(i) Hỗ trợ người lao động chi phớ học nghề, bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước khi đi làm việc ở nước ngoài của tỉnh Phỳ Thọ, Thanh Hoỏ; (ii) Dành ngõn sỏch địa phương cho người lao động vay bổ sung để trang trải cỏc khoản chi phớ theo quy định mà khụng tớnh lói suất, hoặc hỗ trợ trả lói suất vay ngõn hàng thay cho người lao động như Cần Thơ, An Giang; (iii) Thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động của tỉnh để hỗ trợ cho lao động vay vốn; hỗ trợ khắc phục rủi ro cho người lao động khi phải về nước trước hạn vỡ lý do khỏch quan, do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bị chết... như tỉnh Hà Giang, Bắc Giang, Cao Bằng.
Đặc biệt, thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chớnh phủ về Chương trỡnh hỗ trợ giảm nghốo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghốo, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg về hỗ trợ cỏc huyện nghốo đẩy mạnh xuất khẩu lao động gúp phần giảm nghốo bền vững giai đoạn 2009 - 2020; Bộ LĐTBXH đó phối hợp với Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội, Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam để hướng dẫn thực hiện Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg.
1.2.4. Tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đi làm việc ở nước ngoài
1.2.4.1. Cụng tỏc thụng tin, truyờn truyền chớnh sỏch, phổ biến phỏp luật
Ngay sau khi Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và cỏc văn bản hướng dẫn được ban hành, Bộ LĐTBXH đó chủ động phối
hợp với cỏc cơ quan liờn quan tổ chức tập huấn, thụng tin, tuyờn truyền, hướng dẫn, phổ biến thực hiện Luật bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, như:
- Phổ biến cỏc nội dung của Luật cựng với cỏc văn bản hướng dẫn thụng qua việc tổ chức cỏc hội nghị; tổ chức tập huấn chuyờn đề, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài ở Trung ương và địa phương, cỏn bộ cỏc doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; đưa vào chương trỡnh bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài.
- Biờn soạn, in và phỏt hành miễn phớ cỏc ấn phẩm về hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, trong đú bao gồm cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đến cỏc doanh nghiệp hoạt động dịch vụ và người lao động.
- Phối hợp với cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng để tuyờn truyền, phổ biến về hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đặc biệt là những quy định của phỏp luật về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Tuy nhiờn, cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài thời gian qua vẫn cũn hạn chế, cú nơi thụng tin chớnh sỏch chưa đến được với người dõn, nhất là người lao động ở cỏc vựng sõu, vựng xa nờn nhận thức và hiểu biết chớnh sỏch của người dõn về hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài khụng đầy đủ; hỡnh thức thụng tin chưa phong phỳ, chưa phản ỏnh được những mặt tớch cực của hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, hiện tượng thụng tin một chiều cũn khỏ phổ biến, tập trung chủ yếu vào việc khai thỏc, phản ỏnh những tiờu cực trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, trong đú cú những thụng tin thiếu chớnh xỏc, chưa được kiểm tra đó ảnh hưởng khụng tốt đến hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng người dõn cũn bị lợi dụng, thậm chớ bị lừa đảo.
1.2.4.2. Cụng tỏc phỏt triển thị trường lao động
Trong những năm vừa qua, cụng tỏc phỏt triển thị trường lao động ngoài nước đó rất được coi trọng. Bờn cạnh việc duy trỡ cỏc thị trường tiếp nhận lao động truyền thống, Chớnh phủ cũng đó chỉ đạo Bộ LĐTBXH phối hợp với Bộ Ngoại giao, cỏc Bộ, ngành liờn quan và cỏc cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài chủ động tổ chức cỏc chuyến khảo sỏt tới cỏc thị trường cú nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam. Trong nội dung làm việc của cỏc cơ quan lónh đạo Đảng, Nhà nước và Chớnh phủ với cỏc nước cú tiếp nhận lao động nước ngoài, đều cú nội dung về hợp tỏc cung ứng và tiếp nhận lao động Việt Nam. Trong chương trỡnh ngoại giao phục vụ kinh tế của Bộ Ngoại giao, mở thị trường lao động ngoài nước được coi là một nhiệm vụ quan trọng. Bộ LĐTBXH và cỏc doanh nghiệp cũng đó thực hiện nhiều biện phỏp cụ thể để ổn định cỏc thị trường hiện cú và mở thị trường mới nhận lao động Việt Nam.
Trong cụng tỏc chỉ đạo triển khai thị trường, Chớnh phủ thường xuyờn yờu cầu Bộ LĐTBXH chỉ đạo chặt chẽ việc triển khai thị trường, quy định cỏc điều kiện tối thiểu về hợp đồng, về lộ trỡnh thớ điểm, rỳt kinh nghiệm và mở rộng thị trường. Kết quả, đó mở rộng được cỏc thị trường một cỏch bền vững, trỏnh được cỏc hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động và khắc phục được tỡnh trạng đưa lao động đi ồ ạt sang cỏc thị trường mới khi chưa cú biện phỏp quản lý phự hợp. Vỡ vậy, mặc dự trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, cạnh tranh gay gắt giữa cỏc nước, chỳng ta vẫn mở thờm những thị trường mới và tăng thờm thị phần ở những thị trường đó cú lao động.
Chớnh phủ cũng đó thường xuyờn chỉ đạo Bộ LĐTBXH phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngoại giao, với cỏc cơ quan Đại diện Việt Nam tại nước ngoài để tỡm hiểu về chớnh sỏch và nhu cầu nhận lao động của cỏc nước, chủ động đặt vấn đề với cỏc nước, với cơ quan đại diện ngoại giao của nước ngoài tại Việt Nam về việc mở rộng hợp tỏc
trong lĩnh vực lao động, đặc biệt là tại cỏc thị trường tiềm năng, phự hợp với lao động Việt Nam. Đồng thời, để tạo cơ sở phỏp lý cho việc hợp tỏc lao động, Chớnh phủ cũng đó chỉ đạo đẩy mạnh việc chủ động vận động, đàm phỏn, ký kết cỏc hiệp định, thoả thuận hợp tỏc về lao động với nhiều nước.
Đến nay chỳng ta đó ký kết Hiệp định, Thoả thuận về hợp tỏc lao động với Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào, Ca-ta, Bahrain, Liờn bang Nga, Bungaria, Cộng hoà Slovakia, UAE, Cộng hoà Ca-dắc- xtan, Bang Saskatchewan của Canada... nhằm tạo khung phỏp lý để đưa lao động đi và quản lý, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Đại đa số cỏc Hiệp định/Thoả thuận trờn đều đó cú hiệu lực và đưa vào thực hiện. Trong số cỏc văn bản đó ký núi trờn, chỉ cũn Hiệp định hợp tỏc lao động với Liờn bang Nga và với Cộng hoà Ca- dắc-xtan đang chờ được cơ quan hữu quan của phớa Bạn phờ chuẩn để đưa vào thực hiện.
Chớnh phủ cũng đang chỉ đạo Bộ LĐTBXH phối hợp cựng cỏc Bộ, ngành hữu quan tiếp tục đàm phỏn với Nhật Bản để thoả thuận về tiếp nhận điều dưỡng, y tỏ Việt Nam sang Nhật Bản làm việc theo Hiệp định đối tỏc kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA); đang đàm phỏn về việc ký kết những văn bản hợp tỏc trong lĩnh vực lao động với cỏc nước Israel, Rumani, Libya, Cộng hoà Belarus và Cộng hoà Phỏp.
Cỏc Bộ, ngành trực thuộc Chớnh phủ (như Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Cụng thương...) cũng thường xuyờn cung cấp kịp thời cho cỏc doanh nghiệp hoạt động dịch vụ thụng tin về phỏp luật, nhu cầu nhận lao động của cỏc nước; hướng dẫn, tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp hoạt động dịch vụ tỡm đối tỏc, khai thỏc và ký kết hợp đồng đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, hỗ trợ doanh nghiệp thẩm định tư cỏch phỏp nhõn và khả năng tiếp nhận lao động của cỏc đối tỏc trong những trường hợp cần thiết.
Nhỡn chung, thị trường lao động ngoài nước của Việt Nam trong thời gian qua đó từng bước được mở rộng, kể cả về địa bàn lẫn ngành nghề. Mặc dự từ giữa năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, số lượng lao động đưa đi khụng nhiều như cỏc năm trước, nhưng Việt Nam khụng những vẫn giữ được cỏc thị trường truyền thống mà cũn tiếp tục phỏt triển được cỏc thị trường mới.
Việc đưa lao động sang cỏc thị trường mới, đặc biệt là cỏc thị trường nhạy cảm được thực hiện thận trọng, làm thớ điểm để rỳt kinh nghiệm sau đú mới từng bước mở rộng. Đối với những thị trường tiềm năng, Chớnh phủ đó chỉ đạo xõy dựng đề ỏn trước khi thực hiện và việc xỳc tiến, mở rộng, phỏt triển thị trường cũng như tổ chức quản lý người lao động được thực hiện theo nội dung của đề ỏn.
1.2.4.3. Cụng tỏc cấp Giấy phộp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và quản lý hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài của cỏc doanh nghiệp dịch vụ
- Tớnh đến hết năm 2010, Bộ LĐTBXH đó cấp giấy phộp cho 171 doanh nghiệp (trong đú cú 132 doanh nghiệp đó được cấp đổi giấy phộp từ Nghị định số 81/2003/NĐ-CP và 39 doanh nghiệp được cấp mới giấy phộp). Cú 4 doanh nghiệp bị thu hồi giấy phộp (trong đú 01 doanh nghiệp khụng đỏp ứng quy định của phỏp luật, 01 doanh nghiệp cú nhiều vi phạm và 02 doanh nghiệp chấm dứt hoạt động do kộm hiệu quả), hiện nay cũn 167 doanh nghiệp cú giấy phộp hoạt động hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Thủ tục cấp và đổi giấy phộp cho cỏc doanh nghiệp được thực hiện theo đỳng cỏc quy định của phỏp luật. Thanh tra Chớnh phủ sau 2 đợt thanh tra (năm 2008 và năm 2010) đều nhận xột việc cấp, đổi giấy phộp mặc dự cũn chậm so với quy định, nhưng khụng cú sai sút, vi phạm
trong quỏ trỡnh thực hiện (Nguồn: Cục QLLĐNN).
- Thời gian vừa qua, việc quản lý hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài của cỏc doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào cỏc nội dung sau:
+ Rà soỏt năng lực hoạt động của cỏc doanh nghiệp trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật về vốn, cơ sở vật chất, tổ chức bộ mỏy hoạt động và đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Kiờn quyết thu hồi hoặc khụng cấp đổi giấy phộp cho những doanh nghiệp khụng đỏp ứng cỏc điều kiện theo quy định của Luật;
+ Kịp thời phỏt hiện và chấn chỉnh ngay những sai lệch của doanh nghiệp trong việc mở thị trường, khai thỏc hợp đồng, tuyển nguồn và đào tạo lao động trước khi xuất cảnh, cũng như quản lý, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động khi làm việc ở nước ngoài;
+ Phối hợp chặt chẽ với cỏc Bộ, ngành, địa phương trong việc quản lý, giỏm sỏt hoạt động của cỏc doanh nghiệp dịch vụ. Kịp thời xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh, ngăn chặn kịp thời cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài của cỏc doanh nghiệp dịch vụ.
+ Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm của cỏc doanh nghiệp dịch vụ được tiến hành thường xuyờn. Bờn cạnh đú, Bộ LĐTBXH cũng đó thớ điểm ỏp dụng hỡnh thức cỏc doanh nghiệp tự kiểm tra và bỏo cỏo kết quả về Bộ. Thời gian qua đó cú 191 lượt doanh nghiệp dịch vụ được thanh tra, kiểm tra và tự kiểm tra. Nhỡn chung cỏc doanh nghiệp được thanh, kiểm tra cơ bản đó chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Qua cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, Bộ LĐTBXH cũng đó cú nhiều văn bản chấn chỉnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp và cũng đó xử phạt vi phạm hành chớnh đối với 119 lượt doanh nghiệp. Ngoài ra, Bộ LĐTBXH đó tiếp nhận 1.184 đơn thư, khiếu nại của người lao động. Thụng qua việc chỉ đạo xử lý đơn thư, khiếu nại của người lao động, đó kết hợp rà soỏt, kiểm tra để chấn chỉnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động, phỏt hiện những vi phạm của cỏc doanh nghiệp để xử lý theo quy định của phỏp luật.
- Bờn cạnh việc quản lý hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài của cỏc doanh nghiệp dịch vụ, Bộ LĐTBXH cũng đó thường xuyờn phối hợp với Bộ Cụng an và cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật ngăn ngừa, xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật liờn quan đến hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Bộ LĐTBXH đó cung cấp nhiều thụng tin làm cơ sở để cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật điều tra và xử lý nhiều tổ chức, cỏ nhõn khụng cú chức năng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài nhưng cố tỡnh đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài bất hợp phỏp, đó phỏt hiện và thu hồi, trả lại tiền cho nhiều người lao động, đưa ra truy tố hỡnh sự một số vụ ỏn liờn quan đến hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
1.2.4.3. Cụng tỏc quản lý lao động ở nước ngoài
Theo quy định của phỏp luật hiện hành, việc quản lý, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động làm việc ở ngoài nước là trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, của cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú liờn quan và cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Trong đú trỏch nhiệm chớnh thuộc về cỏc doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Về phớa Nhà nước: đến nay, Việt Nam đó thành lập được 8 Ban Quản lý lao động tại những nước cú đụng lao động Việt Nam như Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Cỏc tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Cata, Libya và Cộng hũa Sộc; đang chuẩn bị cử cỏn bộ sang Ả rập Xờ ỳt. Tại những địa bàn cú Ban Quản lý lao động, cụng tỏc quản lý, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động trong thời gian làm việc ở nước ngoài cú điều kiện để thực hiện được tốt hơn; phỏt hiện và xử lý được nhiều vụ việc phỏt sinh, khụng để cỏc vụ việc kộo dài gõy hậu quả xấu. Đối với những địa bàn cú Cơ quan đại diện nhưng chưa thành lập Ban Quản lý lao động, Bộ Ngoại giao đó chỉ đạo cỏc Cơ quan đại diện này phải chủ động thực hiện cụng tỏc bảo hộ, giỳp đỡ người lao động ở nước ngoài khi họ cần
Bờn cạnh đú, nhằm tranh thủ sự ủng hộ của cỏc Tổ chức quốc tế trong việc hỗ trợ cụng tỏc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động làm việc ở nước ngoài, Thủ tướng Chớnh phủ đó chấp thuận kiến nghị của Bộ Ngoại giao cho phộp Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) từ thỏng 11/2007, cũng như tham gia tớch cực cỏc hoạt động của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), cỏc diễn đàn trong nước và quốc tế về lĩnh vực này.
Về phớa doanh nghiệp: theo quy định, cỏc doanh nghiệp phải cú trỏch nhiệm cử đại diện để quản lý và bảo vệ quyền lợi của người lao động ở nước ngoài. Trong khi đú, hầu hết cỏc nước tiếp nhận lao động khụng cho phộp cỏc doanh nghiệp phỏi cử lao động đặt văn phũng quản lý lao động tại nước họ. Để khắc phục tỡnh hỡnh trờn, phần lớn cỏc doanh nghiệp đều cử cỏn bộ sang quản lý lao động dưới danh