Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

93 2.8K 9
Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ =====***===== Nguyễn Thị Thơ Phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế trị Hà nội - Tháng 09 năm 2008 MỤC LỤC Trang Mở đầu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG 1.1 Khái niệm phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế – xã 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Phân loại hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng đường 1.2 Vai trị kết cấu hạ tầng giao thông đường phát triển kinh 12 tế - xã hội yêu cầu phát triển hệ thống giao thông đường nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố 1.2.1 Vai trị kết cấu hạ tầng giao thơng đường phát triển 12 kinh tế - xã hội 1.2.2 u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kết cấu 19 hạ tầng giao thông 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu hạ tầng giao thông 20 1.3.1 Vốn đầu tư 20 1.3.2 Phát triển kinh tế 21 1.3.3 Quy hoạch Nhà nước 22 1.4 Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường nước Đông Nam 23 1.4.1 Phát triển giao thông đường phải trước bước 1.4.2 Phát triển giao thông đường phải ý khâu quy hoạch đảm 23 24 bảo hệ thống luật pháp 1.4.3 Huy động sử dụng vốn hợp lý 26 1.4.4 Nâng cao lực điều hành máy quản lý giao thông đường 29 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 31 2.1 Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường Việt Nam 31 2.1.1 Cơ cấu mạng lưới đường 31 2.1.2 Hiện trạng mạng lưới đường 36 2.1.3 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường 47 2.2 Đánh giá phát triển hệ thống giao thông đường vấn đề đặt 53 q trình cơng nghiệp hố, đại hố 2.2.1 Đánh giá phát triển hệ thống giao thông đường Việt Nam 54 2.2.2 Những vấn đề đặt kết cấu hạ tầng giao thông 60 trình cơng nghiệp hố CHƢƠNG III: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KẾT 65 CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 3.1 Quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam đến năm 2020 65 3.1.1 Mục tiêu phát triển giao thông đường 65 3.1.2 Quan điểm phát triển 67 3.2 Những giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông từ đến năm 69 2020 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường 69 3.2.2 Huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 74 3.2.3.Khẩn trương giải điểm nút giao thông đô thị lớn 79 3.2.4 Tăng cường quản lý Nhà nước hệ thống giao thông đường 80 83 Kết Luận Tài liệu tham khảo 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa đường tất yếu để biến nước có nơng nghiệp lạc hậu thành nước cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phự hợp với trỡnh độ phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa cách thành cơng cần có nhiều tiền đề quan trọng, tiền đề quan trọng phỏt triển kết cấu hạ tầng, trước hết hạ tầng giao thông Kết cấu hạ tầng giao thông đại, đồng đóng vai trũ đặc biệt quan trọng việc đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy kinh tế -xó hội phỏt triển, mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế Bởi vậy, quốc gia nào, dù nước phát triển hay phát triển phải ý đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đại đồng Ở nước ta, năm đổi mới, Đảng nhà nước nhận thức sõu sắc vị trớ, tầm quan trọng việc phỏt triển kết cấu hạ tầng Bỏo cỏo Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố VI rừ phải: "Phỏt triển kết cấu hạ tầng, sớm khắc phục tỡnh trạng xuống cấp, mở rộng đại hóa có trọng điểm mạng lưới giao thông vận tải ” Thực chủ trương đó, năm gần đây, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng Việt Nam cú bước chuyển biến đỏng kể gúp phần vào phỏt triển kinh tế xó hội nước Đạt thành tựu đỏng kể đú cú phần gúp tớch cực cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế cỏc nhà tài trợ nước ngồi Họ cung cấp nhiều khoản viện trợ hoàn lại khụng hoàn lại cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nước ta Tuy vậy, nguồn vốn cũn ớt, lực quản lý yếu kộm nờn kết cấu hạ tầng giao thụng Việt nam tỡnh trạng thấp kộm Phần lớn hệ thống đường sỏ cũn chưa đạt cấp kỹ thuật, cựng với phỏt triển kinh tế làm cho nhu cầu lại, vận tải ngày lớn gõy ỏch tắc giao thụng, theo thống kờ cục đường Việt Nam, mật độ đường tớnh theo dõn số nước ta 2,88km/1000dõn Chất lượng đường thấp, tỷ lệ đường đất chiếm 72,62% mạng lưới đường bộ, lề đường cũn hẹp bị lấn chiếm Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế nhanh góp phần đẩy mạnh tốc độ thị hố, tăng tỷ lệ tai nạn giao thơng, kết nối liờn hoàn cũn cõn tốc độ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự yếu kết cấu hạ tầng giao thông vừa nguyên nhõn hạn chế phỏt triển kinh tế xó hội, vừa hậu cụng nghiệp chậm phỏt triển Chớnh vỡ lý trờn nờn tụi chọn đề tài “Phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ mỡnh Tỡnh hỡnh nghiờn cứu Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thụng nước ta vấn đề đặt cấp bỏch vỡ nhiều người quan tâm, nghiên cứu liên quan đến đề tài cú cỏc cụng trỡnh đáng ý sau: - “Chiến lược phát triển giao thông: chuyển đổi, cải cách quản lý bền vững”, bỏo cỏo Ngõn hàng giới năm 2006, báo cáo nờu lờn thực trạng phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng Việt nam thời gian qua, đánh giá tổng quát tỡnh hỡnh phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng, sở đưa mục tiêu giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông thời gian tới - Những vấn đề đặt quỏ trỡnh hội nhập quốc tế ngành đường Việt Nam Anthony Pearce - tổng giám đốc Liên đoàn quốc tế đường đăng tạp giao thụng vận tải số 1+2/2006 Tác giả nêu thách thức đặt cho ngành giao thơng đường bình diện tồn cầu, vị trí Việt Nam thị trường đường tồn cầu Từ đưa số học mà Việt Nam học tập - “Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cơng trình giao thơng Việt Nam” – Luận văn thạc sỹ tại Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Quang Vinh Tác giả làm rõ vấn đề lý luận ODA, sử dụng ODA cơng trình giao thơng, đánh giá tình hình sử dụng ODA đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu ODA phát triển cơng trình giao thơng Việt Nam thời gian tới - Giao thụng vận tải Việt Nam: tỡnh hỡnh - so sỏnh với cỏc nước định hướng đến năm 2020, đăng tạp chí GTVT số năm 2005 TS Đào Đình Bình Tác giả nờu chủ trương Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngành giao thông vận tải, đánh giá thành tựu giao thông vận tải nước công nghiệp - so sánh với Việt Nam, sở tác giả đưa số kiến nghị tiêu chí ngành giao thông vận tải Việt nam đạt tiêu chuẩn nước công nghiệp - “Phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc” tác giả Lê Hà đăng tạp chí giao thơng vận tải số 3/2006 Tác giả so sánh sở hạ tầng giao thông vận tải khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc với khu vực khác nước ta, nêu bật vai trị sở hạ tầng giao thơng vận tải phát triển kinh tế xã hội khu vực này, từ đề xuất giải pháp để phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc Các cơng trình đề cập khía cạnh khác hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ, chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống vấn đề này, với tư cách luận văn thạc sỹ Vì vậy, chọn đề tài “Phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ mỡnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu luận văn: Trên sở phân tích thực trạng phát trỉển kết cấu hạ tầng giao thông vai trũ kết cấu hạ tầng giao thơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt nam thời gian qua, đề xuất định hướng số giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta * Nhiệm vụ nghiờn cứu: - Làm rừ vấn đề lý luận kết cấu hạ tầng giao thông kinh nghiệm quốc tế phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông - Đánh giá thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng giao thụng rút bất cập hệ thống giao thơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta - Đề xuất số giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Kết cấu hạ tầng giao thụng Việt Nam * Phạm vi nghiờn cứu: - Về khụng gian: Nghiờn cứu phỏt triển hệ thống giao thụng đường Việt Nam số nước vùng Đông Nam Á để học tập kinh nghiêm - Về thời gian: Từ năm 1996 đến định hướng đến năm 2020 Phƣơng phỏp nghiờn cứu: Trên sở phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp kinh tế trị chủ yếu, kết hợp với phương pháp: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế Dự kiến đóng góp luận văn: - Phân tích đánh giá cách toàn diện kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam - Đề xuất số giải pháp để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Cung cấp tài liệu tham khảo kết cấu hạ tầng giao thông cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng GTVT Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng Chƣơng II: Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vấn đề đặt tiến trỡnh cụng nghiệp húa, đại hóa Việt Nam Chƣơng III: Phương hướng giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam từ đến năm 2020 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG 1.1 Khái niệm phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội 1.1.1 Một số khái niệm Trong việc sản xuất cải vật chất, lực sản xuất hay sức sản xuất định lực lượng sản xuất Đến lượt mình, lực lượng sản xuất tồn lực thực tế người việc chinh phục thiên nhiên để sản xuất cải vật chất Nó bao gồm thân người lao động, tư liệu sản xuất công nghệ Trong tư liệu sản xuất có phận tham gia vào q trình sản xuất với tính cách sở, phương tiện chung, nhờ mà q trình cơng nghệ, sản xuất, dịch vụ thực Nói có nghĩa phân sở, phương tiện chung thân công nghệ, công cụ sản xuất, hay dịch vụ trực tiếp tiến hành việc chế tạo sản phẩm, hay tham gia trực tiếp lĩnh vực thực sản phẩm Nhưng thiếu q trình cơng nghệ, q trình sản xuất dịch vụ sản xuất trở nên khó khăn khơng thể diễn Tồn phương tiện gộp lại khái niệm hạ tầng Vậy hạ tầng khái niệm dùng để phương tiện làm sở nhờ q trình cơng nghệ, q trình sản xuất dịch vụ thực Tương ứng với lĩnh vực hoạt động xã hội, có loại sở hạ tầng tương ứng, chuyên dùng Hạ tầng kinh tế phục vụ cho hoạt động kinh tế; hạ tầng lĩnh vực quân phục vụ cho hoạt động quân sự; hạ tầng lĩnh vực hoạt động văn hoá, xã hội phục vụ cho hoạt động văn hoá xã hội Nhưng có loại 10 ... đánh giá cách tồn diện kết cấu hạ tầng giao thơng Việt Nam - Đề xuất số giải pháp để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Cung... quan trọng phỏt triển kết cấu hạ tầng, trước hết hạ tầng giao thông Kết cấu hạ tầng giao thông đại, đồng đóng vai trũ đặc biệt quan trọng việc đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy kinh... trị kết cấu hạ tầng giao thông đường phát triển 12 kinh tế - xã hội 1.2.2 u cầu cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kết cấu 19 hạ tầng giao thông 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu hạ tầng giao

Ngày đăng: 18/03/2015, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái niệm và phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội

  • 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.2 Phân loại hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

  • 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu hạ tầng giao thông

  • 1.3.1 Vốn đầu tƣ

  • 1.3.2 Phát triển kinh tế

  • 1.3.3 Quy hoạch của Nhà nƣớc

  • 1.4.1 Phát triển giao thông đường bộ phải đi trước một bước

  • 1.4.3 Huy động và sử dụng vốn hợp lý

  • 1.4.4 Nâng cao năng lực điều hành bộ máy quản lý giao thông đường bộ

  • 2.1 Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ ở Việt Nam hiện nay.

  • 2.1.1 Cơ cấu mạng lưới đường bộ

  • 2.1.2 Hiện trạng mạng lƣới đƣờng bộ

  • 2.1.2.2 Chất lƣợng kết cấu mặt đƣờng:

  • 2.1.3 Đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ

  • 2.2.1 Đánh giá sự phát triển hệ thống giao thông đường bộ Việt Nam

  • 3.1.1 Mục tiêu phát triển giao thông đường bộ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan