1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hóa

129 416 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ **** ĐỖ THỊ MỸ DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC MIỀN NÚI THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ **** ĐỖ THỊ MỸ DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC MIỀN NÚI THANH HỐ Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Đức Thanh HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC MIỀN NÚI 1.1 Lý luận chung phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế 1.1.2 Nội dung phát triển kinh tế 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế 17 1.2 Tình hình phát triển kinh tế số khu vực miền núi nước ta 21 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế khu vực miền núi phía bắc 21 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế khu vực Tây Nguyên 25 1.2.3 Đánh giá chung tình hình kinh tế khu vực miền núi nƣớc thời kỳ đổi 30 Tóm tắt chương 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC MIỀN NÚI THANH HOÁ 40 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế khu vực 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 45 2.1.3 Các sách, chƣơng trình phát triển kinh tế miền núi Thanh Hố 53 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế khu vực năm qua 63 2.2.1 Về tăng trƣởng kinh tế 63 2.2.2 Về chuyển dịch cấu kinh tế 67 2.3 Đánh giá trình phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hoá 72 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 72 2.3.2 Những mặt hạn chế 74 Tóm tắt chương 79 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC MIỀN NÚI THANH HOÁ 80 3.1 Bối cảnh định hướng phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hoá 80 3.1.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hoá 80 3.1.2 Quan điểm định hƣớng mục tiêu phát triển khu vực miền núi Thanh Hoá năm tới 83 3.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hoá 90 3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác tốt tiềm mạnh khu vực 90 3.2.2 Đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 95 3.2.3 Phát triển thị trƣờng nâng cao sức tiêu thụ sản phẩm 96 3.2.4 Xây dựng sở hạ tầng 97 3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, tạo động lực cho sản xuất kinh doanh 98 3.2.6 Huy động sử dụng vốn đầu tƣ 98 Tóm tắt chương 101 KẾT LUẬN 102 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế – xã hội miền núi, nâng cao mức sống dân cư, giảm dần khoảng cách chênh lệch miền núi với đồng bằng, hướng tới phát triển bền vững định hướng chiến lược phát triển theo lãnh thổ nước ta Trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, Thanh Hố có vị trí đầy tiềm năng, hứa hẹn trở thành trung tâm phát triển đất nước kỷ XXI Thanh Hoá tỉnh miền Trung, cách thủ đô Hà Nội 153 km phía nam Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 11.106 km2 chiếm 3,37% diện tích nước Trong đó, khu vực miền núi có diện tích 8.000 km2 (chiếm 2/3 diện tích tồn tỉnh) Khu vực miền núi Thanh Hoá gồm 105 xã vùng cao, 102 xã đặc biệt khó khăn, thuộc chương trình 135 15 xã biên giới với chiều dài đường biên giới 192 km Những năm đầu kỷ XX, kinh tế miền núi tỉnh Thanh Hoá sản xuất tự cung, tự cấp Lao động nông nghiệp chiếm tới 90%, tỷ lệ đói nghèo chiếm 60% Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn lực để phát triển kinh tế, nâng cao dân trí, xố đói giảm nghèo, ổn định nâng dần mức sống cho đồng bào dân tộc khu vực miền núi, giữ vững ổn định trị bảo đảm quốc phịng, an ninh vùng biên giới Do có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế – xã hội an ninh, quốc phịng, năm qua miền núi Thanh Hố nhận quan tâm Đảng Nhà nước Công đổi trực tiếp tạo lực cho miền núi phát triển năm vừa qua Tuy nhiên, đến khu vực miền núi Thanh Hố cịn nhiều khó khăn, yếu kém; kinh tế phát triển chậm vùng nghèo nước, sức phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm thân khu vực nói riêng tồn tỉnh nói chung Đứng trước nhu cầu, địi hỏi q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước vấn đề phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cho đồng bào vùng miền núi Thanh Hoá ngày trở thành địi hỏi thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, ngày có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế khu vực miền núi nước nói chung khu vực miền núi tỉnh Thanh Hố nói riêng nhiều góc độ khác Trong có cơng trình chủ yếu : “Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số” Kỷ yếu khoa học Viện Dân tộc – Uỷ ban Dân tộc, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội - 2005 Cuốn sách tổng tập tham luận có giá trị, phản ánh hưởng ứng, xây dựng triển khai chương trình xố đói giảm nghèo bộ, ngành, đồn thể nhân dân địa phương có dân tộc thiểu số Đồng thời kiến nghị giải pháp thiết thực nhằm cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số nước Tuy nhiên, chưa phải cơng trình nghiên cứu chun sâu phát triển kinh tế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hố “Thực chương trình phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa” Hội đồng khoa học – Uỷ ban Dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006 Cuốn sách tiếp cận trình bày cách có hệ thống nội dung chương trình phát triển kinh tế – xã hội khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa Nội dung sách giới hạn phạm vi xã đặc biệt khó khăn chủ yếu tập trung giải vấn đề thuộc Chương trình 135 “Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội miền núi tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020” Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hoá tháng năm 2006 Đây kết trình khảo sát đưa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội miền núi tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 Báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá “Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 - 2010” “Quy hoạch tổng thể phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hố đến năm 2015 định hướng 2020”… Ngồi có số đề tài luận văn, luận án viết vấn đề phát triển kinh tế khu vực miền núi tỉnh như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Kiên Giang… Song chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề giải pháp phát triển kinh tế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hố, qua tìm giải pháp phát triển kinh tế phù hợp với thời kỳ nhằm khai thác hiệu tiềm kinh tế góp phần nâng cao chất lượng đời sống đồng bào khu vực miền núi tỉnh Thanh Hoá Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - Nghiên cứu đường lối, sách phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Thanh Hố nói riêng - Đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất quan điểm định hướng giải pháp chủ yếu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hoá Phạm vi nghiên cứu: Khu vực miền núi Thanh Hoá thời kỳ đổi mới, tập trung nghiên cứu chủ yếu từ năm 2000 đến Liên quan đến vấn đề này, luận văn đề cập đến phát triển kinh tế Việt Nam số khu vực miền núi khác nước Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích… Đồng thời luận văn dựa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế khu vực miền núi Ngoài tác giả kế thừa sử dụng số đề xuất số liệu thống kê số cơng trình có liên quan tác giả ngồi nước Đóng góp luận văn - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hoá từ 2000 đến - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hoá từ đến năm 2010 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển kinh tế khu vực miền núi Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hoá Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hoá CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC MIỀN NÚI 1.1 Lý luận chung phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế 1.1.1.1 Phát triển kinh tế Mục tiêu quốc gia tạo tiến toàn diện, mà tăng trƣởng kinh tế điều kiện quan trọng Thành phát triển phải mang lại giá trị vật chất giá trị tinh thần cho ngƣời Con ngƣời làm cho kinh tế phát triển, đến lƣợt phát triển kinh tế làm cho ngƣời ngày hồn thiện Nói đến phát triển nói đến vận động theo chiều hƣớng tiến hệ thống điều kiện giới rộng lớn Theo quan điểm triết học, phát triển khái niệm thay đổi quy mô chất lƣợng vật, tƣợng thời gian không gian định Nó bao hàm tăng lên giảm quy mô thay đổi chất vật, tƣợng Nhƣ vậy, phát triển khái niệm tồn vận động không ngừng vật, tƣợng thời gian không gian cụ thể Phát triển kinh tế việc tổ chức thúc đẩy hoạt động ngƣời làm cho kinh tế tăng lên quy mơ chất lƣợng; đƣợc xem đƣờng dẫn tới ấm no, hạnh phúc cải biến xã hội tới tiến Phát triển kinh tế việc bao hàm q trình gia tăng kinh tế cịn có nội hàm phản ánh rộng lớn hơn, sâu sắc hơn, biến đổi mặt chất kinh tế – xã hội Trình độ phát triển văn minh xã hội thể hàng loạt tiêu chí nhƣ: thu nhập thực tế, tuổi thọ trung bình, tỷ lệ chết trẻ sơ sinh, trình độ dân trí, bảo vệ mơi trƣờng khả áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào phát triển kinh tế – xã hội… Phát triển kinh tế phạm trù kinh tế – xã hội rộng lớn, khuôn khổ định nghĩa hay khái niệm gắn gọn diễn đạt hết đƣợc nội dung Song, thiết khái niệm phải phản ánh đƣợc nội dung sau: - Sự tăng lên quy mô sản xuất, làm tăng thêm giá trị sản lƣợng cải vật chất, dịch vụ biến đổi tích cực cấu kinh tế, tạo cấu kinh tế hợp lý có khả khai thác nguồn lực nƣớc nƣớc - Sự tác động tăng trƣởng kinh tế làm thay đổi cấu xã hội, cải thiện đời sống dân cƣ - Sự phát triển quy luật tiến hố, song chịu tác động nhiều nhân tố, nhân tố nội lực kinh tế có ý nghĩa định, cịn nhân tố bên ngồi có vai trị quan trọng Đánh giá tầm quan trọng phát triển, Amrtya Sen nhận xét: “không thể xem tăng trƣởng kinh tế nhƣ mục đích cuối Cần phải quan tâm nhiều đến phát triển với việc cải thiện sống tự mà ta hƣởng” [15, tr 38] Đỗ Hoài Nam Vậy, “Phát triển kinh tế” thay đổi mặt kinh tế thời kỳ định Đó tăng giảm quy mô sản lượng, chất lượng thay đổi kinh tế tiến xã hội loài người Sự phát triển kinh tế mong muốn ngƣời tiến hoá kinh tế từ trình độ thấp đến trình độ cao kết quả, lợi ích mang lại ngày lớn 1.1.1.2 Phát triển bền vững Ngày nay, bàn vấn đề phát triển khơng thể khơng nói tới phát triển TĨM TẮT CHƢƠNG Tiến trình hội nhập kinh tế sâu rộng nƣớc tạo nên nhiều điều kiện thuận lợi nhƣ đặt nhiều thách thức vấn đề phát triển kinh tế khu vực miền núi nƣớc nói chung, khu vực miền núi Thanh Hố nói riêng Quan điểm xuyên xuốt để thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hoá phải huy động tối đa thành phần kinh tế, nguồn lực để đầu tƣ phát triển Thực phát triển bền vững, vừa đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, vừa giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bƣớc thu hẹp khoảng cách mức sống nhân dân vùng cao, vùng biên giới so với vùng đồng bằng, miền núi miền xuôi Mục tiêu phát triển tổng quát phấn đấu đạt tăng trƣởng thời kỳ 2007 – 2010 từ 15% trở lên trì mức tăng cao cho thời kỳ 2011 – 2015 Cải thiện rõ rệt hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội giai đoạn 2007 – 2010, làm sở cho phát triển kinh tế, cải thiện đời sống xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, tạo thuận lợi cho bƣớc đầu tƣ phát triển tiếp sau Mục tiêu cụ thể phấn đấu GDP/ngƣời năm 2010 đạt 80% trung bình tỉnh, gấp lần so với năm 2005, năm 2015 có thu nhập tăng gấp lần năm 2005, năm 2020 gấp lần so với năm 2010 Phấn đấu tới năm 2020 có cấu nơng nghiệp < 25%, dịch vụ > 30%, công nghiệp > 45% Để thực đƣợc mục tiêu cần có giải pháp nhƣ: Chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác tốt tiềm mạnh khu vực; Đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; Phát triển thị trƣờng nâng cao sức tiêu thụ sản phẩm; Xây dựng sở hạ tầng; Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, tạo động lực cho sản xuất kinh doanh; Huy động sử dụng vốn đầu tƣ 107 108 KẾT LUẬN Xuất phát từ mục tiêu yêu cầu, luận văn tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển kinh tế Trong trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận chủ yếu sau: Đã hệ thống hoá đƣợc vấn đề lý luận phát triển kinh tế, nội dung nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế Việc phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hoá phải đƣợc đặt bối cảnh phát triển chung nƣớc Đặc biệt, thông qua đánh giá khả mức độ phát triển khu vực miền núi khác nƣớc kết hợp với việc đánh giá thực trạng phát triển kinh tế – xã hội khu vực miền núi Thanh Hoá luận văn đƣợc thuận lợi khó khăn khu vực tiến trình phát triển hội nhập Đồng thời sở khoa học để tác giả đề giải pháp chƣơng 3 Để đánh giá thực trạng phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hoá năm qua, luận văn nêu rõ nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển đặc biệt sâu phân tích vấn đề tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế khu vực Qua tác giả đến kết luận: có đƣợc thành tích cực định song kinh tế miền núi Thanh Hố cịn phát triển chậm vùng nghèo nƣớc Thông qua quan điểm định hƣớng mục tiêu phát triển, luận văn đƣa giải pháp góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển khu vực, là: - Chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác tốt tiềm năng, mạnh khu vực; - Đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; - Phát triển thị trƣờng nâng cao sức tiêu thụ sản phẩm; - Xây dựng sở hạ tầng; 109 - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, tạo động lực cho sản xuất kinh doanh; - Huy động sử dụng vốn đầu tƣ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Báo cáo Oxfam quốc tế (1997), Tăng trưởng với cơng bằng: Chương trình thảo luận chủ đề xố đói giảm nghèo, Business Publications, Inc.; Plano, Texas Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Điều tra công tác khuyến nông, khuyến lâm đến phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp vùng dân tộc miền núi Báo cáo tổng hợp, Hà Nội Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trị đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta trước nghiệp cách mạng nay, Nxb CTQG, Hà Nội Trần Văn Chử (chủ biên) (2000), Kinh tế học phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội Cục Thống kê Tỉnh Thanh Hoá (2006), Niên giám thống kê 2001 – 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Trọng Cúc (1999), Hiện trạng xu hướng phát triển vùng núi Việt Nam, Trung tâm Đông – Tây, Hawaii Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 PGS.TS Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 12 Lê Huy Đức, Trần Đại (2003) (chủ biên), Giáo trình dự báo phát triển kinh tế – xã hội, Nxb Thống kê 13 Phạm Hảo (2005), Phát triển kinh tế thị trường – số vấn đề thực tiễn miền Trung Tây Nguyên, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Hội đồng khoa học – Uỷ ban Dân tộc (2006), Thực chương trình phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hiến (2005), Quản lý, đạo phát triển kinh tế địa phương, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Bùi Thị Bích Lan (2005), Thực trạng đói nghèo số giải pháp xố đói giảm nghèo dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Bùi Tiến Lợi (2002), Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hố đến năm 2010 theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đỗ Hồi Nam (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, Nxb Thế giới 19 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2002), Triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Ngân hàng giới Việt Nam (1999), Phát triển người – Từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Ngân hàng phát triển Châu Á, Viện Chiến lược phát triển (2005), Miền trung: định hướng giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội bền vững, Báo cáo tổng hợp 23 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (2003), Nxb CTQG, Hà Nội 24 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi sở vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía bắc nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Đinh Văn Phượng (2005), Thu hút sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía bắc nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Triết học 26 Tatyana P Soubbotina (2002) (Dịch: Lê Kim Tiên), Không tăng trưởng kinh tế, Nxb Văn hố Thơng tin 27 Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Thanh Hoá (2006), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội miền núi tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 28 Lê Ngọc Thắng (chủ biên) (2006), Giải pháp cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Bùi Tất Thắng (1992), Một số lý thuyết phát triển kinh tế đại, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (188) tháng – 1992 số (189) tháng 10 – 1992 30 GS.TS Nguyễn Văn Thường (chủ biên), Một số vấn đề kinh tế – xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2000), Tư phát triển kinh tế cho kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp 33 Từ điển kinh tế học đại (1999), Nxb CTQG, Hà Nội 34 UNDP Viện Chiến lược phát triển (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Uỷ ban Dân tộc Miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 36 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2006), Báo cáo“Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2001 – 2010” “Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 định hướng 2020” 37 Viện Chiến lược phát triển (1998), Lựa chọn thực sách phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 38 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Viện Chiến lược phát triển (2002), Quan điểm phát triển thiên niên kỷ mới, tài liệu: “Những thách thức thực chiến lược Việt Nam”, UNDP công bố 40 Việc Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 41 PGS.TS Ngô Văn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội – Học hỏi sáng tạo, Nxb CTQG, Hà Nội 42 PGS.TS Ngô Văn Vịnh (chủ biên) (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb CTQG, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Diện tích, dân số 11 huyện miền núi Thanh Hoá năm 2005 Huyện Dân số Thành phần tự nhiên (1000 DTTS (km2) Tồn vùng Diện tích 8.516,63 Đơn vị hành Tổng Xã, Thị (người) số phường trấn 1.053,3 223 210 12 Bá Thước 777,01 103,8 Mường, Thái 26 25 Quan Hoá 998,68 43,8 Thái, Mường, 18 17 Mông, Hoa Cẩm Thuỷ 425,04 113,2 Mường, Thái 20 19 Như Thanh 587,33 85,8 Mường, Thái 17 16 Thạch Thành 558,11 147,8 Mường, Thái 28 26 Lang Chánh 586,46 11 10 46,4 Mường, Dao, Thái, Hoa Như Xuân 719,47 61,0 Mường, Thái 18 17 1113,24 85,9 Mường, Thái 17 16 Ngọc Lặc 495,88 138,1 Mường, Dao 22 21 Mường Lát 812,23 12 11 26 26 Thường Xuân 32,0 Thái, HMông, Mường, Dao, Khơ Mú Quan Sơn 928,58 26 xã miền 528,60 núi khác 34,5 Mường, Mông 161,0 - Phụ lục Tổng hợp kết thực số tiêu kinh tế khu vực 11 huyện miền núi Thanh Hoá năm 2005 – 2006 (Theo Nghị 37-NQ/TW Bộ Chính trị) STT Tiêu chí Đơn vị tính Kết thực Kế hoạch 2004 2005 2006 2010 I Số liệu chung Diện tích tự nhiên km2 7.988,03 7.988,03 7.988,03 7.988,03 Dân số trung bình 1.000 người 886,4 896,3 900,1 924,5 - Mật độ dân số người/km2 110,9 112 112,6 115,7 Số huyện trực thuộc huyện, thị 11 11 11 11 Tổng số xã xã 194 194 194 194 - Số xã đặc biệt khó khăn xã 102 102 75 75 - Số xã biên giới xã 15 15 15 15 thôn, 780 780 780 780 Tổng số thơn, vùng II thuộc diện đặc biệt khó khăn II Lĩnh vực kinh tế GDP (theo giá so sánh) tỷ đồng 1.647 1.785,0 1.975,5 3.650 - Nông nghiệp tỷ đồng 885 928,4 986,9 1.430 - Công nghiệp, xây dựng tỷ đồng 279 311,9 364,9 1.100 - Dịch vụ tỷ đồng 510 544,7 623,7 1.120 Cơ cấu GDP % 100,0 100,0 100,0 - Nông nghiệp % 52,4 49,7 48,2 25 - Dịch vụ % 31,9 30,5 30,8 >30 1.000 đồng 3.027,1 3.500 4.150 8.800 tỷ đồng 58,1 48,5 49,6 65 - Thu nội địa tỷ đồng 58,1 48,5 49,6 65 - Thu thuế XNK tỷ đồng 0 0 GDP bình quân/người (theo giá hành) Tổng thu NSNN địa bàn Tổng chi NS địa phương tỷ đồng 387,3 609,3 647 970 Trong chi đầu tư phát tỷ đồng 25,6 35,1 40,1 81 tỷ đồng 1.252 1.330 1.435 2.130 ngàn 277,0 271,1 282,7 319,6 kg 312,5 302,4 312,0 339,4 - Tổng đàn gia súc 563.680 583.160 654.402 860.000 - Tổng đàn gia cầm 1000 3.650 3.730 3.800 4.800 - Diện tích rừng trồng 1.650 2.449,3 4.543,8 32.000 - Diện tích rừng khoanh 169.402 199.432 137.157 495.856 % 55,7 57,2 58,0 61,5 - Tổng giá trị sản xuất CN tỷ đồng 450,3 445 546 1.400 - Số dự án CN đầu tư Dự án 20 + Tổng vốn đầu tư tỷ đồng 125,5 20 1.600 + Đường quốc lộ km/tỷ đồng 147/233,1 80/89,4 67/143,7 + Đường tỉnh lộ km/tỷ đồng 155/207 134/186,9 21/20 + Đường tuần tra biên giới km/tỷ đồng 0 12/77,4 triển Sản xuất nông nghiệp - Tổng giá trị sx nông nghiệp - Sản lượng lương thực - Lương thực bình qn/người ni, bảo vệ - Tỷ lệ độ che phủ rừng Công nghiệp (CN), xây dựng - Phát triển giao thông - Phát triển thuỷ lợi - Kè chống xói lở tỷ đồng - Đầu tư nước sinh hoạt tỷ đồng tỷ đồng 5,99 2,55 1,73 25 tỷ đồng 668 753 1.271 1.450 Triệu USD 1,1 1,5 9,2 12 - Số chợ đầu tư xây dựng chợ 97 97 98 170 - Số khu du lịch xây dựng khu 1 Thương mại, dịch vụ - Tổng giá trị hàng hoá bán lẻ - Tổng giá trị kim ngạch XK - Lượng khách du lịch 137.380 180.570 215.730 617 - Doanh thu từ du lịch tỷ đồng 1,2 1,8 2,2 8,1 dự án 1 tỷ đồng 16 16 Đã giải Đang triển phóng mặt khai thực lượt người Đầu tư phát triển - Số dự án FDI cấp giấy phép - Tổng vốn đăng ký dự án - Khu, cụm công nghiệp - Phát triển thủy điện tỷ đồng + Số nhà máy nhà máy + Vốn đầu tư tỷ đồng - - - 2.000 Nguồn: Tỉnh uỷ Thanh Hoá – Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 37 Bộ Chính trị, 2006 Phụ lục Số trường học, lớp học học sinh 11 huyện miền núi 2006 – 2007 2007 - 2008 Số trường học (trường) 685 685 Mẫu giáo 205 205 Tiểu học 250 250 THCS 205 205 PTTH 28 28 Số lớp học (lớp) 9.177 9.177 Mẫu giáo 1.950 1.950 Tiểu học 3.330 3.330 THCS 3.085 3.085 PTTH 812 812 Số học sinh (học sinh) 280.220 221.180 Mẫu giáo 39.861 37.421 Tiểu học 100.375 67.146 THCS 108.422 83.786 PTTH 31.562 32.827 (Chú thích: Số học sinh giảm chủ yếu học sinh mẫu giáo, tiểu học trung học sở, giảm thực tốt cơng tác dân số – kế hoạch hố gia đình năm trước đây) Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá, 2007 Phụ lục 4a Thực trạng y tế xã thời điểm 01/10/2007 Trong Huyện Tổng số xã Xã trắng y tế Xã có cán y tế Xã có trạm y tế chưa có chưa có trạm y tế cán y tế Bá Thước 25 - - Quan Hoá 17 - - - Cẩm Thuỷ 19 - - Như Thanh 16 - - - Thạch Thành 26 - - - Lang Chánh 10 - - - Như Xuân 17 - - Thường Xuân 16 - - - Ngọc Lặc 21 - - - Mường Lát - - Quan Sơn 11 - - 26 xã miền núi khác 26 - - - Phụ lục 4b Trình độ cán y, bác sỹ thời điểm 01/10/2007 Huyện Bác sỹ đại Y sỹ, kỹ thuật viên Y tá, hộ lý học Bá Thước 26 45 14 Quan Hoá 14 33 16 Cẩm Thuỷ 29 47 25 Như Thanh 23 41 15 Thạch Thành 36 55 24 Lang Chánh 19 33 12 Như Xuân 20 42 12 Thường Xuân 32 40 19 Ngọc Lặc 45 60 38 Mường Lát 27 Quan Sơn 24 14 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá, 2007 ... việc phát triển kinh tế khu vực miền núi Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hoá Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh. .. PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC MIỀN NÚI THANH HOÁ 80 3.1 Bối cảnh định hướng phát triển kinh tế khu vực miền núi Thanh Hoá 80 3.1.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế khu. .. tỷ lệ thuận với phát triển kinh tế tiến xã hội 1.2 Tình hình phát triển kinh tế số khu vực miền núi nƣớc ta 22 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế khu vực miền núi phía bắc Miền núi phía bắc bao

Ngày đăng: 18/03/2015, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng – Văn hoá Trung ương
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2002
2. Báo cáo của Oxfam quốc tế (1997), Tăng trưởng với công bằng: Chương trình thảo luận về chủ đề xoá đói giảm nghèo, Business Publications, Inc.; Plano, Texas Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng với công bằng: "Chương trình thảo luận về chủ đề xoá đói giảm nghèo
Tác giả: Báo cáo của Oxfam quốc tế
Năm: 1997
3. Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế của một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập quán hoạt động kinh tế của một số dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Bình
Nhà XB: Nxb. Văn hoá dân tộc
Năm: 2001
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Điều tra công tác khuyến nông, khuyến lâm đến phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp ở vùng dân tộc miền núi. Báo cáo tổng hợp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra công tác khuyến nông, khuyến lâm đến phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp ở vùng dân tộc miền núi
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2000
5. Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trò đội ngũ trí thức các dân tộc thiểu số nước ta trước sự nghiệp cách mạng hiện nay, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vai trò đội ngũ trí thức các dân tộc thiểu số nước ta trước sự nghiệp cách mạng hiện nay
Tác giả: Trịnh Quang Cảnh
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2005
6. Trần Văn Chử (chủ biên) (2000), Kinh tế học phát triển, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học phát triển
Tác giả: Trần Văn Chử (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2000
7. Cục Thống kê Tỉnh Thanh Hoá (2006), Niên giám thống kê 2001 – 2005, Nxb. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2001 – 2005
Tác giả: Cục Thống kê Tỉnh Thanh Hoá
Nhà XB: Nxb. Thống kê
Năm: 2006
8. Lê Trọng Cúc (1999), Hiện trạng và xu hướng phát triển ở vùng núi Việt Nam, Trung tâm Đông – Tây, Hawaii Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và xu hướng phát triển ở vùng núi Việt Nam
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Năm: 1999
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 2001
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 2006
11. PGS.TS. Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế xã hội ở miền núi, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế xã hội ở miền núi
Tác giả: PGS.TS. Bế Viết Đẳng
Nhà XB: Nxb. Văn hoá dân tộc
Năm: 1996
12. Lê Huy Đức, Trần Đại (2003) (chủ biên), Giáo trình dự báo phát triển kinh tế – xã hội, Nxb. Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dự báo phát triển kinh tế – xã hội
Nhà XB: Nxb. Thống kê
13. Phạm Hảo (2005), Phát triển kinh tế thị trường – một số vấn đề thực tiễn ở miền Trung và Tây Nguyên, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế thị trường – một số vấn đề thực tiễn ở miền Trung và Tây Nguyên
Tác giả: Phạm Hảo
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2005
14. Hội đồng khoa học – Uỷ ban Dân tộc (2006), Thực hiện chương trình phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chương trình phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa
Tác giả: Hội đồng khoa học – Uỷ ban Dân tộc
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2006
15. Nguyễn Ngọc Hiến (2005), Quản lý, chỉ đạo phát triển kinh tế địa phương, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý, chỉ đạo phát triển kinh tế địa phương
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2005
16. Bùi Thị Bích Lan (2005), Thực trạng đói nghèo và một số giải pháp xoá đói giảm nghèo đối với các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đói nghèo và một số giải pháp xoá đói giảm nghèo đối với các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên
Tác giả: Bùi Thị Bích Lan
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2005
17. Bùi Tiến Lợi (2002), Phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hoá đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hoá đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Bùi Tiến Lợi
Nhà XB: Nxb. CTQG
Năm: 2002
18. Đỗ Hoài Nam (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, Nxb. Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đỗ Hoài Nam
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2005
19. Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (1996), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hoài Nam (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1996
20. Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2002), Triết lý phát triển ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Nam (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN