Nguyờn nhõn tồn tại hạn chế

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tình Hình Xuất Khẩu Lao Động Ở Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2004 – 2008. (Trang 51 - 53)

Phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng xuất khẩu lao động và chuyờn gia tỉnh Thanh Hoỏ giai đoạn 2004-2008.

2.2.4 Nguyờn nhõn tồn tại hạn chế

- Do hệ lụy của cuộc khủng hoảng tài chớnh, suy giảm kinh tế thế giới nờn thị trường lao động một số nước bị thu hẹp, hạn chế khả năng tiếp nhận thị trường lao động.

- Cỏc cơ quan tham mưu ở một số huyện thiếu nhiệt tỡnh cũn gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp XKLĐ. Chưa tập trung chỉ đạo cỏc xó, phường, thị trấn phối hợp với doanh nghiệp tuyển lao động trờn lao động, thậm chớ chỉ giới thiệu doanh nghiệp đến cỏc xó là hết trỏch nhiệm. Một số Ban XKLĐ cấp xó chưa quan tõm đến cụng tỏc XKLĐ, cũn gõy khú khăn, thậm chớ cũn đũi hỏi, thiếu phối hợp thường xuyờn với cỏc doanh nghiệp XKLĐ về tuyển lao động trờn địa bàn.

- Một số doanh nghiệp XKLĐ khi về địa phương tuyển lao động chưa thụng bỏo cụ thể kế hoạch và cỏc điều kiện tuyển chọn lao động ( như số lao động cần tuyển, làm cụng việc gỡ, ở nước nào, trỡnh độ tay nghề, cỏc quyền lợi

nghĩa vụ, cỏc khoản chi phớ đúng gúp của người lao động…) với Sở Lao động- Thương binh và Xó hội cũng như chớnh quyền cỏc cấp theo quy định. Cỏn bộ nhiều doanh nghiệp XKLĐ chưa nhiệt tỡnh bỏm sỏt địa bàn để phối hợp với cỏc xó tư vấn tuyển lao động. Doanh nghiệp XKLĐ hầu hết chưa ký cam kết với người lao động về thời gian xuất cảnh như quy định của Luật Người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Cú doanh nghiệp để lao động chờ quỏ lõu mà khụng thụng bỏo rừ lý do cho người lao động biết. Khi người lao động khụng cú nhu cầu đi XKLĐ nữa thỡ doanh nghiệp khụng hoàn trả kinh phớ hoặc hoàn trả kinh phớ khụng đầy đủ theo quy định. Một số doanh nghiệp chấp hành chế độ bỏo cỏo kết quả với Ban chỉ đạo XKLĐ khụng kịp thời, thậm chớ khụng bỏo cỏo, ảnh hưởng rất lớn đến việc tổng hợp, chỉ đạo, quản lý nhà nước về XKLĐ của tỉnh. Trong năm qua số lao động đi làm việc ở Trung Đụng bị về nước trước thời hạn nhiều hơn 200 người đó làm ảnh hưởng rất nhiều đến phong trào đi xuất khẩu của tỉnh.

- Hoạt động của Ban chỉ đạo XKLĐ ở cỏc cấp chưa thường xuyờn, chưa đồng bộ, sự phối hợp giữa cỏc ngành thành viờn của Ban chỉ đạo cỏc cấp chưa chặt chẽ. Phần lớn cỏc thành viờn của Ban chỉ đạo XKLĐ được phõn cụng chỉ đạo cỏc huyện, thị, thành phố nhưng chưa sỏt sao đụn đốc, chỉ đạo địa bàn được phõn cụng và chưa phản ỏnh kịp thời về Thường trực Ban chỉ đạo tỉnh những khú khăn vướng mắc trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện cụng tỏc XKLĐ. Đõy là một hạn chế đó tồn tại từ lõu.

- Lao động của tỉnh cú nhu cầu đi XKLĐ phần lớn ở nụng thụn nờn cũn nghốo, trỡnh độ tay nghề chưa cú, chủ yếu là lao động phổ thụng, ngoại ngữ kộm thậm chớ khụng cú, chưa tự giỏc học nghề, học ngoại ngữ để cú đủ điều kiện đi

làm việc cú thời hạn ở nước ngoài, tớnh kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, quan niệm về chủ thợ kộm…

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tình Hình Xuất Khẩu Lao Động Ở Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2004 – 2008. (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w