- Phối hợp, cú chớnh sỏch khuyến khớch khớch cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn tỉnh phỏt triển và mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, mở rộng thị phần ở những thị trường hiện cú và phỏt triển thị trường mới, nhất là thị trường cú thu nhập cao, an toàn cho người lao động.
- Đổi mới căn bản cụng tỏc tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện lao động trước khi đưa đi làm việc ở nước ngoài; thực hiện cơ chế nhà nước đặt hàng cỏc cơ sở dạy nghề để dạy nghề cho lao động xuất khẩu.
- Thực hiện hiệu quả đề ỏn Hỗ trợ cỏc huyện nghốo đẩy mạnh xuất khẩu lao động gúp phần giảm nghốo nhanh, bền vững giai đoạn 2009-2020 đối với huyện Tõn Sơn.
- Tăng cường thụng tin về tỡnh hỡnh quản lý, bảo vệ quyền lợi cho người lao động làm việc ở nước ngoài; đi đụi với việc theo dừi, hỗ trợ và phỏt huy lực lượng lao động này khi về nước.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động trờn địa bàn…
3.1.3. Một số giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu lao động của tỉnh Phỳ Thọ giai đoạn 2011 - 2020
Để đảm bảo thực hiện được những mục tiờu, nhiệm vụ trờn, tỉnh Phỳ Thọ đó xỏc định những giải phỏp chớnh như sau:
- Trước hết, tăng cường sự lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp uỷ, chớnh quyền đối với cụng tỏc XKLĐ; củng cố và hoàn thiện hệ thống Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động từ tỉnh, huyện, xó nhằm tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước về XKLĐ; trong đú ngành lao động – thương binh và xó hội là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo, giỳp tỉnh chỉ đạo tốt cụng tỏc XKLĐ. Phõn cụng cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viờn trong Ban Chỉ đạo, giao cho họ tăng cường kiểm tra, đụn đốc, hướng dẫn cỏc huyện, thành, thị, cỏc doanh nghiệp XKLĐ, kịp thời nắm bắt những vướng mắc, khú khăn để đề xuất cấp cú thẩm quyền giải quyết; ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiờm minh cỏc vi phạm về XKLĐ.
- Nắm chắc cung - cầu lao động làm căn cứ xõy dựng kế hoạch đào tạo nghề đỏp ứng yờu cầu lao động cho cỏc doanh nghiệp, khu cụng nghiệp, chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn tỉnh núi chung và cho nhu cầu xuất khẩu lao động núi riờng. Định kỳ 6 thỏng cỏc huyện, thành, thị xó bỏo cỏo tỡnh hỡnh lao động thiếu việc làm cú nhu cầu đi XKLĐ để giới thiệu cho cỏc doanh nghiệp, cơ sở dạy nghề để đào tạo nghề, giới thiệu việc làm trong nước hoặc XKLĐ.
- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, vận động đến xó/phường, gia đỡnh người lao động về xuất khẩu lao động; phổ biến sõu rộng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về ý nghĩa, tầm quan trọng của cụng tỏc XKLĐ để người lao động tự
nguyện đến đăng ký, tuyển chọn đỳng chỗ,trỏnh thụng qua mụi giới; đồng thời, phổ biến cho người lao động hiểu rừ về quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia hoạt động XKLĐ. Tổ chức cỏc cuộc hội nghị, toạ đàm ở cấp xó; tuyờn truyền trực tiếp đến từng khu dõn cư bằng nhiều hỡnh thức.
- Làm tốt cụng tỏc tuyển chọn, huấn luyện, tạo nguồn cho xuất khẩu lao động; hỡnh thành quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động ở địa phương; hỗ trợ kinh phớ học nghề, xử lý rủi ro, tăng mức cho vay tớn dụng ưu đói để người lao động vựng nụng thụn cú điều kiện tham gia xuất khẩu lao động, nhất là đối tượng chớnh sỏch, bộ đội xuất ngũ.
- Phỏt triển mạng lưới cơ sở dạy nghề cú tham gia đào tạo nghề, giỏo dục định hướng cho người lao động. Đối với cỏc trung tõm dạy nghề, cần tăng cường năng lực, cơ sở vật chất, củng cố đội ngũ cỏn bộ quản lý, tớch cực đẩy mạnh hoạt động đào tạo cho người lao động, nhất là trang bị về ngoại ngữ, tỏc phong cụng nghiệp, để đỏp ứng được nguồn nhõn lực đủ điều kiện tiờu chuẩn yờu cầu. Đa dạng húa cơ cấu ngành, nghề XKLĐ, kết hợp đào tạo những ngành, nghề mà thị trường đũi hỏi với những ngành nghề mang tớnh tiềm năng của tỉnh.
- Về chớnh sỏch hỗ trợ vốn cho người lao động: cỏc ngõn hàng chuyờn doanh cần triển khai thật sõu rộng chớnh sỏch cho vay vốn XKLĐ theo quyết định số 440/2001/QĐ-NHNN ngày 17/4/2001 của Ngõn hàng Nhà nước và cỏc hướng dẫn kốm theo để tạo điều kiện thuận lợi và thỏo gỡ khú khăn cho người lao động cú nhu cầu vay vốn đi XKLĐ.
- Tiếp tục triển khai mụ hỡnh liờn kết XKLĐ thụng qua việc cải tiến thủ tục để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp XKLĐ thực hiện mụ hỡnh liờn kết này. Bờn cạnh đú, tỉnh cần tổ chức thường xuyờn cỏc hội chợ việc làm và XKLĐ để người lao động cú cơ hội gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với cỏc doanh nghiệp XKLĐ, cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong tỉnh nhằm giỳp cho người lao
được thuận lợi, gúp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp của tỉnh và tăng thu nhập quốc dõn.
- Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ. Coi trọng cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; thường xuyờn theo dừi, phỏt hiện và xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực này, nhất là những hành vi gõy ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.
- Hỗ trợ người lao động cú đủ năng lực và kiến thức cần thiết để cú thể tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh khi làm việc ở nước ngoài. Mọi người đi làm việc ở nước ngoài được đào tạo, bồi dưỡng về tay nghề, kiến thức phỏp luật, phong tục tập quỏn, cỏc ứng xử trong cụng việc và cuộc sống của nước sẽ đến làm việc.
- Cỏc doanh nghiệp XKLĐ phải cú trỏch nhiệm trong việc bỏo cỏo thường xuyờn tỡnh hỡnh hoạt động của mỡnh, xõy dựng kế hoạch tuyển chọn lao động sỏt với thực tế về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành nghề; thụng bỏo cụng khai về thị trường lao động, số lượng, tiờu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, sinh hoạt, cỏc khoản phớ phải nộp, cỏc khoản người lao động; tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo đỳng như hợp đồng đó ký.
3.2. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
3.2.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về XKLĐ ở trung ương (Bộ, ngành) - Kịp thời phỏt hiện và đề xuất sửa đổi, bổ sung chớnh sỏch nhằm mở rộng - Kịp thời phỏt hiện và đề xuất sửa đổi, bổ sung chớnh sỏch nhằm mở rộng thị trường lao động ngoài nước, tạo cơ hội bỡnh đẳng và tiếp cận trực tiếp về đào tạo và việc làm cho mỗi cụng dõn, khuyến khớch người lao động học tập, đào tạo và tự kiếm việc làm, nõng cao năng lực hoạt động của cỏc cơ quan chức năng và của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
- Nõng cao năng lực dự bỏo; đồng thời, theo dừi sỏt diễn biến thị trường ngoài nước, kịp thời đún nhận cỏc hợp đồng tiếp nhận lao động, nhất là thị trường cú thu nhập cao, an toàn, phự hợp với điều kiện lao động Việt Nam như: Đài Loan,
Nhật Bản, Hàn Quốc, chõu Âu... ; tiếp tục cỏc hoạt động để mở thị trường mới như Hũa Kỳ, Úc, Canada...
- Ban hành cỏc chớnh sỏch khuyến khớch người lao động sử dụng thu nhập, kỹ năng nghề và chuyờn mụn, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh thu được từ hoạt động XKLĐ để đầu tư vào sản xuất, tạo việc làm trong nước.
- Tăng cường cỏc hoạt động hợp tỏc với cỏc nước tiếp nhận lao động trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động, về trao đổi thụng tin và tiếp cận thị trường lao động; đơn giản hoỏ cỏc thủ tục gửi và tiếp nhận lao động; xõy dựng cỏc chớnh sỏch và hỡnh thức để tăng cường chuyển tiền kiều hối qua cỏc kờnh chớnh thức; cung cấp cỏc khúa đào tạo kỹ thuật và phỏt triển tay nghề; ngăn chặn sự di cư và tuyển dụng lao động bất hợp phỏp.
- Tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động xuất khẩu lao động ở cỏc cấp. Kiờn quyết xử lý nghiờm đối với những tổ chức, cỏ nhõn cú sai phạm trong lĩnh vực này. Đặc biệt phải tăng cường thanh tra, kiểm tra và giỏm sỏt doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong cả quỏ trỡnh từ tạo nguồn (tuyển dụng, đào tạo, phổ biến nội dung hợp đồng và giỏo dục định hướng) đến khi kết thỳc và thanh lý hợp đồng giữa doanh nghiệp với người lao động.
- Tổ chức nghiờn cứu, đỏnh giỏ và xem xột mức độ khả thi của mụ hỡnh “bảo hiểm XKLĐ” để nhõn rộng trong thời gian tới, đặc biệt là đối với những thị trường cú mức độ rủi ro cao (thị trường Malaysia).
- Nghiờn cứu và ỏp dụng thử mụ hỡnh tạo nguồn lao động tại cỏc địa phương nhằm kiểm tra và giỏm sỏt tốt hơn hoạt động mụi giới XKLĐ hiện nay đang được cỏc “cũ” thực hiện.
- Bổ sung, hoàn thiện quy định về quy trỡnh, thủ tục, thời hạn thu tiền của người lao động trong quỏ trỡnh làm thủ tục xuất cảnh, quy định rừ việc cỏc khoản thu của người lao động phải được thể hiện dưới cỏc loại húa đơn tài chớnh.
- Ban hành cỏc quy định về trỏch nhiệm của doanh nghiệp đó thu tiền của người lao động nhưng khụng đưa được lao động xuất cảnh (tiền bồi thường thu nhập, tiền phạt hợp đồng, lói xuất phải trả cho cỏc khoản vay ngõn hàng để đi XKLĐ của người lao động).
- Xem xột sửa đổi quy định liờn quan đến phớ mụi giới phự hợp với hợp đồng và hiệu quả kinh tế do hợp đồng đú mang lại cho cả doanh nghiệp và người lao động (hiện tại, nhiều doanh nghiệp cho biết phải trả phớ mụi giới cao hơn mức quy định thỡ mới ký được hợp đồng tốt).
- Sửa đổi, bổ sung và thống nhất quy trỡnh thực hiện việc cho vay vốn hỗ trợ xuất khẩu lao động của ngõn hàng trờn cả nước.
- Tăng cường vai trũ và hiệu quả hoạt động của Ban quản lý lao động ngoài nước trong việc tiếp cận và hỗ trợ lao động Việt Nam giải quyết những vướng mắc, tranh chấp với chủ sử dụng lao động và mụi giới nước ngoài về việc làm và điều kiện làm việc, tiền lương, thu nhập, đúng thuế thu nhập/chi phớ theo quy định.
- Nghiờn cứu và xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về lao động đi làm việc ở nước ngoài để nắm thật chắc thụng tin về người đi lao động xuất khẩu về nước. Một khi nắm rừ thụng tin về họ thỡ mới cú thể đề xuất cỏc biện phỏp sử dụng họ hiệu quả. Đõy là nguồn cung cấp lao động cú tay nghề cho cỏc doanh nghiệp trong nước; khi tiếp nhận họ vào cỏc cơ sở sản xuất, làm việc trong cỏc doanh nghiệp họ sẽ là những người trực tiếp làm ra của cải vật chất và gúp phần tớch cực, thiết thực nõng cao trỡnh độ, kỹ năng cho lao động trong nước.
- Cựng với việc làm trờn, ngành lao động – thương binh và xó hội cũng cần tham mưu cho Chớnh phủ ban hành những chớnh sỏch mới để hỗ trợ người lao động xuất khẩu sau khi về nước như: giới thiệu việc làm, ưu tiờn cho tỏi xuất khẩu lao động, tuyển chọn đưa vào làm việc những cơ sở đũi hỏi phải cú chuyờn mụn và ngoại ngữ, sắp xếp làm việc đỳng nghề được đào tạo để vừa giỳp người lao động cú việc làm, vừa trỏnh được lóng phớ nguồn nhõn lực đối với lao động cú nghề.
- Ban hành cỏc chớnh sỏch “hậu xuất khẩu lao động” như: hỗ trợ cỏc gúi tài chớnh khởi sự doanh nghiệp, giới thiệu việc làm, ưu tiờn cho tỏi xuất khẩu lao động, tuyển chọn đưa vào làm việc những cơ sở đũi hỏi phải cú chuyờn mụn và ngoại ngữ, sắp xếp làm việc đỳng nghề được đào tạo để vừa giỳp người lao động cú việc làm, vừa trỏnh được lóng phớ nguồn nhõn lực đối với lao động cú nghề.
- Tăng cường đối thoại thường niờn cấp song phương và khu vực về di cư giữa cỏc nước phỏi cử và nước tiếp nhận lao động nhằm chia sẻ thụng tin liờn quan đến thị trường lao động; nhu cầu, quy trỡnh và chớnh sỏch tiếp nhận lao động…, nhằm mục đớch tạo điều kiện và khuyến khớch di cư hợp phỏp, an toàn; hạn chế, ngăn ngừa di cư bất hợp phỏp; giảm thiểu được chi phớ di cư và đảm bảo quyền lợi cho lao động di cư.
3.2.2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về XKLĐ tỉnh Phỳ Thọ
Bờn cạnh việc triển khai đồng bộ những giải phỏp mà tỉnh đó đề ra ở trờn, Phỳ Thọ cần tập trung nguồn lực và ưu tiờn thực hiện một số nhiệm vụ coi là cỏc khõu đột phỏ để đẩy mạnh cụng tỏc XKLĐ của địa phương trong thời gian tới; cụ thể:
- Tăng cường hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động, xỳc tiến thành lập một bộ phận chuyờn trỏch phụ trỏch chương trỡnh/chiến lược xuất khẩu lao động cấp tỉnh. Đào tạo, nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ cỏc cấp.
- Đối với cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật: đưa nội dung thụng tin, tuyờn truyền về XKLĐ vào chương trỡnh, kế hoạch tuyờn truyền của cỏc cấp chớnh quyền, cỏc cơ quan, đoàn thể, nhất là cấp xó/ phường, thụn/ bản; tập trung vào phổ biến phỏp luật, vận động, giỏo dục người lao động về ý thức chấp hành cỏc quy định của phỏp luật lao động; phổ biến cỏc chế độ, chớnh sỏch, quy trỡnh, thủ tục đi XKLĐ; phổ biến những mụ hỡnh cú hiệu quả, bền vững, những gương điển hỡnh về XKLĐ; coi thụng tin tuyờn truyền là khõu đột phỏ đưa chớnh sỏch, phỏp luật vào
cuộc sống. Lựa chọn hỡnh thức tuyờn truyền phự hợp với từng địa phương, từng đối tượng; tuyờn truyền, giỏo dục kết hợp hoạt động của cỏc cơ quan, đoàn thể, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, sinh hoạt văn húa cộng đồng, họ tộc...
- Tăng cường hoạt động đào tạo, phổ biến cỏc thụng tin liờn quan đến chớnh sỏch, quy định của Nhà nước cho Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động địa phương, đặc biệt là ở cấp xó. Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động cú thể tiếp cận được với cỏc thụng tin liờn quan đến chủ trương, chớnh sỏch phỏp luật, cung cấp số điện thoại đường dõy núng của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động xuất khẩu lao động ngay từ cấp địa phương (cấp xó).
- Nhõn rộng mụ hỡnh cỏn bộ chuyờn trỏch lao động – xó hội cấp xó vừa là đại diện của chớnh quyền xó (trong việc tuyờn truyền phổ biến chớnh sỏch quy định của nhà nước về xuất khẩu lao động), vừa là người đại diện cho doanh nghiệp để làm việc với người lao động, đồng thời cũng là người đại diện cho người lao động để làm việc với doanh nghiệp (mụ hỡnh cỏn bộ làm cụng tỏc xuất khẩu lao động ở xó Năng Yờn, huyện Thanh Ba, tỉnh Phỳ Thọ).
- Nghiờn cứu, hỡnh thành và thực hiện cơ chế hậu kiểm cụng tỏc xuất khẩu lao động. Cụ thể: Sở LĐTBXH tỉnh Phỳ Thọ chịu trỏch nhiệm hậu kiểm dịch vụ XKLĐ, bao gồm: xem xột liệu cỏc hợp đồng ký kết giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam với đối tỏc nước ngoài và người lao động đó theo đỳng luật phỏp của Việt Nam và quy định của địa phương chưa? liệu người lao động đó được đào tạo, giỏo dục định hướng trước khi đi hay khụng? Phớ người lao động phải trả như thế nào, cú đỳng quy định khụng…? Việc hậu kiểm khụng chỉ là kiểm tra mà cũn để giỳp doanh nghiệp triển khai cỏc hoạt động đỳng phỏp luật, khắc phục những hạn chế, tồn tại, gúp phần nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
3.2.3. Đối với doanh nghiệp/tổ chức làm dịch vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài