Giải phỏp cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước về cụng tỏc xuất khẩu lao động.

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tình Hình Xuất Khẩu Lao Động Ở Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2004 – 2008. (Trang 54 - 57)

Những giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc xuất khẩu lao động và chuyờn gia tỉnh Thanh Húa những năm tiếp theo

3.2.1 Giải phỏp cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước về cụng tỏc xuất khẩu lao động.

động.

Thứ nhất là phải hoàn thiện hệ thống cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến hoạt động xuất khẩu lao động như: cỏc quy định về thủ tục, quy trỡnh đăng ký hợp đồng, cỏc chớnh sỏch như chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu lao động, chớnh sỏch cho vay vốn,…nhằm đảm bảo tớnh đồng bộ và chặt chẽ của cỏc văn bản, chớnh sỏch liờn quan đến hoạt động xuất khẩu lao động.

Nhà nước cần tạo lập một hệ thống cỏc chế tài đủ mạnh để ngăn chặn, xử lý và răn đe những trường hợp vi phạm phỏp luật và quy định về xuất khẩu lao động. Nghiờn cứu và tỡm hiểu kỹ lưỡng phỏp luật của cỏc nước tiếp nhận lao động của ta để cú những văn bản hướng dẫn sao cho phự hợp.

Thứ hai, cỏc cấp uỷ Đảng và cỏc cấp, cỏc ban ngành ở địa phương cần cú những biện phỏp thụng tin tuyờn truyền một cỏch sõu rộng những quy định phỏp luật liờn quan đến vấn đề xuất khẩu lao động tới từng người dõn để họ nắm vững được phỏp luật và hiểu rừ hơn về hoạt động này, trỏnh những vi phạm do thiếu hiểu biết gõy ra.

Nhà nước cũng cần phải cú một hệ thống cỏc kế hoạch và chủ trương cụ thể và đỳng đắn cho cụng tỏc xuất khẩu lao động của nước ta trong thời gian tới. Riờng đối với Thanh Hoỏ việc xõy dựng một kế hoạch cụ thể cho cụng tỏc xuất khẩu lao động của mỡnh bao gồm: số lượng lao động xuất khẩu trong năm là bao nhiờu? Trong đú, số lao động đó qua đào tạo là bao nhiờu người? chiếm bao nhiờu phần trăm trong tổng số? Nguồn lao động chủ yếu tập trung ở địa phương nào?…Thụng qua kờ hoạch này tiến hành đỏnh giỏ việc thực hiện kế hoạch cụ

thể của từng thỏng, từng quý, và từng năm để từ đú cú những biện phỏp chấn chỉnh kịp thời.

Nhà nước cũng cần xõy dựng những chớnh sỏch giải quyết việc làm cho người lao động khi họ trở về nước để ổn định cuộc sống của bản thõn họ và gia đỡnh. Những đối tượng cũn cú nhu cầu tiếp tục đi xuất khẩu lao động thỡ cũng phải cú những chớnh sỏch hỗ trợ cho họ nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho họ cú thể tiếp tục đi xuất khẩu lao động.

Những chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc đối tượng chớnh sỏch, đối tượng nghốo, bộ đội xuất ngũ,…cũng phải được hoàn thiện hơn nữa đồng thời cú những biện phỏp quản lý chặt chẽ nguồn, quỹ hỗ trợ đú sao cho hợp lý và hiệu quả nhất.

Nhà nước cũng phải cú những biện phỏp quản lý chặt chẽ và chỉ đạo đỳng đắn cho cụng tỏc đào tạo nghề, đào tạo giỏo dục định hướng cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài sao cho chất lượng lao động của ta ngày càng được nõng cao hơn nữa. Quy định cỏc mức phớ cần thiết để vừa đảm bảo lợi nhuận cho cỏc cơ sở đào tạo vừa giảm thiểu chi phớ một cỏch tối đa cho người lao động.

Tăng cường hiệu quả hoạt động cho cỏc trung tõm dạy nghề, trung tõm dịch vụ việc làm trờn địa bàn tỉnh.

Tăng cường hơn nữa cỏc cụng tỏc kiểm tra, thanh tra cũng như sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ban, ngành trong cụng tỏc này nhằm hạn chế những tiờu cực và nõng cao hiệu quả thực sự. Song song với đú, sẽ xõy dựng một lộ trỡnh sắp xếp phỏt triển cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động theo định hướng, tiờu chớ của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, đặc biệt là đầu tư phỏt triển, tăng cường năng lực cũng như trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp trong cụng tỏc xuất khẩu lao động.

Riờng đối với cỏc ban ngành cụ thể như sau:

Đầu tiờn là đối với Sở Lao động – Thương binh và Xó hội, cơ quan trực tiếp cú trỏch nhiệm quản lý đối với hoạt động xuất khẩu lao động thỡ phải thực hiện tốt cỏc kế hoạch chỉ đạo của Uỷ Ban Nhõn Dõn tỉnh từ đú xõy dựng những kế hoạch trỡnh tỉnh uỷ, chỉ đạo cỏc cơ quan phụ trỏch chuyờn mụn cỏc phũng chuyờn trỏch cấp huyện thực hiện tốt kế hoạch đề ra; Sở cũng cú trỏch nhiệm trực tiếp theo dừi tỡnh hỡnh biến động trờn thị trường xuất khẩu lao động để cú những biện phỏp chỉ đạo mới thớch hợp, chỉ đạo hoạt động của cỏc trung tõm dịch vụ việc làm trực thuộc Sở sao cho đảm bảo nguồn lao động tuyển dụng cho cụng tỏc xuất khẩu lao động, quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn tỉnh để đảm bảo tớnh hợp phỏp của cụng tỏc xuất khẩu lao động, …

Cỏc Sở, ban, ngành cú liờn quan khỏc như cỏc cơ quan Cụng An, Ngõn Hàng, Sở Tài chớnh,… phải phối hợp hoạt động với Sở Lao động – Thương binh và Xó hội tỉnh nhằm quản lý tốt cỏc khõu, cỏc bước trong quỏ trỡnh quản lý hoạt động xuất khẩu lao động. Cỏc tổ chức chớnh trị xó hội trong địa bàn tỉnh như: Hội phụ nữ, Đoàn thanh niờn,…cũng cần phải phối hợp cựng với cỏc cơ quan nhà nước một mặt nõng cao nhận thức và hiểu biết cho người lao động, một mặt nõng cao hiệu quả quản lý của cỏc cơ quan nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động.

Nõng cao và hoàn thiện cỏc điều kiện cấp phộp cho cỏc doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động nhằm nõng cao tớnh phỏp lý của họ và hạn chế tỡnh trạng lừa đảo, lợi dụng người lao động. Qua hoạt động cũng cần thiết phải cú những biện phỏp khuyến khớch, biểu dương đối với những doanh nghiệp hoạt

động cú hiệu quả, cú biện phỏp mạnh đối với những doanh nghiệp hoạt động kộm hiệu quả để đảm bảo lợi ớch cho cả Nhà nước và cả người lao động.

Chấn chỉnh, sắp xếp, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý. Tăng cường cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế, mở rộng và tăng cường mối quan hệ ngoại giao giữa nước ta với cỏc nước bạn để tỡm kiếm những thị trường mới nhiều tiềm năng.

Cần cú những biện phỏp hữu hiệu nhằm giải quyết những tranh chấp về lao động trong nước và đặc biệt là ở nước ngoài sao cho phự hợp với luật phỏp nước sở tại và luật phỏp quốc tế đảm bảo tối thiểu thiệt hại cho người lao động của ta. Tăng cường hoạt động và tầm ảnh hưởng của cỏc cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài như cỏc Đại Sứ quỏn Việt Nam tại cỏc nước,…và những cơ quan đại diện quản lý người lao động ở trong nước như Cục quản lý lao động ngoài nước,…

Ngoài ra, cũn nhiều biện phỏp khỏc nữa như sắp xếp lại đội ngũ doanh nghiệp hoạt động trờn địa bàn tỉnh, đầu tư nhiều hơn nữa cho ngành giỏo dục & đào tạo nhằm nõng cao chất lượng cho lao động,…

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tình Hình Xuất Khẩu Lao Động Ở Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2004 – 2008. (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w