Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đối ngoại cú nột đặc thự và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khỏc nhau, bị tỏc động bởi cỏc nền kinh tế và cỏc chớnh sỏch phỏt triển của cỏc nước; đồng thời, XKLĐ cũng tỏc động trở lại đối với nền kinh tế và xó hội của cả nước xuất khẩu và nước nhập khẩu lao động. Quỏ
trỡnh xuất khẩu lao động của mỗi quốc gia trong điều kiện kinh tế thị trường chịu ảnh hưởng của một số nhõn tố nhất định, cụ thể như sau:
- Nhúm yếu tố khỏch quan
+ Điều kiện kinh tế, chớnh trị, tỡnh hỡnh dõn số, nguồn lao động của nước tiếp nhận lao động: cỏc nước tiếp nhận lao động thường là cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển hoặc tương đối phỏt triển nhưng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của mỡnh họ lại thiếu hụt nghiờm trọng lực lượng lao động cho một hoặc một vài ngành, lĩnh vực nào đú. Do đú, họ cú nhu cầu tiếp nhận thờm lao động từ nước khỏc. Sự thiếu hụt lao động càng lớn, trong khi mỏy múc chưa thể thay thế hết được con người, thỡ nhu cầu thuờ thờm lao động nước ngoài là điều tất yếu.
Xuất khẩu lao động chịu nhiều tỏc động từ sự phỏt triển kinh tế của nước tiếp nhận. Tỏc động này thể hiện ở chỗ, nếu nền kinh tế cú những biến động xấu bất ngờ xảy ra thỡ hoạt động xuất khẩu lao động cũng sẽ gặp rất nhiều khú khăn.
Chớnh trị cũng ảnh hưởng tới xuất khẩu lao động. Nếu nước tiếp nhận cú tỡnh hỡnh chớnh trị khụng ổn đỡnh thỡ họ cú thể cũng khụng cú nhu cầu tiếp nhận thờm lao động và nước xuất khẩu lao động cũng khụng muốn đưa người lao động của mỡnh tới đú.
+ Sự cạnh tranh của cỏc nước XKLĐ khỏc
Xuất khẩu lao động được thực hiện trong sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc quốc gia xuất khẩu lao động. Ngày càng cú nhiều nước tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu lao động. Trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới, cỏc nước nhập khẩu lao động thớch tiếp nhận lao động cú kỹ năng cao, thớch ứng nhanh với cụng nghệ mới, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin. Họ siết chặt chớnh sỏch nhập cư và cú xu hướng quản lý lao động nhập cư thụng qua cỏc hợp đồng lao động thạm thời và chớnh sỏch quản lý lao động nhập cư. Đồng thời, cỏc nước cũng thụng qua Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Tổ chức Di dõn quốc tế (IOM) để giải quyết vấn đề di dõn
và nhập cư lao động một cỏch toàn diện, phục vụ lợi ớch của cỏc quốc gia, người lao động và toàn xó hội.
Sự cạnh tranh của cỏc nước XKLĐ mang tỏc động hai chiều: chiều tớch cực sẽ thỳc đẩy cỏc nước xuất khẩu lao động khụng ngừng tự nõng cao chất lượng hàng hoỏ sức lao động để tăng tớnh cạnh tranh trờn thị trường, tạo ra sự phỏt triển mới cho hoạt động xuất khẩu lao động; ngược lại, chiều tiờu cực là nếu cạnh tranh khụng lành mạnh hoặc tớnh cạnh tranh yếu sẽ bị đào thải.
+ Quan hệ cung - cầu về lao động trờn thị trường thế giới và khu vực: cỏc nước kinh tế phỏt triển cú tốc độ tăng trưởng GDP cao, nhưng tốc độ tăng dõn số thấp, dẫn đến thiếu hụt về nguồn nhõn lực, cú nhu cầu về nhập khẩu lao động; trong khi cỏc nước chậm phỏt triển hoặc đang phỏt triển cần đầu tư mở rộng sản xuất, tạo thờm việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp, bổ sung nguồn thu ngõn sỏch và thu nhập cho người lao động, nờn rất cần đưa lao động ra nước ngoài làm việc. Cung - cầu lao động của thị trường phụ thuộc nhiều vào sự phỏt triển và cỏc chớnh sỏch kinh tế của cỏc nước như: thu nhập, đầu tư, thuế, lói suất... của nền kinh tế khu vực và thế giới. Khi cung - cầu lao động mất cõn đối nghiờm trọng do nhu cầu tỡm việc làm trong nước quỏ lớn nhưng khả năng xõm nhập, khai thỏc thị trường lao động quốc tế cũn hạn chế, cạnh tranh gay gắt sẽ đẩy chi phớ khai thỏc thị trường lờn quỏ cao, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động.
+ Điều kiện giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc giữa quốc gia xuất khẩu lao động và quốc gia tiếp nhận lao động: nếu những điều kiện này tốt sẽ gúp phần làm giảm chi phớ trong hoạt động xuất khẩu lao động cũng như tạo ra những thuận lợi trong quỏ trỡnh đưa lao động đi và nhận lao động về. Dẫn đến, hoạt động xuất khẩu lao động sẽ diễn ra thường xuyờn và mạnh mẽ hơn.
- Nhúm yếu tố chủ quan
+ Hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch hỗ trợ cho xuất khẩu lao động phự hợp với thụng lệ quốc tế. Bao gồm cả hệ thống cỏc quan điểm, chớnh sỏch và chủ
trương của nhà nước về hoạt động xuất khẩu lao động. Nếu coi trọng xuất khẩu lao động, xỏc định đỳng vị trớ của nú trong phỏt triển kinh tế - xó hội sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu lao động và ngược lại. Đồng thời với quỏ trỡnh này thỡ cụng tỏc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động.
+ Chất lượng nguồn lao động: cỏc nước nhập khẩu lao động truyền thống đang đổi mới đầu tư và hiện địa hoỏ cụng nghệ sản xuất, chuyển dịch đầu tư tư bản sang nước cú giỏ cả nhõn cụng và dịch vụ thấp; do đú, họ cú nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cao, tăng dần tỷ trọng lao động
cú chất xỏm cao trong tổng số lao động nhập cư.