Đốivới người lao động

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 102)

- Chủ động nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, tay nghề và ngoại ngữ khi tham gia xuất khẩu lao động.

- Chủ động tỡm hiểu cỏc quy định về hoạt động xuất khẩu lao động nhằm nõng cao nhận thức, hiểu biết về xuất khẩu lao động, gúp phần hạn chế tối đa tỡnh trạng lừa đảo trong xuất khẩu lao động.

- Nõng cao ý thức tổ chức kỷ luật và tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật trong quỏ trỡnh sống và làm việc tại nước ngoài.

KẾT LUẬN

Di cư quốc tế, trong đú cú di cư lao động quốc tế, vẫn tiếp tục là một trong năm vấn đề toàn cầu mang tớnh khỏch quan và phự hợp với chớnh sỏch hội nhập để phỏt triển của Đảng và Nhà nước ta. Trong những năm tiếp theo, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài vẫn sẽ là một bộ phận của Chương trỡnh mục tiờu quốc gia Việc làm và Dạy nghề - một trong những Chương trỡnh kinh tế - xó hội trọng điểm của quốc gia. Đõy là hoạt động mang tớnh chất xó hội sõu sắc thụng qua việc phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng nhiệm vụ cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nõng cao trỡnh độ, tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Bờn cạnh đú, là một bộ phận của hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng gúp phần củng cố và thắt chặt mối quan hệ hợp tỏc quốc tế giữa Việt Nam với cỏc nước tiếp nhận lao động.

Hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cần phải tiếp tục được mở rộng và đa dạng hoỏ hỡnh thức, thị trường lao động ngoài nước, phự hợp với cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, đỏp ứng nhu cầu của thị trường lao động quốc tế về số lượng, trỡnh độ và ngành nghề. Hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài một phần phải đảm bảo sức cạnh tranh trờn cơ sở tăng cường đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật và chuyờn gia, nõng dần tỷ trọng lao động đi làm việc ở nước ngoài cú chất lượng cao trong tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài và nõng cao trỡnh độ quản lý của cỏc doanh nghiệp dịch vụ.

Từ kinh nghiệm làm xuất khẩu lao động của Philippines và Trung Quốc cho thấy một khung khổ phỏp luật chặt chẽ, một hệ thống cơ chế chớnh sỏch đầy đủ, toàn diện sẽ tạo hành lang phỏp lý thụng thoỏng cho hoạt động xuất khẩu lao động đi theo hướng đỳng đắn, phỏt triển. Đồng thơi, đối với từng giai đoạn, thời kỳ phải xõy dựng cho được Chiến lược về XKLĐ; tiếp đến là cụ thể hoỏ Chiến lược thành

cỏc chương trỡnh, đề ỏn về XKLĐ. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đối với người lao động phải rừ ràng, minh bạch..., cú sự ưu tiờn, khuyến khớch nhưng cũng cú chế tài đủ mạnh, nhất là đốivới những trường hợp lao động vi phạm hợp đồng, bỏ trốn, làm ảnh hưởng đến uy tớn của lao động Việt Nam.

Đối với tỉnh Phỳ Thọ, thời gian vừa qua đó được những kết quả khả quan về XKLĐ. Song để cụng tỏc này phỏt triển tương xứng với tiềm năng nguồn nhõn lực của địa phương, cựng với sự hỗ trợ của cỏc bộ, ngành trung ương, tỉnh Phỳ Thọ cũng cần phải cú những giải phỏp, chớnh sỏch khuyến khớch, thỳc đẩy xuất khẩu lao động đồng thời thu hỳt lực lượng lao động hoàn thành hợp đồng trở về gúp cụng xõy dựng, phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương, nhằm đảm bảo đạt được mục tiờu đưa Phỳ Thọ trở thành tỉnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ vào năm 2020 như đó xỏc định trong Chiến lược, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Bờn cạnh đú, tỏc giả Luận văn đó nghiờn cứu và mạnh dạn đề xuất, kiến nghị những nội dung mới bờn cạnh những giải phỏp mà tỉnh đó xỏc định với mong muốn đúng gúp cho những thành tựu của tỉnh Phỳ Thọ về XKLĐ trong thời gian tới; đú là:

Thứ nhất, Tăng cường năng lực, hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo xuất

khẩu lao động, đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc XKLĐ cỏc cấp.

Thứ hai, Phải đưa được nội dung thụng tin, tuyờn truyền về XKLĐ vào

chương trỡnh, kế hoạch tuyờn truyền của cỏc cấp chớnh quyền, cỏc cơ quan, đoàn thể, nhất là cấp xó/ phường, thụn/ bản với cỏc hỡnh thức tuyờn truyền phự hợp; coi thụng tin tuyờn truyền là khõu đột phỏ đưa chớnh sỏch, phỏp luật vào cuộc sống.

Thứ ba, Cú giải phỏp tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tiếp cận

được với cỏc thụng tin liờn quan đến chủ trương, chớnh sỏch phỏp luật (như: cung cấp số điện thoại đường dõy núng của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động xuất khẩu lao động ngay từ cấp xó).

Thứ tư, Nghiờn cứu, nhõn rộng mụ hỡnh cỏn bộ chuyờn trỏch lao động – xó

hội cấp xó đảm đương nhiều vai trũ, vừa là đại diện của chớnh quyền xó, vừa là người đại diện cho doanh nghiệp, đồng thời cũng là người đại diện cho người lao động để làm việc với doanh nghiệp.

Cuối cựng, song song với việc tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra định

kỳ, đột xuất, tỉnh cần nghiờn cứu, xõy dựng và ỏp dụng thớ điểm (trong thời gian 1 – 2 năm) cơ chế hậu kiểm cụng tỏc xuất khẩu lao động. Thực hiện cụng tỏc hậu kiểm nhằm đảm bảo cỏc hoạt động tuyển chọn, đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài của doanh nghiệp đỳng phỏp luật, bảo đảm quyền lợi hợp phỏp của người lao động…

Để đẩy mạnh cụng tỏc xuất khẩu lao động của tỉnh Phỳ Thọ thỡ khụng chỉ đũi hỏi nỗ lực của địa phương mà cũn cần tới sự liờn kết phối hợp giữa cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và bản thõn người lao động. Thực hiện tốt những giải phỏp trờn, trong giai đoạn tới, nhất định xuất khẩu lao động của tỉnh Phỳ Thọ sẽ đạt được những kết quả tốt hơn, tăng cả về số lượng và chất lượng, gúp phần cựng với cả nước khẳng định “thương hiệu lao động Việt Nam” trờn trường Quốc tế.

Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Hồng Bớch (2007), “Xuất khẩu lao động của một số nước Đụng Nam Á kinh nghiệm và bài học”, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

2. Bộ Chớnh trị (1998), Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 về xuất khẩu lao động và chuyờn gia.

3. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội (2005 – 2011), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ về lao động, người cú cụng và xó hội, Hà Nội.

4. Cục Lónh sự - Bộ Ngoại giao (2011), Bỏo cỏo tổng quan tỡnh hỡnh di cư của cụng dõn Việt Nam ra nước ngoài, Hà Nội.

5. Lờ Hồng Huyờn (2008), “Tỏc động của di chuyển lao động quốc tế đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, VNH3.TB5.791, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Việt Nam hội nhập và phỏt triển, Hà Nội 12/2008, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Liờn Hợp Quốc, 1990, Cụng ước quốc tế về bảo vệ quyền của tất cả những

người lao động di trỳ và cỏc thành viờn gia đỡnh họ 1990 (được thụng qua theo Nghị quyết A/RES/45/158 ngày 18/12/1990 của Đại hội đồng Liờn Hợp Quốc).

7. Diệp Thành Nguyờn (2009), “Luật Lao động cơ bản”, Giỏo trỡnh giảng dạy, Trường Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ.

8. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động (được sửa đổi, bổ sung năm 2002).

9. Quốc hội nước CHXHCN (2006), Luật đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

10. Tổ chức Di cư Quốc tế (2011), Luật Di cư Quốc tế, số 27 “Giải thớch thuật ngữ về di cư”, tỏi bản lần thứ 2, ISSN 2224-6460.

11. Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2010), Bỏo cỏo túm tắt tỡnh hỡnh xuất khẩu lao động giai đoạn 2006 – 2010, Phỳ Thọ.

12. Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ (2011), Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh thực hiện Chỉ thị số 41-CT/TW của Bộ Chớnh trị về xuất khẩu lao động và chuyờn gia, Phỳ Thọ.

Tiếng Anh

13. Chang, H. F. (2007), “The Economic Impact of International Labor Migration: Recent Estimates and Policy Implication”, Scholarship at pen law - Paper 132.

14. Center for Migrant Advocacy, Friedrich Ebert Stiftung (2009), “The Philippines: a Global Model on Labor Migration”, Manila.

15. Dang Nguyen Anh (2008), “Labour Migration from Vietnam: Issues of policies and practice”, ILO Working paper, Bangkok.

16. International Labour Organisation (1975), Convention No. 143 - Migrant Workers Convention, Geneva.

17. International Organization for Migrant (2003), “Labour Migrant in Asia”, Geneva, Switzerland.

18. Martin, P.L (2003), “Managing International Labor Migration in the 21st

Century”, South Eastern Europe Journal of Economics 1, (2003) 9 - 18,

19. Martin, P. L. (2003), “Sustainable Migration Policies in a Globalizing World”, International Labor Organization, International Institute for Labor Studies, Geneva.

20. The Organisation for Economic Co-operation and Development (2012),”International Migration Outlook 2012”, OECD Publishing,.

21. Robert, E.B (2007), “International Migration in globalizing economy”,

22. United Nations (2002), “International Migration Report 2002”, Department of Economic and Social Affairs, Population Division, United Nations, New York.

23. United Nations (2003), “Levels and Trends of International Migration to Selected Countries in Asia”, Department of Economic and Social Affairs, Population Division, New York.

24. Weng-Tat Hui (2004), Foreign Labour and Economic Growth Policy Options for Singapore, National University of Singapore

25. Wickramasekera P. (2002), “Asian Labour Migration: Issues and Challlenges in an Era of Globalization”, International Migration Papers 57, Geneve, Switzerland.

Website:

26. http://www.molisa.gov.vn : Website của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội.

27. http://www.dolab.gov.vn : Website của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội):

PHỤ LỤC 1

VĂN BẢN QPPL VỀ ĐƯA LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI

1. Luật người lao động Việt Nam đi lam việc ở nước ngoài theo hợp đồng (Luật số 72/2006/QH11) được Quốc hội nước Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam thụng qua tại kỳ họp thứ 10, Khúa XI;

2. Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoai theo hợp đồng;

3. Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài;

4. Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29 thỏng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn Hỗ trợ cỏc huyện nghốo đẩy mạnh xuất khẩu lao động gúp phần giảm nghốo bền vững giai đoạn 2009-2020;

5. Quyết định số 144/2007/QĐ-TTg ngày 31/8/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thành lập, quản lý và sử dụng quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước;

6. Thụng tư liờn tịch số 08/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTP ngày 11/7/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội - Bộ Tư phỏp hướng dẫn chi tiết một số vấn đề về nội dung Hợp đồng bảo lónh và việc thanh lý hợp đồng bảo lónh cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

7. Thụng tư liờn tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 04/9/2007 quy định cụ thể về tiền mụi giới và tiền dịch vụ trong hoạt động đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

8. Thụng tư liờn tịch số 17/2007/TT-BLĐTBXH-NHNNVN, ngày 04/09/2007 quy định việc quản lý và sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp và tiền ký quỹ của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

9. Thụng tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

10. Thụng tư liờn tịch số 31/2009/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 09/09/2009, hướng dẫn thực hiện một số nội dung Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg;

11. Thụng tư liờn tịch số 01/2010/TTLT-TANDTC-BLĐTBXH-VKSNDTC ngày 18/05/2010, hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của phỏp luật trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo lónh cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tại Tũa ỏn nhõn dõn;

12. Quyết định số 18/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH ban hanh chương trỡnh bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài;

13. Quyết định số 19/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/7/2007 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH ban hành quy định về tổ chức bộ mỏy hoạt động đưa người lao động đi lam việc ở nước ngoài va bộ mỏy chuyờn trỏch để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài;

14. Quyết định số 20/2007/QĐ-BLĐTBXH ngay 02/8/2007 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH ban hành chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài.

HỆ THỐNG VĂN BẢN VỀ XKLĐ CỦA TỈNH PHÚ THỌ

1. Nghị quyết số 25/1999/NQ-HĐND ngày 21/1/1999 của HĐND tỉnh khúa XIV về chương trỡnh GQVL đến năm 2000;

2. Văn bản số 1462/CTr-UB ngày 26/7/1999 của UBND tỉnh về chương trỡnh GQVL đến năm 2000 tỉnh Phỳ Thọ;

3. Nghị quyết số 19/2001/NQ-HĐND-KXV ngày 21/7/2001 của HĐND tỉnh về Chương trỡnh giải quyết việc làm tỉnh Phỳ Thọ giai đoạn 2001-2005;

4. Quyết định số 3104/2001/QĐ-UB ngày 14/9/2001 của UBND tỉnh về Chương trỡnh GQVL giai đoạn 2001-2005;

5. Kế hoạch số 600/KH-BCĐ ngày 25/9/2001 của Ban chỉ đạo GQVL tỉnh Phỳ Thọ về tổ chức triển khai thực hiện chương trỡnh GQVL giai đoạn 2001-2005;

6. Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 20/7/2002 của ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường lónh đạo, thực hiện làm điểm XKLĐ giai đoạn 2002-2005;

7. Quyết định số 2204/QĐ-UB ngày 10/7/2002 của UBND tỉnh về thành lập Ban chỉ đạo làm điểm XKLĐ tỉnh Phỳ Thọ;

8. Kế hoạch số 1553/HC ngày 11/7/2002 của UBND tỉnh về XKLĐ giai đoạn 2002-2005;

9. Quyết định số 2214/QĐ-UB ngày 12/7/2002 của UBND tỉnh về một số chớnh sỏch khuyến khớch XKLĐ;

10. Cụng văn hướng dẫn số 659/LN ngày 13/9/2002 của Liờn Sở Lao Động - TB&XH, Tài chớnh - Vật giỏ về việc hướng dẫn một số chớnh sỏch khuyến khớch XKLĐ theo Quyết định số 2214/QĐ-UB ngày 12/7/2002 của UBND tỉnh;

11. Văn bản số 2287/CTr-UBND ngày 18/112005 của UBND tỉnh về Chương trỡnh GQVL giai đoạn (2006-2010);

12. Kết luận số 1346/KL-TU ngày 05/12/2005 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chương trỡnh GQVL giai đoạn (2006-2010);

13. Nghị quyết số 47/2005/NQ-HĐND ngày 9/12/2005 của HĐND tỉnh về chương trỡnh giải quyết việc làm giai đoạn (2006-2010);

14. Chỉ thị số 12-CT/TU ngày 20/6/2007 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lónh đạo đối với cụng tỏc XKLĐ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)