- Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận nghiên cứu tình hình xuất khẩu lao động ở tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2004-2008 - Phần thứ hai: Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2004-2008. - Phần thứ ba: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnh Thanh Hoá những năm tiếp theo.
Trang 1Lời nói đầu1- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
- Nguồn lao động nước ta nói chung và của tỉnh Thanh Hoá nói riêng là khálớn Hiện nay dân số của tỉnh Thanh Hoá là 3.726.060 người, trong đó số ngườitrong độ tuổi lao động là 2.398.470 người ( chiếm 64,37% so với dân số trongtỉnh) Đến cuối năm 2008 có 2.154.218 lao động có việc làm trong các ngànhkinh tế của tỉnh Tuy nhiên lao động chủ yếu vẫn làm trong ngành nông-lâm-ngưnghiệp là chính (1.357.133 lao động, chiếm 63% so với số lao động đang làmviệc) và lao động đã qua đào tạo chỉ chiếm 33,5% so với số lao động đang làmviệc ( trong đó lao động qua đào tạo nghề là 22,8%) nên vấn đề cấp bách hiệnnay là tạo việc làm cho người lao động giải quyết tình trạng thất nghiệp đangcòn cao ở trong tỉnh và nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người dân Vàxuất khẩu lao động là một giải pháp mang lại hiệu quả cao
- Do xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế nên xuất khẩu laođộng ngày càng đóng vai trò quan trọng giúp nước ta tiếp cận được với các thịtrường lớn và phát triển trên thế giới
- Do nền kinh tế thế giới đang lâm vào khủng hoảng nên công tác xuất khẩulao động của nước ta nói chung và của Thanh Hoá nói riêng bị ảnh hưởng khálớn Vì vậy cần nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm giúp đỡ người lao độngtrong hoạt động xuất khẩu lao động, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho họ
2- Bối cảnh nghiên cứu
- Sở Lao Động-Thương binh và Xã hội tỉnh Thanh Hoá là cơ quan quản lýNhà nước về lao động và là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động
và chuyên gia tỉnh Những năm qua đã làm cho công tác xuất khẩu lao động vàchuyên gia của tỉnh Thanh Hoá thu được các kết quả đáng khích lệ
Trang 2- Bên cạnh những kết quả đạt được thì công tác xuất khẩu lao động vàchuyên gia của tỉnh vẫn chưa đáp ứng được so với nguồn nhân lực, nhu cầu củangười lao động tỉnh nhà Do vậy, việc đánh giá thực trạng về xuất khẩu lao động
và chuyên gia để rút ra những nguyên nhân, đề xuất các biện pháp nhằm tăngcường về công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia là một yêu cầu cấp thiếttrong giai đoạn hiện nay, nhất là khi chúng ta ngày càng hội nhập sâu rộng hơnvào nền kinh tế thế giới và sự bất ổn của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới hiệnnay
3- Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia của tỉnh Thanh Hoágiai đoạn 2004-2008, để từ đó thấy được những kết quả đạt được và những hạnchế trong công tác xuất khẩu lao động Từ đó đưa ra các giải pháp phát huynhững kết quả đạt được và khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác xuấtkhẩu lao động để nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu lao động trong tỉnh
4- Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và tìm hiểu các nghị quyết, quyếtđịnh, chỉ thị, công văn và các văn bản liên quan tới công tác xuất khẩu lao động
cả nước nói chung và tỉnh Thanh Hoá nói riêng của Đảng và Nhà nước, Bộ Laođộng-Thương binh và Xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thực tế công tác xuất khẩulao động của Sở lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Thanh Hoá thông quaviệc quan sát, học hỏi, tiếp thu quá trình làm việc của các cán bộ chuyên trách
về công tác xuất khẩu lao động trong Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnhThanh Hoá
Trang 35- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là thực trạng xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnhThanh Hoá
- Phạm vi nghiên cứu là nguồn lao động tỉnh Thanh Hoá
6- Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nội dungluận văn gồm 3 phần:
- Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận nghiên cứu tình hình xuất khẩu lao động ở
tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2004-2008
- Phần thứ hai: Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu lao động và
chuyên gia tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2004-2008
- Phần thứ ba: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác
xuất khẩu lao động và chuyên gia tỉnh Thanh Hoá những năm tiếp theo
Trang 4Phần thứ nhất
Cơ Sở Lý Luận Nghiên Cứu Tình Hình Xuất Khẩu Lao Động Ở
Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2004 – 2008.
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Xuất khẩu lao động ( XKLĐ)
* Xét về mặt kinh tế: Xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một loại hình dịch vụcung cấp loại hành hóa đặc biệt (sức lao động) Nó chứa đựng đầy đủ tính chất, yêucầu của loại hàng hóa đặc biệt, đó là hoạt động của con người, tổng hòa các mốiquan hệ xã hội Giá cả của sức lao động này phụ thuộc vào chất lượng của laođộng, trước hết là các yếu tố về trình độ chuyên môn, tay nghề được đào tạo, mức
độ giao tiếp về ngôn ngữ, văn hóa, phẩm chất cá nhân như tính cần cù kĩ năng, tinhxảo, khéo léo… và khả năng hội nhập giao lưu với các nền văn hóa, tôn giáo khác.Giá cả của sức lao động cũng phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu của nước nhập khẩulao động
* Về khía cạnh chính trị: Xuất khẩu lao động (XKLĐ) là quá trình hợp tácgóp phần hỗ trợ xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội của nước nhập khẩu laođộng Khác với các lọai hàng hóa khác, đối với người đi XKLĐ ngoài yếu tố cơbản về phẩm chất cá nhân, trình độ chuyên môn thì trình độ văn hóa ngoại ngữ,khả năng hòa đồng hết sức quan trọng để đảm bảo phát huy thế mạnh đó, thực
sự tôn trọng luật pháp, hòa hợp tốt với cộng đồng dân cư nước sở tại
* Hoạt động xuất khẩu lao động ở nước ta chủ yếu diễn ra theo 2 hìnhthức sau:
- Đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bao gồm: Đi theoHiệp định chính phủ ký kết giữa hai nhà nước Hợp tác lao động và chuyên gia;
Trang 5Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liêndoanh, liên kết chia sản phẩm ở nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài; Thông quacác doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động; Người lao độngtrực tiếp ký hợp đồng lao động với cá nhân, tổ chức nước ngoài.
- Xuất khẩu lao động tại chỗ: Là hình thức các tổ chức kinh tế của ViệtNam cung ứng lao động cho các tổ chức kinh tế nước ngoài ở Việt Nam baogồm: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu côngnghiệp, khu công nghệ cao, tổ chức, cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện…của nước ngoài đặt tại Việt Nam
1.1.2 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nguồn lực của con người Nguồn nhân lực đó đượcxem xét ở hai khía cạnh Trước hết, với ý nghĩa là nguồn gốc, là nơi phát sinh ranguồn lực Nguồn nhân lực nằm ngay trong bản thân con người, đó cũng là sựkhác nhau cơ bản giữa nguồn lực con người và các nguồn lực khác Thứ hai,nguồn nhân lực được hiểu là tổng thể nguồn lực của từng cá nhân con người
1.1.3 Lực lượng lao động
Lực lượng lao động là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm nhữngngười trong độ tuổi lao động, đang có việc làm và những người chưa có việclàm nhưng có nhu cầu làm việc
1.1.4 Việc làm
Việc làm là tất cả những công việc mà người lao động có thể làm, được làm
để tạo ra thu nhập nhằm phục vụ những lợi ích của cá nhân và không bị pháp luậtngăn cấm
1.1.5 Tạo việc làm
Trang 6Tạo việc làm là quá trình tạo ra số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, sốlượng và chất lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kếthợp tư liệu sản xuất và sức lao động.
1.1.6 Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là công dân ViệtNam cư trú tại Việt Nam, có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam
và pháp luật của nước tiếp nhận người lao động đi làm việc ở nước ngoài
1.1.8 Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là sự thoả thuậngiữa doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp với người lao động về quyền và nghĩa vụcủa các bên trong việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
* Các hình thức Xuất khẩu lao động
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo một trong các hình thứcsau đây:
Trang 7- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanhnghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức
sự nghiệp được phộp hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanhnghiệp trỳng thầu hoặc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư ra nước ngoài cú đưa người laođộng đi làm việc ở nước ngoài
- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hỡnh thứcthực tập sinh nõng cao tay nghề với doanh nghiệp đưa người lao động đi làmviệc dưới hỡnh thức thực tập nõng cao tay nghề
- Hợp đồng cỏ nhõn
Sơ đồ 1.1 : Mối quan hệ giữa các nớc XKLĐ và nhập khẩu LĐ
1.2 Vai trũ của cụng tỏc xuất khẩu lao động trong đời sống kinh tế xó hội.
*) Một là, Xuất khẩu lao động đó gúp phần giải quyết việc làm cho một bộ
phận cỏc đối tượng chớnh sỏch, bộ đội xuất ngũ, thanh niờn đến tuổi lao động
Đội ngũ CNKT theo ngành
Cán bộ
kỹ thuật trung cấp
Các n ớc
đang phát triển phát triển Các n ớc
Trang 8chưa có việc làm, góp phần thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta Đồng thời nó cũng tạo việc làm cho hàng vạn lao động
trong nước có việc làm do các khâu tổ chức, quản lý, dịch vụ cho số lao động ranước ngoài làm việc mang lại
Nền kinh tế nước ta đang bước vào cơ chế thị trường do vậy đặt ra cho laođộng Việt Nam rất nhiều những thách thức trước mắt, đó là sự loại thải những laođộng không có trình độ, khả năng làm việc yếu kém Vì vậy, để giải quyết việclàm cho những lao động trình độ chuyên môn yếu kém là một vấn đề khó khăn.Chính điều này đã làm tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam đứng ở mức cao trên thếgiới (theo tính toán của Liên Hợp quốc là khoảng 7-8%), trong đó khu vực thànhthị khoảng 9 – 11% Nếu theo đánh giá của thế giới, một nước có tỷ lệ thất nghiệpdưới 3% là bình thường, 4 – 7% là lớn và trên 9% là nguy hiểm thì tỷ lệ thấtnghiệp của nước ta là đáng báo động, đặc biệt là khu vực thành thị Còn khu vựcnông thôn tỷ lệ thất nghiệp cũng không xác định được vì không thể nhận thấyngười lao động bị thất nghiệp, họ làm việc rất nhiều, làm theo thời vụ quanh năm
và các công việc ở nông thôn thì được tạo ra rất nhiều, nhưng thu nhập của họ thìlại rất ít Mặt khác, đất nước ta còn khó khăn về kinh tế chưa thể tạo được nhiềuchỗ làm trong nước Do vậy, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có những chính sách
về dân số – lao động - việc làm để giảm bớt gánh nặng thất nghiệp Trong đó,Xuất khẩu lao động được coi là một trong những giải pháp quan trọng
*) Hai là, Xuất khẩu lao động góp phần tiết kiệm vốn đầu tư tạo việc làm
ở trong nước Để có một chỗ làm việc mới cho người lao động có tay nghề cao ở
ngành Công nghiệp nặng trong nước cần phải tốn khoảng 100 triệu đồng, chongười có tay nghề trung bình cần khoảng 30-50 triệu đồng; hoặc để tạo một chỗlàm việc cho lao động giản đơn trong tiểu, thủ công nghiệp cũng cần 10-15 triệuđồng
Trang 9Bình quân trong 7 năm 2002-2008, hàng năm ta đưa đi được hơn 5 trămngàn lao động, chiếm khoảng 5% lực lượng lao động tăng thêm hàng năm,lượng vốn đầu tư tạo việc làm tiết kiệm được tính bình quân khoảng 1.200 tỷđồng Với số lượng lao động và chuyên gia đang làm việc ở nước ngoài hiện nay
là 508.000 người, cũng ít nhất tiết kiệm được trên 5.000 tỷ đồng đầu tư tạo việclàm trong nước Còn theo Vụ lao động Văn xã (Bộ Kế hoạch - Đầu tư) bìnhquân một chỗ làm việc với trang bị kỹ thuật như hiện nay là 39,3 triệu đồng thìgiảm được ít nhất 16.720 tỷ đồng đầu tư tạo việc làm trong nước
*) Ba là, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động, quá trình
làm việc ở nước ngoài đã giúp cho người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tiếp thu công nghệ và tác phong sản xuất công nghiệp, kinh nghiệm và trình độ quản lý Khi trở về nước, người lao động sẽ góp phần cải tạo
cơ cấu lao động mất cân đối ở trong nước và từng bước đáp ứng các yêu cầu của
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần hình thành nguồn nhân lực
có kỹ thuật cao ở trong nước Một bộ phận người lao động sau hồi hương sẵn cónguồn vốn, trình độ kỹ thuật, quản lý đã đầu tư mở doanh nghiệp tư nhân, các cơ
sở sản xuất tạo thêm việc làm cho gia đình, thu hút lao động của xã hội, tạođược nhiều chỗ việc làm mới cho người lao động, góp phần phát triển kinh tếgia đình và địa phương
*) Bốn là, tăng thu nhập cho người lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho
đất nước Người lao động tham gia đi làm việc ở nước ngoài với mức thu nhập
cao gửi tiền về cho gia đình sẽ cải thiện nguồn thu nhập và đời sống gia đình họ,đồng thời tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước
*) Năm là đất nước đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế là thành
viên của Tổ chức thương mại quốc tế, đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia đóng góp một phần quan trọng trong việc tham gia hội nhập kinh tế
Trang 10quốc tế của đất nước Xuất khẩu lao động nhằm đem lại lợi ích cho cả hai nước
xuất cư và nhập cư lao động, đó là: giải quyết sự dư thừa và thiếu hụt lao động,tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nước, đồng thời tăng thu nhập, nângcao tay nghề và trình độ chuyên môn cho cá nhân người lao động tham gia hoạtđộng xuất khẩu lao động Xuất khẩu lao động và chuyên gia là tính tất yếu trong
cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế
Những nội dung nêu trên là cơ sở lý luận cần thiết cho việc nghiên cứuthực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác về xuất khẩu laođộng và chuyên gia trong thời gian tới
Tỷ lệ XKLĐ so với số việc làm được tạo ra trong nước
Số lượng (1000 người)
Số lượng (1000 người)
Số lượng (1000 người)
Số lượng (1000 người)
Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước của Bộ LĐTB&XH
Trong năm 2008 thì nước ta đã xuất khẩu được 86.000 lao động đi làmviệc ở nước ngoài (bằng 6,8% số việc làm tạo ra trong nước năm 2008) và caohơn so với năm 2007 Nhìn vào bảng số liệu trên thì ta thấy tỷ lệ xuất khẩu laođộng so với số việc làm tạo ra trong nước năm 2008 cao hơn nhiều so với năm
Trang 112007, tuy nhiên thực tế thì tỷ lệ đó phản ánh không chính xác nếu so với năm
2007 Vì trong năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầunên số việc làm được tạo ra trong nước bị giảm sút so với năm 2007 (giảm2,1%) Nên mặc dù trong năm 2008 công tác xuất khẩu lao động có tăng caohơn so với năm 2007 (tăng 1,18%) nhưng tỷ lệ xuất khẩu lao động so với số việclàm tạo ra trong nước năm 2008 lại cao hơn hẳn năm 2007 Trong những nămtiếp theo thì Đảng và Nhà nước ta cần có các chính sách và biện pháp nhằm tạo
ra được số việc làm trong nước cao hơn và tiếp tục đẩy mạnh công tác xuất khẩulao động Có như vậy thì tỷ lệ xuất khẩu lao động so với số việc làm tạo ra trongnước mới phản ánh đúng sự phát triển của nền kinh tế nước ta
1.3 Đặc điểm của công tác xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động mang tính tất yếu khách quan.
Xuất khẩu lao động diễn ra chủ yếu là do giữa các nước trên thế giới có sựchênh lệch về kinh tế - xã hội Những nước giàu có nền kinh tế phát triển mạnhthường có nhiều lao động có tay nghề cao, nhiều chuyên gia giỏi có trình độ cao
mà lại thiếu những lao động phổ thông, lao dông cho những công việc vất vả,nặng nhọc, độc hại hoặc những công việc có thu nhập tương đối thấp so với thunhập chung của xã hội Điều ngược lại lại diễn ra tại những quốc gia nghèo đangphát triển, nơi mà dân số đông nên rất dồi dào về lao động song do nền kinh tếchậm phát triển nên trình độ lao động còn thấp chủ yếu là lao động giản đơn thủcông là chính công thêm với mức thu nhập thấp, thiếu việc làm, thiếu hụt nhữngchuyên gia giỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.Cũng tương tự như quy tắc haibình thông nhau trong vật lý vậy điều đương nhiên sẽ xảy ra là lao động từ chỗ
dư thừa sẽ chảy về chỗ thiếu hụt Đó cũng chính là nguyên lý chính của quy luậtcung – cầu trong nền kinh tế thị trường
Trang 12Xuất khẩu lao động là một hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt.
Chắc hẳn rằng trong mỗi chúng ta ai cũng đã từng nghe qua cụm từ xuấtnhập khẩu Xuất nhập khẩu là hoạt động không thể tách rời giữa các quốc giatrên thế giới Không thể có một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển nếu nềnkinh tế của họ đóng cửa hoàn toàn với thế giới bên ngoài, bởi vậy xuất nhậpkhẩu là một hoạt động mang tính chất hết sức quan trọng, nhờ có xuất nhập khẩu
mà hàng hóa và dịch vụ trên toàn thế giới được lưu thông, trao đổ Xuất khẩu laođộng cũng là một hoạt động như thế, vậy nó cũng là một hoạt động xuất nhậpkhẩu song là một hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt Điểm đặc biệt là ở chỗ thay
vì xuất nhập khẩu các loại thực phẩm hàng hóa tiêu dùng như bình thường thì
“hàng hóa” được xuất nhập khẩu ở đây là sức lao động của người lao động.Trong hoạt động xuất khẩu lao động, người lao động sẽ đem “bán” sức laođộng của mình cho chủ sử dụng lao động ở nước ngoài và nhận về khoản tiềncông là tiền lương được trả Chính vì sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệtnên tính chất của xuất khẩu lao động không chỉ đơn thuần như hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hóa thông thường, tranh chấp về hàng hoá giữa các nước đã làmột việc khó giải quyết bao nhiêu thì tranh chấp và những vi phạm trong việcxuất khẩu lao động giữa các nước lại càng khó giải quyết và xử lý hơn rấtnhiều.Bởi đó mà đòi hỏi phải có sự quản lý và quan tâm đặc biệt của Nhà nước
Xuất khẩu lao động mang tính lợi ích cao.
Xuất khẩu lao động trước hết mang lại lợi ích cho nước đưa lao động đi xuấtkhẩu cả về phía nhà nước, doanh nghiệp và bản thân người lao động
Đối với quốc gia hoạt động xuất khẩu lao động mang lại một khoản thu chongân sách nhà nước nhờ khoản thuế thu từ hoạt động của các công ty, doanh nghiệpxuất khẩu lao động và khoản ngoại tệ người lao động gửi về nước Hơn nữa, đối vớiquốc gia xuất khẩu lao động còn giúp giải quyết việc làm, giảm thiểu thất nghiệp,
Trang 13thông qua xuất nhập khẩu đẩy nhanh được tiến trình phát triển đất nước và mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế.
Đối với các doanh nghiệp, công ty xuất khẩu lao động: hoạt động xuất khẩu laođộng mang lại lợi nhuận trước hết cho các nhân viên của doanh nghiệp nhờ vào cáckhoản thu từ chi phí đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài như: phí môi giới,phí đào tạo, sau đó là mang lại lợi ích cho chủ doanh nghiệp nhờ khoản lợi nhuậnthu được từ hoạt đông của doanh nghiệp
Đối với các đối tượng đi xuất khẩu lao động và người thân: khoản lợi ích
mà họ nhận được chính là khoản tiền lương họ được nhận và gửi về nước chongười thân Khoản tiền đó còn có thể trở thành khoản vốn đầu tư cho nhữngngười lao động sau khi họ trở về nước, giúp họ làm giàu và cải thiện cuộc sốngcủa gia đình và bản thân Một lợi ích vô hình nữa mà họ nhận được từ việc đixuất khẩu lao động đó là được nâng cao trình độ tay nghề, ý thức lao động, kỷluật,… cho bản thân họ điều mà ở trong nước không thể có được
Không chỉ mang lại lợi ích lớn cho các quốc gia đưa lao động đi xuất khẩu màđối với các nước tiếp nhận hoạt động này cũng mang lại những lợi ích không nhỏ.Trước tiên là nó bù đắp được một khối lượng lao động đang bị thiếu hụt ở nhữngnước này Kế đến là khoản tiền lương phải trả cho lao động nước ngoài là tương đối
rẻ so với khoản lương phải trả cho lao động trong nước
Xuất khẩu lao động mang tính xã hội cao.
Xuất khẩu lao động không chỉ đơn giản là một hoạt động kinh tế đơn thuần
mà nó còn mang tính xã hội rất cao Việc xuất khẩu lao động giúp cho các quốcgia giải quyết được phần nào những hạn chế của thi trường lao động như giảiquyết việc làm cho những lao động dư thừa, giảm thiểu thất nghiệp ở nhữngquốc gia đưa lao động đi xuất khẩu và giải quyết được tình trạng thiếu hụt laođộng ở những nước tiếp nhận.Hoạt động xuất khẩu lao động không chỉ đơn giản
Trang 14là đem sức lao động của người lao động từ nước này sang nước kia mà nó cònđem theo cả một khối lượng dân cư từ nước đưa lao động đi xuất khẩu tới nướctiếp nhận lao động Biên giới giữa các quốc gia không chỉ là mốc ngăn cách cácquốc gia với nhau mà còn ngăn cách cả nền văn hoá, lối sống, tín ngưỡng, củacác quốc gia đó Chính vì lẽ đó hoạt động xuất khẩu lao động cũng kèm theo nó
là một loạt những xáo trộn cho cả xã hội tại nơi tiếp nhận và nơi lao động đượcđưa đi
Xuất khẩu lao động cũng góp phần cải thiện đời sống của nhân dân thôngqua khoản thu nhập mà người lao động gửi về cho gia đình và người thân Đâycũng là một trong những biện pháp hiệu quả để thực hiện chương trình xoá đóigiảm nghèo cho nhân dân
Xuất khẩu lao động cũng có tính cạnh tranh.
Cũng giống như mọi hoạt động kinh tế khác, hoạt động xuất khẩu lao độngcũng được đặt trong một môi trường cạnh tranh gay gắt Sự cạnh tranh đến trướchết là từ phía những người lao động với nhau Bởi số lượng lao động được chọn
đi xuất khẩu lao động sang các nước là có hạn mà dân số đông, nguồn lao động
dư thừa lớn nên họ phải cạnh tranh nhau trên con đường đi đến việc có được mộtxuất đi lao động nước ngoài
Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa những người lao động mà còn giữacác doanh nghiệp xuất khẩu lao động Họ phải cạnh tranh nhau khi cùng xuấtkhẩu vào một thị trường, khi cùng hoạt động trên một địa bàn
Sự cạnh tranh cũng không chỉ diễn ra trên lãnh thổ của một quốc gia màcòn vượt ra trên toàn thế giới khi mà có rất nhiều quốc gia cùng cố gắng thúcđẩy hoạt động xuất khẩu lao động đó là những quốc gia còn đang gặp khó khăn
và cùng sử dụng biện pháp xuất khẩu lao động làm bàn đạp cho sự phát triển củanền kinh tế Ta có thể đơn cử ngay như trong khu vực Đông Nam Á, không chỉ
Trang 15có Việt Nam mà còn nhiều nước cũng hoạt động xuất khẩu lao động như:Inđônêxia, Philippin,
Xuất khẩu lao động là hoạt động có tính rộng rãi trên toàn thế giới.
Nghe nói đến xuất khẩu lao động có thể người ta chỉ nghĩ rằng việc làm đóchỉ dành cho các quốc gia đang và kém phát triển, nơi mà nguồn lao động dồidào dẫn đến dư thừa, còn các quốc gia phát triển sẽ chỉ là nước tiếp nhận laođộng Song thực tế không phải như vậy, hoạt động xuất khẩu lao động lại diễn ratrên hầu hết các nước kể cả các nước phát triển Đối với các nước có nền kinh tếphát triển họ xuất khẩu lao động của mình sang các nước phát triển khác để làmviệc hoặc tới các quốc gia đang và kém phát triển thông qua các chương trình,
dự án đầu tư Đặc điểm nổi bật của hoạt động xuất khẩu lao động ở các nướcphát triển là lao động xuất khẩu của họ là lao động chất xám có chất lượng cao,trình độ và tay nghề cao còn các nước đang và kém phát triển thì hầu hết là laođộng giản đơn, không lành nghề
Xuất khẩu lao động phụ thuộc vào chính sách của các quốc gia.
Xuất khẩu lao động là một hoạt động có liên quan đến mối quan hệ hợp tácgiữa các quốc gia với nhau bởi thế chính sách của mỗi quốc gia có liên quan mậtthiết đến hoạt động xuất khẩu lao động Chính sách, pháp luật của quốc gia đưalao động đi xuất khẩu có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động của nước
đó là điều đương nhiên rồi vì nó quyết định đến sự khuyến khích hay hạn chếxuất khẩu của hoạt động xuất khẩu lao động nhưng chính sách, pháp luật củaquốc gia tiếp nhận lao động cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩulao động, ví dụ một quốc gia đưa ra chính sách hạn chế lượng người nước ngoàinhập cư thì ngay lập tức sẽ hạn chế hoạt động xuất khẩu của những quốc gia cólao động đi làm việc tại nước đó và ngược lại
Trang 16Xuất khẩu lao động còn có rất nhiều đặc điểm khác song trên đây ngườiviết chỉ đưa ra những đặc điểm nổi bật nhất, đáng chú ý của xuất khẩu lao động
để phân tích và giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về hoạt động xuất khẩu lao động
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế đặc biệt bởi vậy nó cũngchịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau Trong số các nhân tố đó chúng
ta có thể nhóm thành các nhóm chính sau:
Các yếu tố thuộc về Nhà nước
Công tác xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính chất quốc gia vì
nó liên quan đến việc đưa lao động ra khỏi biên giới lãnh thổ của một nước đểtới một nước khác do vậy yếu tố đầu tiên có ảnh hưởng quyết định đến hoạtđộng này chính là chủ chương chính sách của quốc gia Bất cứ một chủ trương,chính sách nào liên quan đến hoạt động ngoại giao, hợp tác quốc tế, lao động -việc làm, đều sẽ có tác động thúc đẩy hay hạn chế đến hoạt động xuất khẩu laođộng
Một yếu tố khác thuộc về Nhà nước cũng có tác động rất lớn đến hoạtđộng xuất nhập khẩu đó là những quy định của Nhà nước về quyền và nghĩa vụcủa Nhà nước, doanh nghiệp xuất khẩu lao động và người lao động trong hoạtđộng xuất nhập khẩu và quan trọng hơn cả là những quy định của Nhà nước vềthủ tục cần thiết khi tham gia hoạt động xuất nhập khẩu lao động
Yếu tố thứ ba thuộc về Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuấtkhẩu lao động đó là quan hệ ngoại giao giữa các nước với nhau Nếu hai quốcgia có quan hệ lâu đời khăng khít thì lẽ đương nhiên hoạt động xuất khẩu laođộng sẽ thuận lợi còn ngược lại nếu quan hệ giữa hai nước đang trong tình trạngcăng thẳng, thù địch thì hoạt động xuất khẩu lao động rất khó tiến hành
Trang 17Yếu tố nữa cũng thuộc về phía Nhà nước nhưng mà là thuộc về nước tiếpnhận lao động đó là môi trường pháp lý của quốc gia đó và luật pháp quốc tế.Một điều có tính chất đương nhiên là khi xuất khẩu lao động sang một quốc gianào đó thì việc cần làm đó là tìm hiểu kỹ về luật pháp của nước đó xem họ cóchính sách đối xử như thế nào với lao động nước ngoài làm việc tại đất nước họ,xem họ cần những thủ tục pháp lý như thế nào khi tiếp nhận lao động của ta, Vàcũng cần xem xét kỹ luật pháp của họ để khi lao động của ta sang nước họ làmviệc không bị vi phạm điều gì trong pháp luật của nước sở tại Việc xem xét vàđảm bảo đúng những quy định của luật pháp quốc tế về việc đưa lao động đi làmviệc ở nước ngoài cũng giữ vai trò quan trong trong công tác xuất khẩu lao động
vì chỉ cần vi phạm một điều nào đó trong luật pháp quốc tế cũng sẽ khiến chohoạt động xuất khẩu lao động bị đình trệ thậm chí thất bại
Yếu tố thuộc về các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động.
Xuất khẩu lao động là một hoạt động đem lại lợi ích rất lớn bởi thế màhiện nay số lượng những doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu lao độngngày càng tăng lên Những doanh nghiệp này có ảnh hưởng quyết định đến hoạtđộng xuất khẩu lao động bởi nếu họ hoạt động tốt thì sẽ đưa được nhiều laođộng đi, mở rộng được thị trường xuất khẩu lao động nhưng ngược lại nếu họhoạt động kém không những người lao động chịu thiệt thòi mà hoạt động xuấtkhẩu lao động cũng bị hạn chế
Quyền hạn và nghĩa vụ của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đã đượcquy định rõ trong pháp luật của nhà nước ta Tuy nhiên, tuỳ theo uy tín và khảnăng hoạt động của mỗi doanh nghiệp mà chất lượng dịch vụ xuất khẩu lao độngcủa họ tốt hơn hay kém hơn, những doanh nghiệp có uy tín, có khả năng lớn thì
sẽ tìm được nhiều thị trường hơn, sẽ thu hút được nhiều lao động hơn, Chấtlượng của quá trình đào tạo, của hoạt động marketing của doanh nghiệp cũng sẽ
Trang 18thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động phát triển hay bị hạn chế vì quá trình đóảnh hưởng đến chất lượng lao động và quy mô của thị trường.
Quá trình quản lý của doanh nghiệp đối với lao động đã xuất khẩu sẽ ảnhhưởng đến uy tín của doanh nghiệp và chất lượng của hoạt động xuất khẩu laođộng Đây là một trong những hình thức quản lý người lao động đã xuất cảnhmột cách khá tốt trong quá trình quản lý hoạt động xuất khẩu lao động
Yếu tố thuộc về người lao động.
Người lao động là đối tượng trực tiếp tham gia vào hoạt động xuất khẩulao động, nếu không có người lao động tham gia thì cũng không thể có đượchoạt động xuất khẩu lao động chính vì vậy nhân tố này giữ một vai trò hết sứcquan trọng đối với hoạt động xuất khẩu lao động
Một yếu tố quan trọng thuộc về bản thân người lao động có ảnh hưởngkhông nhỏ đến hoạt động xuất khẩu lao động đó là chất lượng của lao động.Chất lượng lao động ở đây bao gồm có: trình độ tay nghề, trình độ ngoại ngữ,trình độ học vấn, ý thức kỷ luật, Nếu chất lượng lao động tốt thì chất lượng củahoạt động xuất khẩu lao động cũng sẽ tốt từ đó tạo uy tín cho quốc gia trên thịtrường và có thẻ thu hút được những thị trường khó tính nhưng có thu nhập cao
và ngược lại Chất lượng của lao động cũng có ảnh hưởng đến ý thức của bảnthân họ, hiện nay có nhiều trường hợp do lao động có nhận thức kém nên tự ýđơn phương chấm dứt hợp đồng, bỏ trốn ra ngoài tự làm việc, Nhiều lao động
do có trình độ kém nên không đáp ứng được yêu cầu của công việc buộc phảiquay về nước Chính những yếu tố đó đã gây ra những sự kỳ thị đối với lao độngnước ta khiến cho hoạt động xuất khẩu lao động bị hạn chế đi rất nhiều Ngoài
ra, các yếu tố khác như: số lượng lao động, việc làm và thu nhập của lao động,
… cũng có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động và việc quản lý hoạtđộng này
Trang 19 Các yếu tố mang tính chất cạnh tranh từ các nước khác, v v.
1.5 Nội dung xuất khẩu lao động
1.5.1 Số lượng lao động xuất khẩu
Phát huy thành tích đạt được năm 2007, với sự chỉ đạo của Ủy ban nhândân Tỉnh, Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động (XKLĐ) và chuyên gia cùng với Banchỉ đạo XKLĐ của các huyện, thị xã, thành phố đã phối hợp chặt chẽ với cácdoanh nghiệp XKLĐ trong việc tuyển và đưa lao động đi làm việc có thời hạn ởnước ngoài, từ đó công tác XKLĐ của tỉnh đã thu được các kết quả đáng khích
lệ, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thế giới nói chung và của các nước nhậpkhẩu lao động nước ta nói riêng đang rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế lớntrong lịch sử Năm 2008 toàn tỉnh đã tuyển chọn, đào tạo 10.472 lao động vàđưa được 9.479 lao động đi làm việc ở nước ngoài (đạt 94,79% kế hoạch)
1.5.2 Cơ cấu xuất khẩu lao động
1.5.2.1 Xuất khẩu lao động theo thị trường mỗi nước
Trong năm 2008 thì do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trên thếgiới nên nhu cầu nhập khẩu lao động của các nước có xu hướng giảm mạnh.Nhiều doanh nghiệp đã phải cắt giảm số lao động nước ngoài làm việc trongdoanh nghiệp để giảm bớt gánh nặng về lương cũng như tình hình tài chính của
Trang 20cụng ty Nhiều lao động đó phải trở về nước sớm hơn thời hạn Nhiều thị trườngthỡ cụng tỏc tiếp nhận lao động diễn ra chậm do thủ tục làm viza, một số thịtrường thỡ phớ, lệ phớ tăng ở mức cao khụng cũn phự hợp với khả năng của ngườilao động đi XKLĐ Nhưng trong hoàn cảnh đú thỡ cũng cú những thuận lợi nhấtđịnh như nhiều thị trường mới được mở ra, thị trường Malaysia đó tương đối ổnđịnh và thu nhập tốt hơn cỏc năm trước, thị trường Trung Đụng đang cần laođộng với số lượng lớn chủ yếu là lao động cú tay nghề xõy dựng Thị trường ĐàiLoan tiếp tục nhận lao động Việt Nam làm việc trong lĩnh vực cụng xưởng, nhàmỏy, khỏn hộ cụng và lao động giỳp việc gia đỡnh đó hoàn thành hợp đồng đượcchủ sử dụng lao động ký hợp đồng trực tiếp Năm 2008 thỡ số lao động đi làmviệc ở cỏc thị trường như sau: Malaysia đi 2.128 người, Đài Loan đi 1.627người, Hàn Quốc đi 575 người, LB Nga đi 953 lao động, Thỏi Lan đi 916 laođộng, Nhật Bản đi 85 lao động, cỏc nước Trung Đụng đi 1.950 lao động, Lào đi
370 lao động và cỏc nước khỏc là 875 lao động
Kết quả XKLĐ tỉnh Thanh Hoá đi các nớc giai đoạn 2004-2008
(Đơn vị tính: ngời) Biểu số 2
STT Nước đến làm
việc
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Nguồn: Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh Thanh Hoá
1.5.2.2 Xuất khẩu lao động theo từng địa phương.
Trang 21Các doanh nghiệp XKLĐ đến tuyển lao động trên địa bàn tỉnh đã phốihợp với Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động các huyện, thị xã, thành phố tổ chứcnhiều hội nghị tư vấn tuyên truyền về xuất khẩu lao động tại các xã, phường, thịtrấn cho trưởng thôn, trưởng bản, bí thư chi bộ, trưởng đoàn thể và người laođộng để nhân dân và người lao động tiếp nhận thông tin trực tiếp và nhanh nhất.Đến nay tất cả các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh đã có lao động đi làm việc
có thời hạn ở nước ngoài Đặc biệt một số Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động củacác huyện tổ chức chỉ đạo tốt phong trào đi xuất khẩu lao động như các huyện:Quảng Xương, Yên Định, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Nga Sơn, Bá Thước, QuanHoá, Quan Sơn Tuy nhiên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu nên trong năm 2008 số lượng xuất khẩu lao động của các địa phương giảm
đi so với năm 2007 Vì vậy tổng số lao động đi xuất khẩu của cả tỉnh trong năm
2008 giảm so với năm 2007 Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả pháttriển kinh tế-xã hội của cả tỉnh năm 2008 Trong những năm tiếp theo UBNDtỉnh và các Ban, Ngành cần có các chính sách và biện pháp nhằm hạn chế tối đanhững ảnh hưởng xấu của cuộc khủng hoảng tới công tác xuất khẩu lao động nóiriêng và của cả nền kinh tế trong tỉnh nói chung để toàn tỉnh thực hiện đượcnhững mục tiêu trong những năm tiếp theo
Trang 22Tổng hợp kết quả xuất khẩu lao động Thanh Hoá giai đoạn 2004-2008
Trang 231.6 Vài nét về công tác xuất khẩu lao động ở Việt Nam giai đoạn 2004-2008.
1.6.1 Những thành tựu đạt được
Trong những năm qua, lĩnh vực XKLĐ của nước ta đã đạt được thành quả
to lớn Năm 2008, VN đã đưa được 86.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài.Hiện nay lao động VN làm việc chủ yếu ở các thị trường: Malaysia trên 100.000người, thu nhập bình quân 2-3 triệu đồng/ tháng, một số nghề thu nhập 5-7 triệuđồng/ tháng; Đài Loan: trên 90.000 người, thu nhập 300-500 USD/ tháng; HànQuốc: trên 30.000 người, thu nhập bình quân khoảng 900-1000 USD/ tháng; NhậtBản: khoảng 19.000 người, thu nhập bình quân trên 1.000 USD/ tháng Ngoài ra,tại các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất có khoảng 3.000 lao động và tạiQuatar là trên 7.000 người Chúng ta cũng sẽ đang bắt đầu triển khai kế hoạchđưa lao động sang nhiều thị trường mới như Cộng Hòa Séc, úc, Bruney, Macao,Nga, Mỹ…
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các nước, chúng ta vẫn hình thànhđược một hệ thống thị trường xuất khẩu lao động phong phú và đa dạng Ổnđịnh và phát triển, tăng thị phần tại các thị trường truyền thống như: Nhật Bản,Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Libi…Đặc biệt, tại Hàn Quốc trong năm 2008chúng ta đã đưa được 12.000 lao động mới và trên 6.000 lao động được tuyểndụng
Tại Nhật Bản, bên cạnh chương trình hợp tác thông qua các doanh nghiệp,với việc mở thêm một chương trình phi lợi nhuận, theo đó người lao động khôngphải chịu chi phí trước khi đi, nâng tổng số tu nghiệp sinh sang Nhật Bản củanăm nay lên trên 6.000 người
Các thị trường như Bruney, Singapore và một số nước khu vực TrungĐông như UAE, Quatar, Oman, Baharain được mở ra Triển khai thí điểm đưa
Trang 24lao động sang một số thị trường có thu nhập cao như Úc, Hoa Kỳ, Canada, PhầnLan, Italia và đồng thời đã đưa được lao động sang Liên Bang Nga và các nướcSNG cũ như Bungari, Slovakia…
Hình thức và ngành nghề xuất khẩu lao động ngày càng đa dạng hơn so vớithời kỳ trước đây Cùng với hình thức cung ứng lao động là chủ yếu, hình thức đưalao động đi nhận thầu công trình, khoán sản phẩm, hình thức đưa người lao động đilàm việc dưới dạng thực tập tay nghề và người lao động đi làm việc cá nhân cũng đãchiếm tỷ trọng đáng kể trong lao động xuất khẩu
Công tác thông tin tuyên truyền các chủ trương, chính sách và hiệu quảcũng như mô hình tiên tiến về XKLĐ được thường xuyên, liên tục Xuất khẩulao động đã được sự quan tâm của dư luận xã hội và tạo được nhận thức sâurộng và ngày càng cao về ý nghĩa, vai trò của XKLĐ trong đời sống xã hội
Số lượng lao động Việt Nam được đưa đi theo thị trường trọng điểm Đơn vị: Người Biểu số 4
Nguồn: Cục quản lý lao động nước ngoài của Bộ LĐ-TB & XH
1.6.2 Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
Năm Tổng Số
Nước Tiếp Nhận Đài
Loan
Nhật Bản
Hàn Quốc
Trang 251.6.2.1 Hạn chế
Thị trường XKLĐ phát triển chưa ổn định, phụ thuộc nhiều vào biến độngcủa thị trường lao động nước ngoài Thị trường XKLĐ hiện nay rất hạn hẹp, đặcbiệt là các thị trường có thu nhập cao, việc khai thác các thị trường tiềm năngđang có chiều hướng chững lại
Xuất khẩu lao động phát triển nhưng còn hạn chế so với nhu cầu củangười lao động cũng như yêu cầu giải quyết việc làm của đất nước, chưa tươngxứng với tiềm năng của thị trường lao động ngoài nước
Hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước về XKLĐ chưa đủ mạnh, việc xử
lý các sai phạm của doanh nghiệp và người lao động chưa nghiêm, thiếu sự phốihợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng Mô hình liên thông trong XKLĐ bướcđầu đã phát huy tác dụng tích cực, nhưng đã bị một số cơ quan quản lý ở địaphương lợi dụng, gây thủ tục phiền hà làm tăng chi phí của người lao động vàdoanh nghiệp trong việc tuyển nguồn lao động
Còn nhiều doanh nghiệp chưa mạnh cả về năng lực tài chính và cán bộ.Tồn tại hiện tượng cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong việckhai thác thị trường, chuẩn bị nguồn lao động, tiền môi giới…Có những doanhnghiệp hoạt động kém hiệu quả, tuyển chọn lao động qua khâu trung gian, nảysinh tiêu cực, không công khai minh bạch về chi phí mà người lao động phảiđóng góp Việc giải quyết tranh chấp và xử lý những phát sinh ở nước ngoài củadoanh nghiệp còn thiếu tính chuyên nghiệp
Một điều đáng lo ngại nữa là tình trạng phá vỡ hợp đồng vẫn còn diễn ranhưng chưa có giải pháp hữu hiệu để giải quyết Ở một số thị trường truyềnthống như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, tỷ lệ vi phạm hợp đồng của lao độngnước ta vẫn cao ( khoảng 10-15% ) làm ảnh hưởng tới uy tín của lao động VN
Trang 26Hiện tượng các tổ chức, cá nhân lợi dụng để lừa đảo, thu tiền bất chính củangười lao động đi XKLĐ vẫn còn khá phổ biến.
Tuy chất lượng lao động nước ta đã được cải thiện đáng kể nhưng vẫn tồntại không ít người lao động còn hạn chế về trình độ, tác phong làm việc, ý thứcchấp hành pháp luật của nước sở tại, vi phạm hợp đồng lao động…Những điềunày làm ảnh hưởng đến khả năng duy trì và phát triển thị trường lao động ởnước ngoài của nước ta
1.6.2.2 Nguyên nhân
Nhận thức về XKLĐ còn chưa thống nhất nên chưa xác định đúng vị trí,vai trò của XKLĐ trong nền kinh tế quốc dân cũng như trong chiến lược việclàm Các cơ quan quản lý phối hợp chưa đồng bộ nên việc ban hành và thực hiệncác chính sách, quy định và hướng dẫn về XKLĐ còn chậm so với yêu cầu thựctiễn phát triển của đất nước và thế giới
Quản lý nhà nước từ trung ương đến cơ sở chưa chặt chẽ, chưa xử lýnghiêm những vi phạm quy định của pháp luật về XKLĐ Công tác thanh tra,kiểm tra phát hiện và xử lý vi phạm cũng hạn chế
Đầu tư của Nhà nước cho XKLĐ, nhất là đầu tư cho khai thác và pháttriển thị trường, đào tạo chuẩn bị nguồn lao động có nghề và ngoại ngữ chưatương xứng với mục tiêu nhiệm vụ và quy mô XKLĐ Công tác dự báo thông tinthị trường lao động ngoài nước chưa được sự hỗ trợ đầy đủ của các cơ quanchức năng
Doanh nghiệp XKLĐ chưa đủ mạnh về năng lực tài chính và đội ngũ cán
bộ nên năng lực cạnh tranh còn yếu Một số doanh nghiệp chưa tập trung đầu tưcho các hoạt động XKLĐ và thiếu quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực Một số bộ phận người lao động chưa có ý thức đúng đắn về quyền lợi vànghĩa vụ khi đi làm việc ở nước ngoài, chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt của
Trang 27bản thân, không có ý thức về danh dự và cộng đồng Nhiều lao động còn thụđộng trong việc xác định nghề nghiệp, công việc nước đến làm việc.
Cơ sở vật chất, phương pháp và hình thức cũng như tính chuyên nghiệptrong việc tuyên truyền phổ biến các chủ trương chính sách và tình hình XKLĐcòn nhiều hạn chế
1.7 Thách thức của quá trình XKLĐ ở nước ta trong bối cảnh suy thoái nền kinh tế thế giới
Theo dự báo của Tổ chức Lao Động Quốc Tế (ILO), trong năm 2009 thìtoàn thế giới sẽ cắt giảm khoảng 210 triệu chỗ làm Đáng chú ý, các lĩnh vực cắtgiảm lao động chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực xây dựng, sản xuất, chế tạo,dịch vụ, những lĩnh vực lâu nay vốn là thế mạnh của lao động xuất khẩu ViệtNam
Nguy cơ nhiều lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài phải về nướctrước thời hạn trong năm 2009 là khó tránh khỏi
Nhiều doanh nghiệp cho biết, năm 2008 là một năm khá vất vả đối vớicông tác xuất khẩu lao động Nhiều hợp đồng xuất khẩu từ đối tác nước ngoài đã
bị thu hẹp về số lượng tuyển dụng Những thị trường mà số lượng vẫn ổn địnhthì lại có xu hướng giảm lương Vì thế sự cạnh tranh giữa các công ty cung ứnglao động cũng trở nên gay gắt hơn
Theo ông Đoàn Đại Thành, Phó giám đốc công ty Cung ứng nhân lựcquốc tế và Thương mại ( Sona), mới đây nhiều doanh nghiệp tại Malaysia đã thuhẹp sản xuất và kết thúc sớm hợp đồng với lao động Việt Nam “Vài chục laođộng của công ty ông đưa đi được hơn một năm đã phải về nước trước thời hạn
vì ít việc làm, thu nhập thấp” Ông cho biết
Trang 28Đấy là chưa kể đến việc thị trường truyền thống này đã không còn sứchấp dẫn Trước đây, thị trường này đã từng tiếp nhận đến 30.000 lao động/nămthì năm 2008, thị trường này chỉ tiếp nhận hơn 7.800 lao động
Thị trường Đài Loan năm nay vươn lên đứng đầu về khả năng tiếp nhận(đã đưa trên 30.000 người), nhưng mấy tháng cuối năm lại có dấu hiệu chữnglại Lý do là nhiều doanh nghiệp sản xuất ngưng trệ, đóng cửa một phần haytoàn bộ công xưởng Lao động Việt Nam tại đây cũng đang đứng trước nguy cơmất việc làm
Những hợp đồng được ký kết thì tiến độ đưa người đi rất chậm Theonhiều doanh nghiệp, không thông báo chính thức, nhưng phía đối tác nước ngoàibao giờ cũng ưu tiên tuyển người bản địa “ Cơ quan nhập cư của họ tìm cáchgây khó dễ, kéo dài thời gian cấp visa khiến lao động Việt Nam phải chờ đợi rấtlâu Trước chỉ chờ từ 3-5 tháng thì nay có khi phải cả năm”, lãnh đạo một công
ty cho biết
Tại một số thị trường truyền thống khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, nhucầu lao động không nhiều và đang có dấu hiệu tiếp nhận chậm lại do tác độngcủa suy thoái kinh tế toàn cầu Lao động đang làm việc tại các quốc gia này thìthu nhập cũng giảm do không có giờ làm thêm
Các thị trường mới mở như Trung Đông đang có nguy cơ bị thu hẹp docác nước này chủ yếu sống nhờ vào dầu mỏ Nay giá dầu trên thế giới giảmmạnh khiến các công trình đầu tư, nhất là ngành xây dựng vốn tiếp nhận nhiềulao động Việt Nam, buộc phải giãn tiến độ Thêm vào đó, Qatar lại đang xemxét không cấp visa cho lao động Việt Nam do một số phát sinh trong lao độngnhư trộm cắp, rượu chè
Những thị trường cao cấp như Australia, Đông Âu vốn đã khó xâm nhậpthì nay cánh cửa đưa lao động Việt Nam sang càng trở nên hẹp Cộng hoà Czech
Trang 29mới đây đã ngừng cấp visa cho lao động Việt Nam khiến hàng nghìn lao động
đã nộp tiền cho các doanh nghiệp đang lâm vào cảnh “dở khóc, dở cười”
Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp XKLĐ phải hoạt động cầm cự vớinhững đơn hàng ít ỏi, thậm chí phải chuyển sang các lĩnh vực vốn không phải sởtrường như du lịch, đầu tư vào xây dựng, bất động sản
1.8 Những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác xuất khẩu lao động
Sự nghiệp xuất khẩu lao động của Việt Nam bắt đầu vào năm 1980, trongbối cảnh đất nước hết sức khó khăn: tốc độ tăng trưởng kinh tế kém (khoảng2,3%/năm), nền kinh tế thiếu vốn sản xuất nhưng dư thừa lao động Lực lượnglao động thiếu việc làm rất lớn, nhất là công nhân tại các xí nghiệp, thanh niênxung phong, bộ đội xuất ngũ và thanh niên ở khu vực thành thị Chính vì vậy,ngày 11/02/1980 Chính phủ đã ra Quyết định số 46/CP về việc đưa một bộ phậnlao động Việt Nam ra nước ngoài để làm việc có thời hạn và bồi dưỡng nâng cao
tay nghề nhằm "Giải quyết việc làm cho một bộ phận thanh niên ta”, và "thông
qua hợp tác lao động nhờ các nước anh em đào tạo một đội ngũ lao động có tay nghề vững, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nước ta sau này”.
Từ năm 1983-1984 Nhà nước chủ trương mở rộng sự hợp tác lao động ra
một số nước ngoài XHCN "Cử chuyên gia sang giúp các nước đang phát triển ở
châu Phi và Trung cận Đông”
Từ năm 1991 tình hình thế giới đã có nhiều thay đổi Ở nhiều nước xảy rakhủng hoảng chính trị, kinh tế và xã hội, đặc biệt là sự sụp đổ của hệ thốngXHCN ở Liên Xô (cũ), và Đông Âu, chiến tranh Vùng Vịnh (1991-1992), dẫnđến nhiều xí nghiệp bị phá sản, thiếu việc làm, các nước đã và đang sử dụng laođộng Việt Nam thì tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, nhu cầu sử dụng lao động nướcngoài giảm xuống
Trang 30Ngày 06/11/1991, Chính phủ ra Nghị định số 370/HĐBT ban hành Quychế về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, xácđịnh hiệu quả kinh tế là mục tiêu cơ bản của xuất khẩu lao động Chính phủ chỉthực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động xuất khẩu lao động, cácdoanh nghiệp có đủ điều kiện hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, được
Bộ Lao động - TBXH cấp giấy phép chuyên doanh, chủ động tìm kiếm thịtrường lao động, trực tiếp ký kết hợp đồng cung ứng lao động với đối tác nướcngoài, tuyển chọn, đưa lao động đi, và tổ chức quản lý, bảo đảm quyền lợi chongười lao động trong và sau khi hết hạn hợp đồng lao động theo quy định củaluật pháp Việt Nam
Hoạt động xuất khẩu lao động đã được luật hóa bằng việc ngày23/06/1994, Quốc hội đã thông qua Bộ Luật Lao động Các vấn đề nảy sinhthuộc lĩnh vực xuất khẩu lao động được thống nhất xây dựng, bổ sung, sửa đổidựa trên những quy định của Bộ Luật này Để cụ thể hóa Bộ Luật Lao động,Chính phủ đã ban hành Nghị định số 07/CP quy định chi tiết việc đưa người laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài thay thế Nghị định số 370/CP
Tại Chỉ thị số 41/CT-TW, Bộ Chính trị tiếp tục khẳng định "Xuất khẩu
lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, cùng với các giải pháp giải quyết việc làm trong nước là chính, xuất khẩu lao động và chuyên gia
là một chiến lược quan trọng, lâu dài góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ”
Triển khai thực hiện Chỉ thị số 41/CT-TW, ngày 20/9/1999 Chính phủ đãban hành Nghị định số 152/1999/NĐ-CP quy định việc đưa người lao động vàchuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Để phù hợp với tiến trình toàn
Trang 31cầu hóa về kinh tế và di dân quốc tế, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội củađất nước và thế giới, năm 2002 Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung BộLuật Lao động đối với việc xuất khẩu lao động Tiếp đó Chính phủ đã ban hànhNghị định số 81/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ LuậtLao động về hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia Nghị định này thểhiện một quan điểm phát triển về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩulao động, đánh giá cao vai trò của xuất khẩu lao động về mặt kinh tế - xã hội.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định “ Tiếp tục thực hiện
chương trình xuất khẩu lao động, tăng tỷ lệ lao động xuất khẩu đã qua đào tạo, quản lý chặt chẽ và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động”
Trước tình hình, tỷ lệ lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài bỏhợp đồng ra ngoài làm ăn cư trú bất hợp pháp ngày càng cao, ngày11/11/2005, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 141/2005/NĐ-CP về quản
lý lao động Việt Nam ở nước ngoài nhằm xử lý đối với người lao động pháhợp đồng ở lại nước ngoài làm ăn, cư trú bất hợp pháp Quy định trình tự,thủ tục và thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính đối với người lao động bỏtrốn và nếu cố tình bỏ trốn thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tộidanh “ở lại nước ngoài trái phép” Nhằm thực hiện Nghị định số 141, BộLao động – Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các Bộ ngành liên quan(Ngoại giao, Tư pháp, Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhândân tối cao) ban hành 03 Thông tư hướng dẫn thi hành
Nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia trong thờigian tới, phù hợp với cơ chế thị trường, ngày 29/11/2006, tại kỳ họp thứ 10,Quốc hội khóa XI, Quốc hội đã thông qua Luật Người lao động Việt Nam đi làmviệc ở nước ngoài theo hợp đồng, luật sẽ có hiệu lực từ ngày 01/7/2007 So vớiPháp luật hiện hành về xuất khẩu lao động, Luật Người lao động Việt Nam đi
Trang 32làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có những điểm mới như mở rộng loại hìnhdoanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu lao động, các hình thức đưa ngườilao động đi làm việc ở nước ngoài, chế độ tài chính trong hoạt động xuất khẩulao động, chế tài xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật xuất khẩu laođông Chính phủ có Nghị định số 126/2007/NĐ- CP ngày 01/8/2007 và Bộ Laođộng – Thương binh và Xã hội có Thông tư số: 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày
08 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn một số điều Luật Người lao động Việt Nam đilàm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày01/ 8/2007của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của LuậtNgười lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Công văn số 1410/NHNo-TD ngày 23/5/2007 của Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn về việc Hướng dẫn cho vay người lao động Việt
Nam đi làm việc ở nước ngoài ( Thay thế công văn 2375/NHNo-TD ngày
2/7/2004 NHNo và PTNNVN)
Thông tư Liên tịch số 11/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 21/7/2008
của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý và
sử dụng Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.
Quyết định số 61/QĐ-LĐTBXH ngày 12/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao
động-Thương binh và Xã hội về mức tiền môi giới người lao động hoàn trả cho