian tới tỉnh Phú Thọ xác định tập trung tuyên truyền chủ trương, đường lối đảng nhà nước XKLĐ đến tận xã, phường người dân; làm tốt tất khâu quy trình xuất lao động, - - trọng tăng cường đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật để nâng dần tỷ trọng lao động có chất lượng cao tổng số lao động làm việc nước ngoài; hướng tới thị trường có nhu cầu lao động trình độ cao để đảm bảo người lao động có thu nhập cao, đồng thời mở hội học tập, tiếp thu kiến thức, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ tay nghề, đảm bảo phục vụ tốt cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung, địa phương nói riêng lao động hết hạn hợp đồng, nước làm việc Để góp phần nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp cần thực triệt để cấp địa phương nhằm đẩy mạnh XKLĐ tỉnh Phú Thọ bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế gới thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đề tài: “Xuất lao động tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020” tác giả lựa chọn làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều tài liệu, báo cáo quan, tổ chức, cá nhân nước hoạt động XKLĐ Việt Nam, địa phương, số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: - “Xuất lao động số nước Đông Nam Á kinh nghiệm học” Nguyễn Thị Hồng Bích viết năm 2007; - “Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế - xã hội xuất lao động Việt Nam” Lê Hồng Huyên đăng số 133, tháng 7/2008, Tạp chí kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân; - “Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”của Lê Hồng Huyên đăng Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tháng 12/2008; - “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xuất lao động” Phan huy Đường đăng Tạp chí Lao động Xã hội, số 357, tháng 4/2009 - - ... nước - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác xuất lao động tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001 - 2020, hạn chế, yếu nguyên nhân - Đưa dự báo có khoa học khả XKLĐ tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 – 2020. .. lao động tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 Chương 3: Định hướng, giải pháp - 10 - Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1.1... cư lao động quốc tế thực tiễn hoạt động xuất lao động Việt Nam; phân tích thực trạng xuất lao động tỉnh Phú Thọ, thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân; sở dự báo khả xuất lao động tỉnh