Những hạn chế và nguyờn nhõn của hạn chế

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tình Hình Xuất Khẩu Lao Động Ở Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2004 – 2008. (Trang 25 - 27)

15 Triệu Sơn 184 219 302 612 582 1.899 16Thọ Xuân2132 2679128102

1.6.2 Những hạn chế và nguyờn nhõn của hạn chế

1.6.2.1 Hạn chế

Thị trường XKLĐ phỏt triển chưa ổn định, phụ thuộc nhiều vào biến động của thị trường lao động nước ngoài. Thị trường XKLĐ hiện nay rất hạn hẹp, đặc biệt là cỏc thị trường cú thu nhập cao, việc khai thỏc cỏc thị trường tiềm năng đang cú chiều hướng chững lại.

Xuất khẩu lao động phỏt triển nhưng cũn hạn chế so với nhu cầu của người lao động cũng như yờu cầu giải quyết việc làm của đất nước, chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường lao động ngoài nước.

Hiệu quả của cụng tỏc quản lý Nhà nước về XKLĐ chưa đủ mạnh, việc xử lý cỏc sai phạm của doanh nghiệp và người lao động chưa nghiờm, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan chức năng. Mụ hỡnh liờn thụng trong XKLĐ bước đầu đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực, nhưng đó bị một số cơ quan quản lý ở địa

Năm Tổng Số Nước Tiếp Nhận Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Malaysia Nước khỏc 2004 67.447 37.144 2.752 4.779 14.567 8.205 2005 70.594 22.784 2.955 12.102 24.605 8.148 2006 78.855 14.127 5.360 10.577 37.941 10.850 2007 85.020 23.646 5.517 12.187 26.704 16.966 2008 86.000 33.000 5.800 16.000 7.800 23.400 Tổng 387.946 130.701 22.384 55.645 111.617 67.547

phương lợi dụng, gõy thủ tục phiền hà làm tăng chi phớ của người lao động và doanh nghiệp trong việc tuyển nguồn lao động.

Cũn nhiều doanh nghiệp chưa mạnh cả về năng lực tài chớnh và cỏn bộ. Tồn tại hiện tượng cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp trong việc khai thỏc thị trường, chuẩn bị nguồn lao động, tiền mụi giới…Cú những doanh nghiệp hoạt động kộm hiệu quả, tuyển chọn lao động qua khõu trung gian, nảy sinh tiờu cực, khụng cụng khai minh bạch về chi phớ mà người lao động phải đúng gúp. Việc giải quyết tranh chấp và xử lý những phỏt sinh ở nước ngoài của doanh nghiệp cũn thiếu tớnh chuyờn nghiệp.

Một điều đỏng lo ngại nữa là tỡnh trạng phỏ vỡ hợp đồng vẫn cũn diễn ra nhưng chưa cú giải phỏp hữu hiệu để giải quyết. Ở một số thị trường truyền thống như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, tỷ lệ vi phạm hợp đồng của lao động nước ta vẫn cao ( khoảng 10-15% ) làm ảnh hưởng tới uy tớn của lao động VN. Hiện tượng cỏc tổ chức, cỏ nhõn lợi dụng để lừa đảo, thu tiền bất chớnh của người lao động đi XKLĐ vẫn cũn khỏ phổ biến.

Tuy chất lượng lao động nước ta đó được cải thiện đỏng kể nhưng vẫn tồn tại khụng ớt người lao động cũn hạn chế về trỡnh độ, tỏc phong làm việc, ý thức chấp hành phỏp luật của nước sở tại, vi phạm hợp đồng lao động…Những điều này làm ảnh hưởng đến khả năng duy trỡ và phỏt triển thị trường lao động ở nước ngoài của nước ta.

1.6.2.2 Nguyờn nhõn

Nhận thức về XKLĐ cũn chưa thống nhất nờn chưa xỏc định đỳng vị trớ, vai trũ của XKLĐ trong nền kinh tế quốc dõn cũng như trong chiến lược việc làm. Cỏc cơ quan quản lý phối hợp chưa đồng bộ nờn việc ban hành và thực hiện

cỏc chớnh sỏch, quy định và hướng dẫn về XKLĐ cũn chậm so với yờu cầu thực tiễn phỏt triển của đất nước và thế giới.

Quản lý nhà nước từ trung ương đến cơ sở chưa chặt chẽ, chưa xử lý nghiờm những vi phạm quy định của phỏp luật về XKLĐ. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra phỏt hiện và xử lý vi phạm cũng hạn chế.

Đầu tư của Nhà nước cho XKLĐ, nhất là đầu tư cho khai thỏc và phỏt triển thị trường, đào tạo chuẩn bị nguồn lao động cú nghề và ngoại ngữ chưa tương xứng với mục tiờu nhiệm vụ và quy mụ XKLĐ. Cụng tỏc dự bỏo thụng tin thị trường lao động ngoài nước chưa được sự hỗ trợ đầy đủ của cỏc cơ quan chức năng.

Doanh nghiệp XKLĐ chưa đủ mạnh về năng lực tài chớnh và đội ngũ cỏn bộ nờn năng lực cạnh tranh cũn yếu. Một số doanh nghiệp chưa tập trung đầu tư cho cỏc hoạt động XKLĐ và thiếu quan tõm đến chất lượng nguồn nhõn lực. Một số bộ phận người lao động chưa cú ý thức đỳng đắn về quyền lợi và nghĩa vụ khi đi làm việc ở nước ngoài, chỉ quan tõm đến lợi ớch trước mắt của bản thõn, khụng cú ý thức về danh dự và cộng đồng. Nhiều lao động cũn thụ động trong việc xỏc định nghề nghiệp, cụng việc nước đến làm việc.

Cơ sở vật chất, phương phỏp và hỡnh thức cũng như tớnh chuyờn nghiệp trong việc tuyờn truyền phổ biến cỏc chủ trương chớnh sỏch và tỡnh hỡnh XKLĐ cũn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tình Hình Xuất Khẩu Lao Động Ở Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2004 – 2008. (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w