Trong cỏc năm qua, Quốc hội, Chớnh phủ đó luụn coi việc xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật là một cụng tỏc trọng tõm trong cụng tỏc quản lý nhà nước về
hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, nhằm tạo hành lang phỏp lý đầy đủ, rừ ràng và chặt chẽ để phỏt triển, quản lý hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Thỏng 11 năm 2006, tại kỳ họp thứ 10 của Quốc hội khúa XI, Quốc hội đó ban hành Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, cú hiệu lực thực hiện từ ngày 1 thỏng 7 năm 2007. Thực hiện trỏch nhiệm quy định tại Điều 70 của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Chớnh phủ đó chỉ đạo Bộ LĐTBXH chủ trỡ, phối hợp cựng cỏc Bộ, ngành, cơ quan liờn quan xõy dựng, trỡnh ban hành và ban hành theo thẩm quyền 13 văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn thi hành Luật, bao gồm 02 Nghị định của Chớnh phủ, 01 Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ, 06 Thụng tư và Thụng tư liờn tịch, 04 Quyết định của Bộ trưởng. Việc ban hành cỏc văn bản đều được thực hiện theo đỳng quy định của phỏp luật về ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, nội dung phự hợp với Luật và được triển khai thực hiện trờn thực tế.
Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và hệ thống cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật đó tạo hành lang phỏp lý đồng bộ để điều chỉnh hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế trong nước và quốc tế, tạo thuận lợi cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động, đồng thời cũng tăng cường cụng tỏc quản lý người lao động đi làm việc ở nước ngoài và gúp phần phỏt triển hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài một cỏch bền vững. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật này đó đưa ra những quy định cụ thể về cấp mới, cấp đổi giấy phộp hoạt động dịch vụ, đăng ký hợp đồng, bảo lónh thực hiện hợp đồng, tiền mụi giới, tiền dịch vụ, tiền ký quỹ, thanh lý hợp đồng...; những quy định này đó cụ thể húa, cụng khai và minh bạch cỏc thủ tục đối với người lao động và doanh nghiệp. Một số nước tiếp nhận lao động Việt Nam như Hàn
Quốc, Nhật Bản... đó nghiờn cứu và rất hoan nghờnh cỏc quy định trong Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
- Tuy nhiờn, sau gần 5 năm triển khai thực hiện Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành, cũng đó bộc lộ một số vấn đề hạn chế cần phải xem xột sửa đổi, bổ sung cỏc quy định của phỏp luật như:
+ Quy định của Luật về cấp đổi giấy phộp hoạt động dịch vụ do thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hiện nay cũn cứng nhắc, khi doanh nghiệp thay đổi một nội dung bất kỳ trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đều phải làm thủ tục, chuẩn bị bộ hồ sơ cấp đổi giấy phộp hoạt động dịch vụ theo văn bản hướng dẫn, khụng cú sự khỏc biệt trong cỏc bộ hồ sơ. Điều này gõy khú khăn cho doanh nghiệp trong việc chuẩn bị hồ sơ và gõy mất thời gian cho cơ quan quản lý nhà nước khi phải kiểm tra lại toàn bộ bộ hồ sơ đề nghị cấp đổi giấy phộp;
+ Luật cho phộp mỗi doanh nghiệp được giao nhiệm vụ cho khụng quỏ ba chi nhỏnh tại ba tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Một số doanh nghiệp đó lợi dụng quy định này của Luật để giao nhiệm vụ cho cỏc chi nhỏnh, nhưng khụng quản lý chặt chẽ hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài của cỏc chi nhỏnh; thậm chớ cú hiện tượng khoỏn trắng cho cỏc chi nhỏnh.
+ Quy định của Luật hiện nay yờu cầu cỏc doanh nghiệp hoạt động dịch vụ trực tiếp tuyển chọn lao động. Tuy nhiờn, trong điều kiện thiếu nguồn lao động đỏp ứng yờu cầu của đối tỏc nước ngoài, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ thường phải tuyển ở nhiều địa phương, địa bàn trải rộng, nờn việc yờu cầu doanh nghiệp cử cỏn bộ trực tiếp đi tuyển lao động, làm bộ mỏy của doanh nghiệp lớn do cần nhiều cỏn bộ, giảm hiệu quả kinh doanh hoặc tăng chi phớ mà người lao động phải gỏnh chịu.
- Bờn cạnh hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật núi trờn, thời gian qua, Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành và địa phương cũng đó ban hành nhiều chớnh sỏch cụ thể
nhằm tạo điều kiện cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đặc biệt là cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội, bao gồm:
+ Chớnh sỏch cho người lao động vay tớn dụng để đi làm việc ở nước ngoài. Người lao động (khụng thuộc diện chớnh sỏch) đi làm việc ở nước ngoài được vay tớn dụng tại cỏc Ngõn hàng thương mại để trang trải cỏc chi phớ trước khi đi. Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đó triển khai cho người lao động trong cả nước được vay tớn dụng với cỏc điều kiện cho vay thuận lợi. Kết quả tớnh từ khi triển khai Luật cho đến hết thỏng 6/2010, đó cú 9.500 người lao động được vay vốn với mức vay bỡnh quõn xấp xỉ 20 triệu đồng/người. Riờng đối với người lao động thuộc hộ nghốo và thuộc cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội được vay tớn dụng với lói suất ưu đói tại Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội. Kết quả tớnh từ khi triển khai cho đến hết thỏng 6/2010 đó cú 81.807 lao động thuộc hộ nghốo, đối tượng chớnh sỏch xó hội được vay tổng số 1.694 tỷ đồng với mức vay bỡnh quõn 20,7 triệu đồng/người
(Nguồn: Cục Quản lý Lao động ngoài nước).
+ Chớnh sỏch hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài được chuyển thu nhập về nước: khi người lao động đi làm việc ở nước ngoài chuyển tiền về nước thỡ người thõn của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được quyền nhận và sử dụng vào cỏc mục đớch: gửi vào tài khoản, gửi tiền tiết kiệm bằng ngoại tệ, rỳt tiền mặt để cất giữ hoặc bỏn cho tổ chức tớn dụng để lấy tiền đồng Việt Nam.
+ Chớnh sỏch hỗ trợ người nghốo, người thuộc diện chớnh sỏch xó hội được học nghề để đi làm việc ở nước ngoài (theo Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về giảm nghốo), được miễn học phớ tham gia khúa phổ biến kiến thức cần thiết trước khi đi (theo quy định tại Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước), chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo một số nghề đặc thự và nghề kỹ thuật cao mà thị trường nước ngoài cú nhu cầu. + Chớnh sỏch đơn giản húa thủ tục hành chớnh trong cấp hộ chiếu cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
+ Ngoài ra, bờn cạnh những chớnh sỏch chung của Nhà nước, một số địa phương đó căn cứ vào điều kiện đặc thự, khả năng kinh tế của địa phương để cụ thể hoỏ và bổ sung chớnh sỏch hỗ trợ hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước