Thực trạng XKLĐ của tỉnh Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 60)

2.1.3.1 . Cụng tỏc thụng tin truyờn truyền, phổ biến chớnh sỏch, phỏp luật về XKLĐ

Triển khai thực hiện Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 của Bộ Chớnh trị về xuất khẩu lao động và chuyờn gia, Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ đó chỉ đạo Sở LĐTBXH tỉnh phối hợp với cỏc sở, ban, ngành tổ chức quỏn triệt đến cỏc cỏc cấp uỷ, chớnh quyền cơ sở bằng cỏc văn bản chỉ đạo, điều hành và thụng qua cỏc cuộc họp, hội nghị... Trong cỏc cuộc hội nghị, học tập đó tổ chức tốt việc nghiờn cứu, quỏn triệt những quan điểm, chủ trương, mục tiờu, phương hướng, nhiệm vụ lớn về lao động, người cú cụng và xó hội được đề cập trong cỏc văn kiện đại hội Đảng, cỏc Nghị quyết của Trung ương; trong đú cú cụng tỏc XKLĐ.

Sở LĐTBXH phối hợp với Cục QLLĐNN, cỏc sở, ban, ngành là thành viờn Ban chỉ đạo XKLĐ tỉnh, cỏc cơ quan liờn quan của tỉnh và UBND huyện, thị, thành phố tổ chức tuyờn truyền, phổ biến cỏc chớnh sỏch của nhà nước về xuất khẩu lao động bằng nhiều hỡnh thức như: tuyờn truyền trờn bỏo, Đài phỏt thanh và Truyền hỡnh địa phương, pano, ỏp phớch, tờ rơi…; tổ chức hội nghị, tập huấn nghiệp vụ; hội thảo, toạ đàm ở cỏc cấp về XKLĐ; thụng bỏo cỏc doanh nghiệp đến

tuyển lao động đi làm việc tại cỏc thị trường nước ngoài. Thực hiện lồng ghộp tuyờn truyền về giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo... và xuất khẩu lao động; thường xuyờn cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ngành, cỏc cấp trong việc tổ chức tuyờn truyền về XKLĐ; thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền một cỏch sõu rộng, thường xuyờn.

Trọng tõm của việc tuyờn truyền là cung cấp những nội dung cơ bản về chủ trương, chớnh sỏch xuất khẩu lao động của Nhà nước, của tỉnh đang thực hiện; tuyờn truyền mục đớch, ý nghĩa, vai trũ, vị trớ quan trọng của xuất khẩu lao động đối với sự phỏt triển kinh tế gia đỡnh và xó hội đến cỏc tầng lớp nhõn dõn; thụng tin về một số doanh nghiệp xuất khẩu lao động tuyển lao động đi làm việc ở nước ngoài trờn địa bàn. Thụng tin về một số thị trường lao động đang cú nhu cầu tiếp nhận lao động (như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia và cỏc nước Trung Đụng...) cũng như về nhu cầu tuyển dụng để thực hiện một số đơn hàng của cỏc doanh nghiệp đang cú nhu cầu tuyển lao động làm việc trong và ngoài nước. Tổ chức phỏt tờ rơi, tờ gấp, bố trớ cỏn bộ trực tiếp tư vấn, tuyờn truyền, giải thớch cho người lao động, đồng thời với cung cấp hồ sơ và hướng dẫn người lao động tham gia xuất khẩu lao động.

Đối tượng tuyờn truyền là người lao động và gia đỡnh họ, song cũng cú những loại hỡnh tuyờn truyền để nõng cao nhận thức của chớnh quyền cỏc cấp; đặc biệt, tuyờn truyền cho chớnh đối tượng tham gia tư vấn là cỏn bộ cơ sở ở xó, thị trấn, trưởng thụn, trưởng làng, cộng tỏc viờn tuyờn truyền xuất khẩu lao động và người lao động ở cỏc xó nghốo.

Thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền, trỏch nhiệm của cỏn bộ làm cụng tỏc xuất khẩu lao động cỏc xó trờn địa bàn huyện được nõng lờn, nhõn dõn lao động hiểu biết được chớnh sỏch của đảng và nhà nước hỗ trợ người lao động đi xuất khẩu lao động. Bờn cạnh đú nờu gương điển hỡnh về xuất khẩu lao động làm giàu để từ đú

động viờn, khuyến khớch người dõn đi XKLĐ để gúp phần giảm nghốo bền vững trờn địa bàn.

2.1.3.2. Cụng tỏc tuyển chọn nguồn lao động

Hàng năm, Ủy ban nhõn dõn cỏc huyện, thành phố, thị xó giao Phũng LĐTBXH nắm nguồn lao động qua cụng tỏc thu thập thụng tin thị trường lao động, lập sổ ghi chộp thụng tin biến động lao động ở cỏc xó, phường, thị trấn do Cục Việc làm (Bộ LĐTBXH) tổ chức triển khai trờn phạm vi cả nước; đồng thời tập trung tuyờn truyền, định hướng lao động đi học nghề, làm việc tại cỏc doanh nghiệp trong nước hoặc đi làm việc ở nước ngoài. Định kỳ bỏo cỏo số lao động thiếu việc làm để giới thiệu cho cỏc doanh nghiệp, cỏc trường, trung tõm dạy nghề và doanh nghiệp xuất khẩu lao động để giải quyết việc làm, đào tạo nghề và xuất khẩu lao động. Tổng số nguồn lao động cung cấp cho nhu cầu việc làm và xuất khẩu lao động bỡnh quõn hàng năm khoảng 20 nghỡn người; riờng nguồn lao động để cung ứng cho xuất khẩu lao động từ 5 - 7 nghỡn người.

Hầu hết số lao động Phỳ Thọ đi làm việc ở nước ngoài hàng năm đều được đưa đi thụng qua cỏc doanh nghiệp dịch vụ. Theo quy định của Luật, cỏc doanh nghiệp phải thực hiện đăng ký hợp đồng tại Cục QLLĐNN (Bộ LĐTBXH). Cũng theo quy định của Luật, cỏc doanh nghiệp dịch vụ phải trực tiếp tuyển chọn lao động. Khi tuyển chọn lao động tại địa phương, doanh nghiệp phải xuất trỡnh giấy phộp và thụng bỏo với Sở LĐTBXH, chớnh quyền huyện và xó nơi doanh nghiệp tuyển chọn lao động về kế hoạch tuyển chọn lao động. Nhỡn chung cỏc doanh nghiệp đó thực hiện nghiờm tỳc quy định về tuyển chọn lao động. Tuy nhiờn, cũng cũn cú doanh nghiệp chưa thực hiện tốt chế độ bỏo cỏo với địa phương, cú doanh nghiệp tuyển chọn lao động thụng qua cỏc tổ chức trung gian. Sau khi tuyển chọn lao động, hầu hết cỏc doanh nghiệp đó chấp hành đỳng quy định về việc tổ chức đào tạo ngoại ngữ và bồi dưỡng cỏc kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

2.1.3.3. Cụng tỏc đào tạo, huấn luyện người lao động

Cụng tỏc đào tạo người lao động trước khi đi được cỏc doanh nghiệp dịch vụ rất quan tõm, số lao động cú nghề đi làm việc ở nước ngoài tăng qua từng năm. Người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài đó được tham gia cỏc lớp bồi dưỡng kiến thức cần thiết về phong tục, tập quỏn, phỏp luật cú liờn quan của nước tiếp nhận lao động. Bộ LĐTBXH đó ban hành cỏc quy định và giỏo trỡnh bồi dưỡng kiến thức phự hợp với từng thị trường cụ thể và kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện tại cỏc doanh nghiệp. Ngoài việc đào tạo bồi dưỡng theo chương trỡnh quy định, nhiều doanh nghiệp đó bổ sung cỏc nội dung đặc thự rỳt ra từ kinh nghiệm đưa lao động đi để giảng dạy thờm cho người lao động.

Gần đõy, Bộ LĐTBXH cũng đó triển khai một số chương trỡnh đào tạo lao động xuất khẩu, bao gồm hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nghốo đi làm việc ở nước ngoài, thớ điểm hỗ trợ đào tạo một số nghề đặc thự, nghề đũi hỏi kỹ thuật cao mà thị trường lao động quốc tế cú yờu cầu để mở rộng trong năm tới. Do vậy, chất lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài của Việt Nam núi chung và tỉnh Phỳ Thọ núi riờng đó khụng ngừng được nõng cao. Theo đỏnh giỏ chung, lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài được người sử dụng lao động đỏnh giỏ tốt về tớnh cần cự, khả năng nắm bắt cụng việc nhanh, ham học hỏi. Mặc dự tỷ trọng lao động khụng nghề vẫn cũn cao, nhưng trong những năm gần đõy tỷ lệ lao động qua đào tạo đó được nõng cao dần, từ khoảng 35% vào cuối năm 2003, lờn trờn 50% hiện nay. Gần 80% lao động Việt Nam đi làm việc ở Hàn Quốc theo thỏa thuận giữa hai nước được tuyển chọn trong số học sinh học nghề dài hạn tại cỏc trường dạy nghề, trờn 90% lao động đi làm việc ở UAE và cỏc nước khỏc ở khu vực Trung đụng là những lao động cú tay nghề khỏ.

Hiện tại, trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ đó hỡnh thành mạng lưới cơ sở đào tạo tham gia dạy nghề, giỏo dục định hướng cho người lao động để người lao động cú thể tham

gia vào thị trường lao động nước ngoài, chuẩn bị sẵn hành trang cần thiết nếu được lựa chọn và đi làm việc ở nước ngoài.

Theo số liệu khảo sỏt của Viện KHLĐXH , hầu hết người lao động được bồi dưỡng kiến thức cần thiết và học ngoại ngữ trước khi đi XKLĐ: tỷ lệ lao động được bồi dưỡng kiến thức cần thiết đạt trờn 90% với thời gian đào tạo trung bỡnh là 5,64 ngày/người/khúa và được học ngoại ngữ là 83,4% với thời gian đào tạo trung bỡnh là

65 ngày/người/khúa. Tuy nhiờn, theo kết quả tham vấn chớnh quyền địa phương và

người lao động cho thấy chất lượng đào tạo cũn chưa cao. Một mặt, do trỡnh độ của nhiều người lao động thấp nờn khả năng tiếp thu kộm, mặt khỏc, vẫn cũn tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp đào tạo mang tớnh chất hỡnh thức với thời gian và nội dung đào tạo sơ sài, mang tớnh lý thuyết và chưa phự hợp với trỡnh độ người lao động. Do đú, chất lượng đào tạo đó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống việc làm của người lao động khi ở nước ngoài. Trờn thực tế, đó cú trường hợp người lao động phải về nước trước hạn do khụng hiểu ngụn ngữ, chủ sử dụng lao động núi nhưng người lao động khụng hiểu, khụng biết liờn lạc với cơ quan nào để được trợ giỳp.

Về đào tạo nghề, chỉ cú 15% số người lao động được tham gia học nghề.

Trờn thực tế, trong khi tuyển nguồn lao động với hầu hết là lao động phổ thụng, nhiều doanh nghiệp chưa coi trọng cụng tỏc đào tạo nghề cho người lao động để đỏp ứng cho cỏc đơn hàng yờu cầu cao về chất lượng. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, phần lớn cỏc đơn hàng của họ chủ yếu là cỏc cụng việc giản đơn, người lao động khụng cần học nghề hoặc chỉ hướng dẫn qua vài buổi. Nhưng qua tọa đàm với người lao động cho thấy, họ rất thiếu cỏc kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để làm việc. Mặc dự cú thể cụng việc đú đơn giản nhưng với những người lao động trỡnh độ thấp, chưa bao giờ tiếp xỳc với mỏy múc và cuộc sống hiện đại thỡ thực hiện được cụng việc là điều khú khăn.

Cỏ biệt, cú những đơn hàng yờu cầu lao động qua đào tạo, nhưng do đối tỏc “dễ tớnh” nờn doanh nghiệp cũng khụng chỳ trọng đến việc đào tạo nghề cho lao

động mà đưa thẳng sang nư kiểm tra mới phỏt hiện là cỏc lao đ chuyển số lao động này sang cụng vi

rằng chủ sử dụng lao động vi phạm những điều khoản trong hợp đồn

Về chi phớ đào tạo, chi phớ trung bỡnh

thời gian học trung bỡnh là 49 ngày đồng/người với thời gian học 45 ng đồng/người, thời gian học trung b

1.645.000 đồng, thời gian học khoảng 64 ng

Hỡnh 2.1. Chi phớ

Nguồn: Số liệu khảo sỏt lao động xuất khẩu đ Viện KHLĐXH-Cục QLLĐNN

Về địa điểm đào tạo, đa s

doanh nghiệp. Trong số ngư

nghiệp, đào tạo ngoại ngữ chiếm tới 75%, c 76,9%. Nhỡn chung, cỏc doanh nghi

phũng học, trang thiết bị phục vụ đ cạnh đú, một số doanh nghi 0 500 1000 1500 2000 Nam 1740 1. Học nghề

ước ngoài làm việc. Người sử dụng lao động sau khi à cỏc lao động này khụng cú tay nghề, đó hạ mức l

ày sang cụng việc khỏc. Người lao động khụng đồng ý v ằng chủ sử dụng lao động vi phạm những điều khoản trong hợp đồng đ

hi phớ trung bỡnh để học nghề là 1.978.000 đ

ỡnh là 49 ngày (chi phớ học trung bỡnh của nam 1.700.000 ời với thời gian học 45 ngày; chi phớ học trung bỡnh của nữ 2.000.000

ời gian học trung bỡnh là 51 ngày); chi phớ học ngoại ngữ trung b ồng, thời gian học khoảng 64 ngày.

Hỡnh 2.1. Chi phớ đào tạo chia theo giới tớnh

ồn: Số liệu khảo sỏt lao động xuất khẩu đó trở về Việt Nam tại tỉnh Phỳ Thọ, ục QLLĐNN, thỏng 8 năm 2010.

, đa số người lao động được đào tạo tại cỏc c ười được đào tạo nghề cú 89% được đào t ạo ngoại ngữ chiếm tới 75%, cũn học giỏo dục định hư

oanh nghiệp hầu như đó trang bị được địa điểm học, ọc, trang thiết bị phục vụ đào tạo cho người lao động trước khi đi. B

oanh nghiệp đó mở lớp học cho người lao động

Nam Nữ Chung 2000 1978 1665 1631 1645 535 555 545 2. Học ngoại ngữ 3. Học định hướng

ời sử dụng lao động sau khi ạ mức lương và ời lao động khụng đồng ý và cho

g đó kớ.

à 1.978.000 đồng/người với ủa nam 1.700.000 ủa nữ 2.000.000 ọc ngoại ngữ trung bỡnh

ề Việt Nam tại tỉnh Phỳ Thọ,

ạo tại cỏc cơ sở của ào tạo tại doanh ướng chiếm tới ợc địa điểm học, ớc khi đi. Bờn ời lao động ngay tại địa 3. Học định hướng

phương hay liờn doanh, liờn kết với cỏc trường nghề của tỉnh để đào tạo nghề cho người lao động. Hỡnh thức đào tạo này cú thể giỳp người lao động tiết kiệm được chi phớ ăn ở và đi lại, song lại phỏt sinh vấn đề là khụng thể tỏch hẳn người lao động ra khỏi việc làm và cụng việc gia đỡnh của họ, do đú họ khụng thể đầu tư thời gian tối đa cho việc học hành.

2.1.3.4. Về hỗ trợ người lao động trước khi xuất khẩu

Giai đoạn 2006 – 2010, Cụng an tỉnh Phỳ Thọ đó tập trung làm hộ chiếu nhanh chúng, thuận tiện, cấp gần 30 nghỡn hộ chiếu cho người đi XKLĐ; Sở Y tế đó chỉ đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh tổ chức khỏm sức khỏe kịp thời cho người lao động; cỏc Ngõn hàng thương mại và Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội đó huy động đủ nguồn, hướng dẫn và cải tiến thủ tục cho vay, đỏp ứng nhu cầu vay vốn của người đi XKLĐ. Theo bỏo cỏo của Chi nhỏnh Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội tỉnh và Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Phỳ Thọ: từ năm 2001-2010, toàn tỉnh cho vay 12.061 người đi XKLĐ với tổng số tiền cho vay 221.121 triệu đồng.

Bảng 2.1. Tỡnh hỡnh hỗ trợ vốn cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài 2001 - 2010

TT Năm Số người được vay

vốn Số tiền vay (triệu đồng) Ghi chỳ 1 2001 253 4.248 2 2002 406 4.574 3 2003 1.040 12.638 4 2004 1.618 21.817 5 2005 1.949 32.337 6 2006 3.287 44.964 7 2007 866 19.187

8 2008 843 23.928

9 2009 683 20.349

10 2010 1.116 33.079

Tổng 12.061 221.121

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh thực hiện Chỉ thị 41-CT/TW của Bộ Chớnh trị về XKLĐ và chuyờn gia (UBND tỉnh Phỳ Thọ)

Về nguồn vay, phần lớn người lao động phải vay mượn từ 2 nguồn trở lờn. Số người vay từ 1 nguồn chiếm tỷ lệ 48,57%; vay từ 2 nguồn - 43,85%; vay từ 3 nguồn trở lờn - 7,58%. Trong cỏc nguồn vay, phần lớn người lao động đi vay từ anh em /họ hàng (43,44%); tiếp đến là vay từ cỏc ngõn hàng thương mại (38,52%). Ngoài ra, một bộ phận người lao động thuộc đối tượng chớnh sỏch (người nghốo, bảo trợ xó hội…) được vay ưu đói từ ngõn hàng chớnh sỏch (29,1%) và một số ớt vay từ cỏc đoàn thể /hiệp hội của địa phương như hội phụ nữ, nụng dõn…(4,1%). Điều đỏng lưu ý, vẫn cũn khụng ớt trường hợp người lao động phải vay nặng lói (7,17%). 38.73 29.10 38.52 4.10 43.44 7.17 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00 1. Từ bản thõn 2. Từ ngõn hàng chớnh sỏch 3. Từ cỏc ngõn hàng khỏc 4. Từ hiệp hội/tổ chức ở địa phương 5. Từ anh/em họ hàng 6. Khỏc

Hỡnh 2.2. Cơ cấu nguồn vay đi XKLĐ

Nguồn: Số liệu khảo sỏt lao động xuất khẩu đó trở về Việt Nam tại tỉnh Phỳ Thọ, Viện KHLĐXH-Cục QLLĐNN, thỏng 8 năm 2010.

2.1.3.5. Kết quả XKLĐ của tỉnh Phỳ Thọ

- Xuất khẩu lao động được xỏc định là một nhiệm vụ cú ý nghĩa quan trọng trong giải quyết việc làm và xoỏ đúi giảm nghốo. Thỏng 7/2002, tỉnh Phỳ Thọ được Bộ LĐTBXH chọn làm thớ điểm XKLĐ đi Malaysia, từ năm 2001 đến 2005 toàn tỉnh đó đưa được 10.471 người đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài. Trong đú sang thị trường Malaysia: 6.032 người, Đài Loan: 3367 người, Hàn Quốc: 255 người, Nhật Bản: 165 người, cỏc nước khỏc: 651 người.

Giai đoạn 2006 - 2010, toàn tỉnh đưa được 14.336 người đi làm việc ở nước

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)