Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tình Hình Xuất Khẩu Lao Động Ở Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2004 – 2008. (Trang 43 - 45)

Phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng xuất khẩu lao động và chuyờn gia tỉnh Thanh Hoỏ giai đoạn 2004-2008.

2.3.1 Những kết quả đạt được

Trong năm 2008 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đó làm ảnh hưởng tới hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới và Việt Nam cũng khụng phải là ngoại lệ. Cuộc khủng hoảng đó gõy ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế nước ta núi chung và tỉnh Thanh Húa núi riờng, đặc biệt là cụng tỏc xuất khẩu lao động. Cuộc khủng hoảng đó ảnh hưởng tới cỏc nước nhập khẩu lao động, nền kinh tế của cỏc nước đú bị suy thoỏi nờn số lao động bị thất nghiệp tăng cao, quy mụ của nền kinh tế bị thu hẹp nờn nhu cầu về lao động nước ngoài bị giảm sỳt. Nếu cú nhu cầu tuyển lao động thỡ cỏc cụng ty trong nước sẽ ưu tiờn cho lao động nước sở tại. Tuy nhiờn, cụng tỏc xuất khẩu lao động của cả nước núi chung cũng như của tỉnh Thanh Húa núi riờng đó cú nhiều cố gắng để khắc phục những khú khăn và cũng đó đạt được một số kết quả đỏng ghi nhận trong thời kỳ nền kinh tế bị suy thoỏi.

Năm 2008 toàn tỉnh đó tuyển chọn, đào tạo 10.472 lao động và đưa được 9.479 lao động đi làm việc ở nước ngoài (trong đú: đi Malaysia 2.128 lao động, cỏc nước Trung Đụng 1.950 lao động, Đài Loan 1.627 lao động, Hàn Quốc 575 lao động, Liờn bang Nga 953 lao động, Thỏi Lan 916 lao động, Lào 370 lao động, Nhật Bản 85 lao động và cỏc nước khỏc 875 lao động).

- Năm 2008 thỡ nền kinh tế của Malaysia bị suy thoỏi đỏng kể và chỉ tăng trưởng 4,6% nờn tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, nhu cầu về lao động nước ngoài giảm sỳt đỏng kể. Trong năm 2007 thỡ Thanh Húa đó xuất khẩu được 4.320 lao động sang Malaysia và trở thành thị trường tiếp nhận nhiều nhất lao động của

tỉnh đi xuất khẩu. Tuy nhiờn, bước sang năm 2008 thỡ do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nờn Malaysia chỉ tiếp nhận được 2.128 lao động của tỉnh Thanh Húa, giảm gần 50% so với năm 2007. Nhưng đõy vẫn là thị trường tiếp nhận lao động Thanh Húa nhiều nhất.

- Trong năm 2008 thỡ Đài Loan đó trở thành nước tiếp nhận lao động Việt Nam núi chung cũng như Thanh Húa núi riờng nhiều nhất. Đài Loan đó tiếp nhận 33.000 lao động Việt Nam trong năm 2008, trong đú lao động của Thanh Húa là 1.627 người. So với năm 2007 thỡ trong năm 2008 số lao động làm việc ở Đài Loan của Thanh Húa đó tăng nhiều hơn. Thu nhập của người lao động ở Đài Loan là vào khoảng 400-700 USD/thỏng nờn nú khỏ hấp dẫn đối với người lao động. Trong năm 2009 thỡ thị trường này hứa hẹn vẫn sẽ là một trong những thị trường hấp dẫn nhất đối với người lao động.

- Năm 2008 thỡ Hàn Quốc là một trong những ớt nước tiếp nhận lao động Thanh Húa cao hơn năm 2007. Tuy số lượng lao động của tỉnh sang làm việc tại đõy khụng nhiều (năm 2008 là 575 người) nhưng thu nhập của người lao động tại đõy được xem là một trong những nước cú thu nhập cao nhất. Trong năm 2009 thỡ chỉ tiờu nhập khẩu lao động của Hàn Quốc là 17.000 người và chủ yếu là tập trung vào ngành nụng nghiệp. Lao động Việt Nam được đỏnh giỏ cao ở thị trường này ngoài lý do khỏ tương đồng về văn húa thỡ cỏc chủ sử dụng đỏnh giỏ cao sự thụng minh, cần cự và hiền lành của lao động Việt Nam. Tuy nhiờn, hiện lao động Việt Nam vẫn cú những hạn chế, đú là tõm lý hay so sỏnh thu nhập giữa cỏc cụng ty và họ rất thớch “nhảy việc”.

- Cỏc nước Trung Đụng là một thị trường mới mở của người lao động Việt Nam núi chung và của Thanh Húa núi riờng. Tuy số lượng tiếp nhận lao động của khu vực này cú giảm so với năm 2007 nhưng nú vẫn là một trong

những thị trường tiếp nhận lao động Thanh Húa nhiều nhất (năm 2008 là 1.950 lao động). Cỏc lao động sang đõy làm việc chủ yếu trong ngành xõy dựng và dầu khớ. Trong năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nờn nhu cầu về lao động nước ngoài của cỏc nước Trung Đụng giảm mạnh, số lao động Việt Nam mất việc làm hoặc trở về nước trước thời hạn là khỏ đụng.

- Cỏc thị trường khỏc như Nhật Bản, Úc, cỏc nước Đụng Âu, Czech...cú xu hướng thắt chặt cỏc thủ tục nhập cảnh vào nước họ, nờn cỏnh cửa đưa lao động Việt Nam núi chung và Thanh Húa núi riờng càng trở nờn khú khăn. Tuy nhiờn ở cỏc thị trường cần nhiều lao động phổ thụng thỡ vẫn tiếp nhận lao động nước ngoài với số lượng lớn. Nờn trong năm 2008 Thanh Húa đó đưa được 3.114 lao động sang cỏc nước khỏc, nhiều hơn so với năm 2007.

Năm 2008 lao động của tỉnh đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài gửi về cho gia đỡnh khoảng 45 triệu USD ( tương đương 720 tỷ VNĐ). Từ nguồn vốn này đó đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo thờm nhiều chỗ làm mới thu hỳt lao động vào làm việc. Xuất khẩu lao động đó gúp phần quan trọng trong chương trỡnh giải quyết việc làm, giảm nghốo của tỉnh. Cỏc hộ nghốo cú người thõn đi XKLĐ đó thoỏt nghốo, nhiều hộ cú kinh tế khỏ và cú những hộ đó vươn lờn làm giàu.

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tình Hình Xuất Khẩu Lao Động Ở Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2004 – 2008. (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w