Mục tiờu của Việt Nam từ năm 2013 đến 2015 là mỗi năm sẽ đưa 85.000 - 90.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Để hoàn thành mục tiờu trờn, thỡ cụng tỏc mở thị trường cú vai trũ rất quan trọng.
Theo thống kờ, trong những năm qua, số lao động Việt Nam sang 4 thị trường truyền thống là: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Malaysia chiếm từ 65 - 70% tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài; tiếp theo là thị trường Trung Đụng và Bắc Phi. Triển vọng kinh tế thế giới, nhất là cỏc nước nhận nhiều lao động Việt
Nam sang làm việc cú xu hướng được cải thiện hơn trong những năm tới như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và cỏc nước vựng Trung đụng, Bắc phi nờn triển vọng đưa lao động sang làm việc sẽ tiếp tục được mở rộng.
Đối với cỏc thị trường truyền thống này, Bộ Lao động - Thương Binh và Xó hội đó cú những giải phỏp đẩy mạnh triển khai chấn chỉnh cỏc thị trường trọng điểm: Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Nga... Đặc biệt, với thị trường Hàn Quốc, Bộ LĐTBXH đó yờu cầu cỏc địa phương ngoài biện phỏp tuyờn truyền vận động sẽ tiến tới cú chế tài mạnh hơn để giảm số lượng lao động bất hợp phỏp. Đối với thị trường Đài Loan, Bộ yờu cầu giảm phớ, giảm gỏnh nặng cho người lao động. Tại thị trường Nga, Bộ sẽ cựng phớa bạn chấn chỉnh doanh nghiệp, tiến tới ký kết được hiệp định hợp tỏc lao động giữa Việt Nam - Nga. Bờn cạnh đú, Bộ LĐTBXH sẽ đẩy mạnh cụng tỏc thanh tra, kiểm tra nhằm nõng cao chất lượng đào tạo và ngăn ngừa lừa đảo xuất khẩu lao động. Theo tớnh toỏn, Đài Loan cú khả năng tiếp nhận hơn 20.000 lao động Việt Nam/năm, Nhật Bản 8.000 - 9.000 lao động/năm. Ngoài ra, cỏc thị trường Quatar, Trung Đụng… cũng sẵn sàng tiếp nhận lao động Việt Nam. Đặc biệt, vào đầu năm 2013, thị trường Lybia sẽ bắt đầu tiếp nhận lao động Việt Nam trở lại với mức lương tăng 30%.
Bờn cạnh đú, trong những năm qua xuất hiện xu hướng chuyển dịch thị trường xuất khẩu lao động khỏ rừ nột khi khu vực Trung Đụng trải qua những bất ổn về chớnh trị khiến thị trường lao động thiếu ổn định. Đú là xu hướng cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong nước hướng đến cỏc nước khu vực Đụng Nam Á. Trong đú, thị trường Lào và Campuchia, trước kia thường chỉ được coi là “điểm phụ” để giải quyết vấn đề số lượng cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động vỡ chi phớ rẻ thỡ hiện nay, 2 thị trường này lại đang cú sức hỳt rất lớn. Năm 2011, trong số 87.000 lao động Việt Nam xuất khẩu đi cỏc nước, cú tới 3.500 lao động sang Lào và trờn 3.300 lao động sang Campuchia. Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) đỏnh giỏ, khả năng thu hỳt lao động ở cỏc thị trường nhỏ, trong đú
cú Lào và Campuchia chiếm 10 - 15% số lượng lao động xuất khẩu hàng năm (khoảng 8.000 - 10.000 người/năm). Đặc biệt, thị trường Campuchia, Lào hiện cú nhu cầu khỏ lớn trong lĩnh vực lao động kỹ thuật và quản lý cỏc ngành xõy dựng, kỹ sư cụng trỡnh hay nhõn viờn ngành tài chớnh ngõn hàng. Ở nhúm cụng việc này cú thể đạt mức thu nhập trung bỡnh từ 15-23 triệu đồng/người/thỏng. Dự kiến trong những năm tới, số lao động Việt Nam xuất khẩu sang 2 nước lỏng giềng núi trờn sẽ cũn tăng cao hơn nữa bởi hiện đang cú rất nhiều dự ỏn đầu tư của cỏc doanh nghiệp Việt Nam tại đõy. Cụ thể, hiện nay Hiệp hội Cỏc nhà đầu tư Việt Nam tại Campuchia cú trờn 200 thành viờn, tập trung vào cỏc dự ỏn nụng nghiệp, trồng cõy cụng nghiệp và dệt may, hàng tiờu dựng, viễn thụng, ngõn hàng, tài chớnh. Tại cỏc tỉnh Battambang, KompongChnang và Takeo, cú nhiều tập đoàn của Việt Nam như Tập đoàn Cao su, Tổng cụng ty Phõn bún và Húa chất dầu khớ… cú nhu cầu tuyển dụng lao động chất lượng cao khỏ lớn với mức lương hấp dẫn, khởi điểm 250 USD/thỏng. Tại thị trường Lào, cỏc dự ỏn xõy dựng khu cụng nghiệp, khai khoỏng, nụng lõm nghiệp và tiờu dựng đó, đang và tiếp tục thu hỳt mạnh lao động Việt Nam.
Bờn cạnh thị trường lao động tại cỏc nước khu vực Đụng Nam Á, trong những năm gần đõy, ngành xuất khẩu lao động cũng đang tiếp tục mở thờm một số thị trường mới ở chõu Âu như Slovakia, C.H Czech, Ba Lan, Đức, Thuỵ Sỹ... Đõy đều là những thị trường cần lao động cú chuyờn mụn, tay nghề. Bờn cạnh đú, theo bỏo cỏo của Cục Quản lý lao động ngoài nước, hiện một số doanh nghiệp xuất khẩu lao động cũng đó tỡm hiểu và ký kết hợp đồng để đưa lao động Việt Nam sang làm việc tại Hoa Kỳ và Canada. Tuy nhiờn, do một số khú khăn như yờu cầu chất lượng lao động (ngoại ngữ, tay nghề...) và khõu thủ tục xin visa, nờn mới cú một số ớt doanh nghiệp đưa được lao động sang cỏc thị trường này. Ngoài ra, một số thị trường khỏc cũng đang cú nhu cầu lớn về đội ngũ chuyờn gia như: Angola cần 80 chuyờn gia giỏo dục làm việc tại cỏc cơ sở đào tạo, 200 chuyờn gia y tế làm
việc tại Algeria, Mozambique và Angola, 65 chuyờn gia nụng nghiệp làm việc tại một số quốc gia chõu Phi trong khuụn khổ hợp tỏc 3 bờn giữa Việt Nam - FAO và cỏc nước này… Đõy được xem là hướng tiếp cận mới, làm đa dạng thị trường xuất khẩu lao động, thay vỡ chỉ tập trung vào cỏc thị trường truyền thống như trước. Vấn đề khú khăn nhất hiện nay chỉ là chất lượng lao động xuất khẩu của nước ta vẫn cũn thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu cao của nhiều thị trường khú tớnh.
Muốn nõng cao số lượng lao động đi nước ngoài làm việc thỡ phải tăng cường cụng tỏc tuyển chọn và đào tạo thật kỹ lưỡng. Kinh tế càng khú khăn, nhà tuyển dụng càng khú tớnh. Lao động khụng đảm bảo yờu cầu cụng việc thỡ khụng cú khả năng cạnh tranh. Chất lượng lao động muốn tốt thỡ cần đảm bảo 3 yếu tố: Kỹ năng tay nghề; trỡnh độ ngoại ngữ; và kinh nghiệm, tỏc phong làm việc. Việc mở rộng thị trường mới cũng gặp nhiều khú khăn do trỡnh độ ngoại ngữ của lao động Việt Nam hạn chế. Đõy là hạn chế đối với lao động Việt Nam, gõy khú khăn cho việc tiếp cận những nước đũi hỏi chất lượng lao động cao. Ngay cả cỏc thị trường lao động “dễ tớnh” như Malaysia, Đài Loan… vấn đề đào tạo lao động xuất cảnh sang cỏc nước này cũng được đặt ra khỏ cấp thiết. Lý do là yếu tay nghề, khụng biết ngoại ngữ, lao động sẽ bị “ộp” về tiền lương, thiệt thũi khi đàm phỏn cỏc điều kiện lao động.
Về xu hướng ngành nghề xuất khẩu trong những năm tới, ngoài điều dưỡng viờn, hộ lý, tới đõy những lao động cú tay nghề cao trong ngành hàn, kỹ sư xõy dựng… sẽ được tuyển dụng nhiều. Trong khi thất nghiệp trong nước đang gia tăng, nhiều sinh viờn ra trường khụng cú việc làm, nếu chỳng ta tận dụng nguồn lực đội ngũ sinh viờn đó được đào tạo cao đẳng, đại học, chỉ cần nõng cao chất lượng ngoại ngữ là cú thể đảm bảo tiờu chuẩn để XKLĐ.