Mỗi doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế cơ sở, một phân hệ kinh tế có tính độc lập tương đối trong nền kinh tế quốc dân Khi tiến hành các hoạt động kinh doanh , các doanh nghiệp đều nh
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2
3 Mục đích nghiên cứu: 3
4 Phạm vi nghiên cứu: 3
5 Phương pháp nghiên cứu: 4
6 Kết cấu đề tài 4
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP 5
1.1 Khái niệm về rủi ro và công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp 5
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại rủi ro 5
1.1.2 Khái niệm và vai trò của công tác quản trị rủi ro trong doanh nghiệp 6
1.2 Nội dung công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp 7
1.2.1 Nhận dạng rủi ro: 7
1.2.2 Phân tích rủi ro: 9
1.2.3.Đo lường và đánh giá rủi ro 10
1.2.4 Kiểm soát và tài trợ rủi ro: 11
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp 13
1.3.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 13
1.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÙNG ĐẤT KỸ THUẬT SỐ 16
2.1 Giới thiệu Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số 16
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh 16
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức của Chi nhánh 17
2.1.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 18
Trang 22.2 Phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tại Chi nhánh Công ty Cổ phần
Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số 19
2.2.1 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến công tác quản trị rủi ro của Chi nhánh 19
2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro của Chi nhánh trong 3 năm từ năm 2010 đến năm 2012 24
2.3 Các kết luận về thực trạng công tác quản trị rủi ro tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số 29
2.3.1 Các kết quả đạt được 29
2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 30
a, Một số hạn chế 30
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG DỊCH VỤ VÙNG ĐẤT KỸ THUẬT SỐ 32
3.1 Phương hướng hoạt động của Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số trong thời gian tới 32
3.2 Quan điểm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số 33
3.3 Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác quản tri rủi ro tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số 34
3.3.1 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Chi nhánh 34
3.3.2 Một số kiến nghị với Nhà nước 40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
PHỤ LỤC
Trang 3MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
Khi nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấpsang nền kinh tế thị trường cùng với hàng loạt các chính sách mở của đảng và Nhànước đó làm cho đất nước ta chuyển biến sâu sắc toàn diện Đóng góp không nhỏvào sự thay đổi đó chính là sự phát triển không ngừng của hoạt động thương mại.Xã hội ngày nay càng phát triển kéo theo nó là hoạt động sản xuất kinh doanhthương mại phát triển theo Mỗi doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế cơ sở, một phân
hệ kinh tế có tính độc lập tương đối trong nền kinh tế quốc dân
Khi tiến hành các hoạt động kinh doanh , các doanh nghiệp đều nhằm mụcđích không ngừng gia tăng của cải vật chất cho doanh nghiệp, đồng thời các doanhnghiệp cũng đứng trước nhiều rủi ro có thể gây nên những tổn thất cho doanhnghiệp, làm cho doanh nghiệp không những không đạt được mục tiêu kinh doanh
mà còn phải gánh chịu hiều thiệt hại to lớn về tài chính, nhân lực, thương hiệu vànhiều nguồn lực khác nữa
Vì vậy , để đạt được các mục tiêu kinh doanh của mình và tối thiểu hóa cácrủi ro có thể gặp phải, các doanh nghiệp cần phải nhận thức đúng đắn về rủi ro vàquản trị rủi ro Ngày nay khi mà nền kinh tế thị trường ngày càng phát thì sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt hơn, kinh tế phát triển sẽ tạo ranhiều cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô và hoạt động kinh doanh củamình Bên cạnh đó nó cũng gây ra nhiều thách thức có thể dẫn đến những rủi ro gâythiệt hại về vật chất cũng như uy tín của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi các doanhnghiệp phải quan tâm đến công tác quản trị rủi ro tại doanh nghiệp mình nhiều hơn.Làm tốt công tác này sẽ góp phần rất lớn cho sự thành công của doanh nghiệp trongquá trình hoạt động kinh doanh của mình Nó làm cho doanh nghiệp đạt được mụctiêu một cách hiệu quả nhất, giảm thiểu được những thiệt hại không đáng có trongquá trình hoạt kinh doanh Do đó, Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụVùng Đất Kỹ Thuật Số cũng đã quan tâm đến vấn đề quản trị rủi ro tại doanhnghiệp của mình Công tác quản tri rủi ro tại chi nhánh hiện nay đã đạt được một sốnhững kết quả nhất định góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của chi nhánh Tuynhiên công tác này vẫn còn một số tồn tại cần được chi nhánh quan tâm và hoànthiện hơn Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Vùng Đất KỹThuật Số, em đã được tiếp cận thực tế công tác quản trị rủi ro của chi nhánh và qua
đó có cái nhìn tổng quan về thực trạng công tác quản tri rủi ro tại chi nhánh này Em
Trang 4nhận thấy công tác quản trị rủi ro của chi nhánh chưa được quan tâm đúng mức sovới tình hình kinh tế đầy biến động và phức tạp như hiện nay Xuất phát từ thực tế
này , em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số” làm đề tài
nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp với mục đích có thể đóng góp cho doanh nghiệpnhững giải pháp phù hợp để công tác quản trị rủi ro đạt hiệu quả cao hơn
2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, quản trị rủi ro đã và đang ngày càng được quantâm đúng mức và trở thành vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.Nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp có thể làm tốt công tác quảntrị rủi ro, do vậy số lượng đề tài nghiên cứu về vấn đề này cũng tương đối lớn Cóthể nói đến một số công trình sau:
Công trình 1: Trần Đình Bình,(2011), Giải pháp quản trị rủi ro kinh doanh nội thất của Công ty Cổ phần bất động sản Đất Việt, luận văn tốt nghiệp Đại học
Thương mại
Công trình này đi vào nghiên cứu các vấn đề lý luận về rủi ro và quản trị rủi
ro trong doanh nghiệp, nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro kinh doanhnội thất của công ty và đưa ra một số giải pháp cho hoạt động quản trị rủi ro kinhdoanh nội thất cho công ty
Công trình 2: Phan Thị Hằng (2010), Giải pháp quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh vận tải thủy nội địa tại công ty cổ phần vận tải thủy Thái Bình,
luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại
Nội dung công trình này tập trung nghiên cứu các lý luận cơ bản về rủi rokinh doanh và quản trị rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp, nghiên cứu thực trạngquản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh vận tải thủy nội địa của công ty Cổ phầnvận tải thủy Thái Bình Từ đó đề xuất một số giải pháp quản trị rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh vận tải thủy cho công ty
Công trình 3: Nguyễn Duy Sinh(2009), Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng Thương mại Việt Nam, luận văn Thạc sĩ đại học
Kinh tế quốc dân
Công trình này đề cập đến một số vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro, quản trị rủi
ro, quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng; Nghiên cứu thực trạng hoạt độngquản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam Từ đó đề
Trang 5xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngânhàng thương mại Việt Nam.
Ngoài ra còn một số công trình khác nghiên cứu về quản trị rủi ro trong cácdoanh nghiệp Nhìn chung các đề tài nghiên cứu trên của các năm trước cũng đãtiếp cận quản trị rủi ro là một quá trình liên tục bao gồm nhận dạng, phân tích, đolường, đánh giá, kiểm soát và tài trợ rủi ro và đưa ra các biện pháp nâng cao hiệuquả quản trị rủi ro tại doanh nghiệp Tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu vềcông tác quản trị rủi ro liên quan đến công tác quả trị rủi ro của Chi nhánh Công ty
Cổ phần thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số Do đó em đã chọn nghiêncứu đề tài : “ Hoàn thiện công tác quản tri rủi ro tại Chi nhánh Công ty Cổ phầnThương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số” để làm khóa luận tốt nghiệp
3 Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị trịrủi ro tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số
Với mục đích trên đề tài có nhiệm vụ:
Thứ nhất: hệ thống những lý luận cơ bản về công tác quản trị rủi ro trong
doanh nghiệp
Thứ hai: phân tích và đánh giá công tác quản trị rủi ro của Chi nhánh Công
ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số
Thứ ba: đề xuất, kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi
ro của Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số
4 Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng công tác quản trị rủi ro củaChi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số, chủ yếu
là các số liệu từ năm 2010 đến năm 2012, giải pháp đến năm 2015
- Về không gian nghiên cứu: tập trung vào nghiên cứu các hoạt động trongcông tác quản trị rủi ro tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ VùngĐất Kỹ Thuật Số trên địa bàn Hà Nội
- Về nội dung: Trên cơ sở lý luận về rủi ro và công tác quản trị rủi ro trongdoanh nghiệp, phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro của Chi nhánh từ đó đề
ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro của Chi nhánhCông ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số
Trang 65 Phương pháp nghiên cứu:
a, Phương pháp thu thu thập dữ liệu
Trong quá trình nghiên cứu cần đòi hỏi việc thu thập dữ liệu và sử dụng dữliệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua các phương pháp quan sát, bảng câu hỏiđiều tra trắc nghiệm giám đốc và nhân viên công ty ( phụ lục ) Số phiếu phát ra là
10 phiếu, số phiếu thu về là 10 phiếu, số phiếu hợp lệ là 10 phiếu Trên cơ sở đó cóđược những đánh giá khách quan về thực trạng công tác quản trị rủi ro tại doanhnghiệp, giúp ích cho việc đưa ra đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi rokinh doanh của doanh nghiệp
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Trong chuyên đề sử dụng dữ liệu thứ cấp đó là:
Nguồn dữ liệu nội bộ của công ty: sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty, bảngbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2010 – 2012, báo cáo tổng kết
về công tác quản trị rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp, Webside của doanhnghiệp , ấn phẩm lưu hành nội bộ… Dựa vào những dữ liệu này em có thể phân tíchđược tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây
Nguồn dữ liệu bên ngoài: tạp chí kinh tế, vnamap.vn, chungta.com
Ngoài phần mở đầu, thì đề ài gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệpChương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tại Chinhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại Chi nhánh công
ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số
Trang 7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm về rủi ro và công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại rủi ro
a, Khái niệm và đặc điểm của rủi ro
Khái niệm: Rủi ro là những sự việc, sự kiện, hiện tượng bất lợi ,bất ngờ xảy
ra với con người gây nên những tổn thất hoặc có thể không gây nên tổn thất
Khái niệm rủi ro kinh doanh:
Rủi ro trong kinh doanh được hiểu là những vận động khách quan bên ngoài chủthể kinh doanh gây khó khăn trở ngại cho chủ thể trong quá trình thực hiện mục tiêukinh doanh, tàn phá các thành quả đang có và bắt buộc các chủ thể phải chi phí nhiềuhơn về nhân lwucj, tài lực, vật lực, thời gian trong qua trình phát triển của mình
Đặc điểm của rủi ro:
- Rủi ro có tính đối xứng hoặc không đối xứng , điều này tuỳ thuộc vào quanđiểm của mỗi cá nhân Tính đối xứng thể hiện ở chỗ không phải lúc nào sự bất địnhcũng mang lại rủi ro.Tính không đối xứng thể hiện ở chỗ mỗi rủi ro theo quan điểmcủa mỗi người và nếu con người nắm bắt được tính bất định của nó thì có thể biếnrủi thành may
- Tần số xuất hiện rủi ro là thông số phản ánh việc rủi ro có thể xảy ra hayko? Xảy ra nhiều hoặc ít trong một koản thời gian nhất định
- Biên độ rủi ro là thông số phản ánh mức độ thiệt hại mà rủi ro gây ra cảumỗi lần xảy ra rủi ro
b, Phân loại rủi ro
Có nhiều cách phân loại rủi ro, tuy nhiên đề tài chỉ đề cập đến một số cáchphân loại phổ biến sau:
Rủi ro sự cố và rủi ro cơ hội :
- Rủi ro sự cố : là những rủi ro gắn liền với sự cố ngẫu nhiên ngoài dự kiếnkhách quan và khó tránh khỏi
- Rủi ro cơ hội : là những ủi ro gắn lền với việc ra quyết định , bao gồm : rủi
ro ở gđ trước quyết địh , rủi roliên quan đến bản thân việc ra quuyết định 1 khiquyết định đã đượ đưa ra sẽ không chỉ có những rủi ro đi liền với hậu quả cảu quyếtđinh mà còn những rủi ro do không chọn các quyết định khác , rủi ro ở gđ sau quyếtđịnh là rủi ro về sự không tương hợp so với dự kiến ban đầu , phát sinh do việc chọnquyết định đã cho
Trang 8Rủi ro thuần tuý và rủi ro suy đoán :
- Rủi ro thuần tuý : tồn tại khi có một nguy cơ tổn thất nhưng không có cơ hộikiếm lợi nhuận , hoăc nói cách khác là nững rủi ro đó không có khả năng có lợi chochủ thể
- Rủi ro suy đoán tồn tại khi có một cơ hội kiếm lợi nhuận cũng như một nguy
cơ tổn thất , hay nói cách khác rủi ro có khả năng có lợi và tổn thất có thể xảy ra
Rủi ro có thể phân tán và rủi ro ko thể phân tán :
-Rủi ro có thể phân tán : nếu có thể giảm bớt rủi ro thông qua các thoả hiệpnhư đóng góp tài sản
- Rủi ro không thể phân tán : là những thoả hiệp đóng góp về tiền bạc hoặcnhững tài sản của những người tham gia vào quỹ đóng góp chung và nó được sd khingười tham gia đó có thể giảm bớt được rủi ro như cổ phần hoá doanh nghiệp
Rủi ro do tác động của yếu tố mổi trường kinh doanh : kinh tế , chính trị ,khoa học - công nghệ, văn hoá - xã hội
Rủi ro theo chiều dọc và rủi ro theo chiều ngang :
- Rủi ro theo chiều dọc : xảy ra dọc theo các chức năng chuyên môn trong 1doanh nghiệp theo truyền thống như rủi ro trong nghiên cứu thị trường , theo thiết
kế sản phẩm , trong nhập nguyên liệu truyền thống, trong sản xuất …
- Rủi ro theo chiều ngang : là rủi ro xảy ra cùng một lúc ở các bọ phậnchuyên môn như rủi ro về nhân sự , rủi ro về tài chính , rủi ro về marketing
Rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống :
- Rủi ro truyền thống : là những rủi ro mang tính vĩ mô mà dn không thểkiểm soát được
- Rủi ro không hệ thống : là rủi ro mang tính vi mô , rủi ro bên trong dn màrủi ro này doanh nghiệp có thể kiểm soát được , nguyên nhân gây ra rủi ro này cóthể nói đến năng lực quản trị , quyết định của nhà quản trị , sự đình công , nguồncung ứng nguyên vật liệu và cạnh tranh …
1.1.2 Khái niệm và vai trò của công tác quản trị rủi ro trong doanh nghiệp.
a, Khái niệm công tác quản trị rủi ro:
Công tác quản trị rủi ro là một quán trình bao gồm các hoạt động nhằm hạn chế, loại bỏ các rủi ro hoặc khắc phục các hậu quả mà rủi ro gây ra đối với hoạt động kinh doanhtừ đó tạo điều kiện cho việc sử dụng tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp, giảm đến mức thấp nhất các thiệt hại về ngườì và tài sản của doanh nghiệp
Trang 9Các công việc trong quản trị rủi ro là nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro,đolường, đánh giá rủi ro, kiểm soát và tài trợ rủi ro
Các nhà quản trị rui ro kinh doanh phải thực hiện những hoạt động chủ yếunhư: nhận dạng và đối phó với những nguyên nhân và hậu quả của rủi ro trong quátrình kinh doanh của doanh nghiệp; Lường trước được những hậu quả do rủi ro gây
ra dự kiến các giải pháp tổ chức để khắc phục được những hậu quả đó; Kiểm soátcác rủi ro bằng cách lại bỏ chúng , làm giảm nhẹ chúng hoặc chuyển sang tác nhânkinh tế khác ;Dự kiến trước với các chi phí nhỏ nhất , các nguồn lực tài chính cầnthiết và đủ khi rủi ro xảy ra
Quản trị rủi ro liên quan đến tất cả rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Rủi ro không chỉ đơn thuần là các hoạtđộng thụ động và phòng ngừa mà còn là những hoạt động chủ động trong việc dựkiến những mất mát xảy ra và tìm cách giảm nhẹ hậu quả của chúng ,chủ động tiếpcận và xử lý các tình huống trong kinh doanh
b, Vai trò của quản trị rủi ro kinh doanh:
Quản trị rủi ro đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của doanhnghiệp Nó gắn liền với các hoạt động quản trị khác như quản trị chiến lược, quảntrị tác nghiệp và thể hiện những vai trò cụ thể sau:
Thứ nhất: Quản trị rủi ro với các hoạt động nhận dạng rủi ro , phân tích rủi
ro, đo lường-đánh giá rủi ro,kiểm soát - tài trợ rủi ro Giúp nhà quản trị có nhậnthức đúng đắn về rủi ro và chủ động trong việc đối phó với rủi ro
Thứ hai: quản trị rủi ro góp phần đảm bảo cho việc thực hiện tốt các mục tiêu
kinh doanh và sứ mạng kinh doanh của doanh nghiệp
Thứ ba: quản trị rủi ro góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử
dụng các nguồn lực đồng thời giảm thiểu tới mức thấp nhất hoặc tránh được các tổnthất về nguồn lực cho doanh nghiệp
1.2.Nội dung công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp
1.2.1 Nhận dạng rủi ro:
Khái niệm: nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thốngcác rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp , nghĩa là xácđịnh một danh sách các rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh chịu gồm cả các rủi ro sự
cố cũng như các rủi ro gắn với quá trình ra quyết định
Trang 10Cơ sở nhận dạng rủi ro:
Một là, tập trung xem xét ba yếu tố sau:
- Mối hiểm hoạ gồm các đièu kiện tạo ra hoặc làm tăng khả năng tổn thất vàmức độ của rủi ro suy đoán
- Mối nguy hiểm là nguyên nhân của tổn thất
- Nguy cơ rủi ro là các đối tượng chịu kết quả hoặc hậu quả
Hai là, căn cứ vào nguồn gốc của rủi ro bao gồm:
- Nguồn rủi ro được bắt nguồn từ các yếu tố của môi trường kinh doanh bênngoài doanh nghiệp , bao gồm các yếu tố sau : môi trường chính trị pháp luật, môitrường kinh tế , môi trương khoa học-kỹ thuật-công nghệ, môi trường văn hoá xãhội , môi trương tự nhiên ,
- Các rủi ro đến từ yếu tố thuộc môi trường kinh doah đặc thù của doanhnghiệp bao gồm : khách hàng của doanh nghiệp , đối thủ cạnh tranh , nhà cung cấp,nhận thức của nhà quản trị
Ba là,căn cứ vào nhóm đối tượng rủi ro:
- Nguy cơ rủi ro về tài sản là khả năng được hoặc mất đối với những tai sảnhữu hình hoặc vô hình
- Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý là nguy cơ có thể xảy ra các tổn thất
về trách nhiệm pháp lý đã được quy định ,
- Nguy cơ rủi ro về nguồn lực :là nguy cơ rủi ro liên quan đến tài sản conngười của tổ chức đó là rủi ro xảy ra đối với nguồn lực trong doanh nghiệp
- Phương pháp lưu đồ : nhà quản trị cần nhận dạng hoặc trình bày tất cả cácrủi ro đang diễn ra trong doanh nghiệp , từ đó có thể đánh giá các tổn thất tiềmnăng , trách nhiệm pháp lý và nguồn nhân lực
- Phương pháp thanh tra hiện trường:quan sát hoạt động dang diễn ra ở các đơn
vị , bộ phận, cá nhân trong doanh nghiệp một cách trực tiếp để nhận dạng rủi ro
Trang 11- Làm việc với các bộ phận khác của doanh nghiệp : là việc nhận dạng thôngqua việc thu thập thông tin bằng văn bản, bằng miệng, bằng hệ thống tổ chức chínhthức, hoặc thong qua tổ chức không chính thức của doanh nghiệp.
- Làm việc với các nguồn bên ngoài doanh nghiệp: là phương pháp nhậndạng thông qua việc tiếp xúc với cá nhân, tổ chức bên ngoài doanh nghiệp có mốilien hệ với doanh nghiệp như thuế quan, cơ quan thông tin quảng cáo, văn phòngluật để bổ sung những nguy cơ rủi ro đến từ các đối tượng này
- Phương pháp phân tích hợp đồng : thông qua những hợp đồng đã được kýkết, nhà quản tri nghiên cứu từng điều khoản hợp đồng để phát hiện những sai sót,nguy cơ rủi ro có thể xảy ra, đồng thời có thể biết được các rủi ro tăng lên hay giảm
đi thông qua việc thực hiện hợp đồng này
1.2.2 Phân tích rủi ro:
- Khái niệm: Phân tích rủi ro là quá trình phân tich hiểm hoạ , xác địnhnguyên nhân gây ra rủi ro trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp phòng ngừa
-Nội dung phân tích rủi ro bao gồm:
+Phân tích hiểm hoạ : là phân tích các điều kiện , các yếu tố tạo ra hoặc tăngcác khả năng tổn thất , các yếu tố này là những yếu tố đã gây ra tổn thất hoặc có thểgây ra tổn thất
+Phân tích nguyên nhân rủi ro: là việc phân tích được yếu tố trực tiếp gâynên rủi ro Đây là công việc phức tạp vì không phải mỗi rủi ro chỉ là do một nguyênnhân gây nên mà thường do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân trực tiếp,nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân gần, nguyên nhân xa… theo lý thuyếtDOMINO của H.W, Henrich để tìm ra biện pháp phòng ngùa hiệu quả thì cần phântích rủi ro, tìm ra các nguyên nhân rồi tác đọng đến các nguyên nhân, thay đổichúng , từ đó sẽ phòng ngừa được rủi ro
+ Phân tích tổn thất: có hai trường hợp:
Nếu rủi ro và tổn thất đã xảy ra: phân tích tổn thất đã xảy ra dựa trên sự đolường, dự đoán những tổn thất sẽ xảy ra
Nếu rủi ro và tổn thất chưa xảy ra: cân cứ vào hiểm họa, nguyên nhân rủi rongười ta dự đoán những tổ thất có thể có
Trang 121.2.3.Đo lường và đánh giá rủi ro
- Khái niệm: Là xây dựng tần suất xuất hiện rủi ro và tiến độ hay mức độnghiêm trang của rủi ro
Bảng 1.1: Tần xuất và biên độ xuất hiện rủi ro Tần số xuất hiện
rủi ro
Biên độ xuất hiện
Rủi ro
Cao I Rủi ro nhiều, mức độ
ngiêm trọng cao III.Rủi ro mức độ caoThấp II.Tần số xh cao, mức độ
rủi ro ko cao
IV.Có rủi ro nhưng tần số không nhiều
(I) nhà quản trị rủi ro bắt buộc quan tâm đến nhóm này
(II)Nhà quản trị cần tập trung quản trị rủi ro ở nhóm này nhưng ở mức đọthấp hơn nhóm (I)
(III)Tập trung quản trị rủi ro nhưng ở mức độ tập trung nhièu lần
(IV)Mức độ nghiêm trọng không lớn và xác suất xảy ra rủi ro kkông nhiều.Quản trị rủi ro ở nhóm này đòi hỏi ở mức độ thấp nhất
- Các phương pháp đo lường rủi ro:
+Phương pháp định lượng:
Phương pháp trực tiếp : Phương pháp này xác định các tổn thất bằng cáchcân đong đo đếm thông thường
Ưu điểm : Sử dụng trực tiếp các công cụ để lượng hoá được chính xácnhững tổn thất xảy ra trên thực tế
Nhược điểm : Cho phép đo lường lớn do doanh nghiệp sử dụng trực tiếp cáccông cụ đo lường và nếu đối tượng rủi ro chi phí thấp thif phương pháp này khôngkinh tế
Phương pháp gián tiếp: Là phương pháp đánh giá tổn thất thông qua việc
dự đoán những tổn thất Phương pháp này thường được sử dụng đối với những thiệthại vô hình như tính toán những cho phép cơ hội, giảm sút về sức khoẻ tinh thần,hoặc mất uy tín hoặc mất thương hiệu sản phẩm
Trang 13Ưu điểm: Giúp cho việc đánh giá nhửng tổn thất mà phương pháp trực tiếpkhông thẻ xác định được.
Nhược điểm: độ tin cậy không cao vì sự suy đoán về tổn thất bằng cách xácđịnh mẩu đại diện trên cơ sở đó người ta tính được tỉ lệ tổn thất trung bình, qua đóxác định được tổng tổn thất
+ Phương pháp định tính:
Phương pháp cảm quan : Là phương pháp bằng kinh nghiệm của cácchuyên gia ngưòi ta xác định tỉ lệ tổn thất từ đó ước lượng tổng tổn thất
Ưu điểm: Nhanh chóng , kịp thời xác định đánh giá sơ bộ về tổn thất
Nhược điểm: Độ tin cậy không cao có thể mác những sai lầm do có sự mâuthuẩn giữ nội dung và hình thức
Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp sử dụng tổng hợp cáccông cụ kỹ thuật và tư duy suy đoán của con người để đánh giá mức độ tổn thất
Ưu điểm: Đánh giá chính xác mức độ tổn thất vè hình thức và nội dung
Nhược điểm: Tốn kém nhiều thời gian và tiền bạc nếu có nhều rủi ro xãy ra.+ Phương pháp dự báo tổn thất: Là dự báo tổn thất có thể xảy ra khi rủi roxảy ra Đây là việc cần thiết cho việc lụa chọn các biện pháp phòng ngừa trên cơ sởxác định xác suất rủi ro và mứca đọ tổn thất trung bình của sự cố Người ta có thể
dự báo mức độ tổn thất trung bình có thể xảy ra:
T = n P T tb
T : Tổn thất trung bình có thể xảy ra
N : Số lần quan sát hoặc dự kiện xảy ra trong tươg lai
P : Xác suất rủi ro
T tb : Mức đọ tổn thất bình quân của mỗi sự cố
1.2.4 Kiểm soát và tài trợ rủi ro:
Kiểm soát rủi ro:
- Khái niệm : Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp bao gồm: Kĩthuật, công cụ, chiến lược, chương trình….để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểunhừng tổn thất cá thể có của tổ chức khi R2 xảy ra thực chất đó là phòng chống, hạnchế rủi ro, hạn chế tổn thất trong quản trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Kiểm soát rủi ro mang tính tính cực, tính chủ động nhằm cải thiện môitrường kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh và duy trì sự phát triển bền vữngcủa doanh nghiệp
Trang 14- Các biện pháp kiểm soát rủi ro:
+Né tránh rủi ro: là việc né tránh các hoạt động hay loại bỏ các nguyên nhân
gây ra rui ro hoặc chủ động né tránh cáctừ trướcc khi rủi ro xảy ra
+ Ngăn ngừa rủi ro: là việc sử dụng các biện pháp để giảm thiểu tần suất và
mức độ rủi ro khi chúng xảy ra
Các hoạt động ngăn ngừa rủi ro nhằm can thiệp vào ba mắt xích trên chuỗirủi ro là mối hiểm hoạ, yếu tố môi trường,sự tương tác giữa chúng Sự can thiệpnày thể hiện như sau :
Thay thế hoặc sửa đổi mỗi hiểm hoạ;
Thay thế hoặc sửa đổi môi trường với mỗi hiểm hoạ;
Can thiệp vào quy trình tác động lẫn nhau giữa mỗi hiểm hoạ và sự tương tác
+ Giảm thiểu rủi ro: là các biện pháp giảm bớt giá trị thiệt hại tổn thất do rủi
ro mang lại bao gồm:
Cứu vớt tài sản có thể sử dụng được
Chuyển nợ
Xây dựng và thực hiện các kế hoạch phòng ngừa rủi ro
Thực hiện các hoạt động dự phòng
Phân tán rủi ro
+ Chuyển giao rủi ro: là tìm ra các thực thể khác nhau để cùng nhau gánh
chịu những rủi ro Bao gồm các nội dung sau:
Chuyển giao tài sản và các hoạt động có rủi ro cho một tác nhân kinh tế khác
Chuyển rủi ro thông qua ký hợp đồng với các cá nhân khác Trong đó có quyđịnh là chỉ chuyển giao rủi ro chứ không chuyển giao tài sản cho người nhận rủi ro
+ Đa dạng hoá rủi ro: việc chia tổng rủi ro của doanh nghiệp thành các dạng
khác nhau, tân dụng sự khác biệt để dùng lợi ích của rủi ro này để nhằm bù dắp tổnthất cho rủi ro khác
Tài trợ rủi ro:
- Khái niệm: là các hoạt động để cung cấp những phương tiên nhằm bù đắpnhững tổn thất khi rủi ro xảy ra
- Các biện pháp tài trợ rủi ro:
+ Tự tài trợ: cá nhân hoặc tổ chức tự mình khắc phục các rủi ro tự bù đắp cácrủi ro bằng chính vốn của mình hoặc vốn đi vay Trong điều kiện nhà quản trịkhông nhân dạng được rủi ro, không đo lường đượcc mức độ rủi ro, không cố gắng
để xử lí các rủi ro thì khi đó các biện pháp tự tài trợ sẽ mang tính bị động
Trang 15+ Chuyển giao rủi ro :là việc chuyển tổn thất cho một tác nhân kinh tế khác
- Có ba kỹ thuật tài trợ rủi ro:
Tự tài trợ là chủ yếu cộng với 1 phần chuyển giao rủi ro
Chuyển giao rủi ro là chính chỉ có 1 phần là tự tài trợ
50% là tài trợ và 50% là chuyển giao rủi ro
1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
a, Môi trường chính trị:
Mỗi quốc gia đều tồn tại và phát triển với thể chế chihs trị nhất định Pháttriển kinh tế luôn có mối quan hệ biện chứng với chính trị Kinh doanh trong môitrường chính trị ổn định là điều kiện cần cho sự thành công của doanh nghiệp Vớimột môi trường bất ổn, doanh nghiệp sẽ luôn gặp phải những rủi ro bất khả khángkhông thể lường trước được và những rủi ro này thường là nguyên nhân của nhiềurủi ro khac và tạo ra chuỗi rui ro
b, Môi trường pháp lý:
Môi trường pháp lý ổn định là một trong những cơ sở quan trọng giúp chocác doanh nghiệp hoạt động ổn định, yên tâm phát triển kinh doanh Sự thay đổitheo hướng bất lợi của các quy phạm, quy định văn bản pháp lý, ví dụ như thắt chặtchính sách quản lý, tăng thuế xuất nhập khẩu, thuế nội địa… hoặc có sự chồng chéocủa các văn bản pháp luật là nguyên nhân làm gia tăng rủi rot r ong kinh doanh, làmsuy giảm niềm tin của các doanh nghiệp
c, Yếu tố kinh tế:
Nhân tố kinh tế khá phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kih doanh ảnhhưởng này nhiều khi lại trái ngược nhau, có những ảnh hưởng thuận chiều làm giatăng tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh, có những ảnh hưởng ngược chiều dẫnđến suy giảm sự phát triển và kết quả kinh doanh Nhóm nhân tố bao gồm: sự biến
Trang 16động của chu kỳ kinh doanh, tài chính, tiền tệ, sự mất cân bằng cung –cầu, giá cả,tình hình cạnh tranh, lạm phát…
d, Điều kiện tự nhiên:
Thế giới tự nhiên xung quanh chúng ta là một thế giới đầy bất trắc, bởinhững hiện tượng như thiên tai, lũ lụt, động đất, núi lửa… Những thiên tai này gâynên những rủi ro to lớn thường dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp Những rủi ronày ngày càng có xu hướng tăng cao, là mối lo ngại của toàn doanh nghiệp
e,Điều kiện kỹ thuật công nghệ:
Kỹ thuật công nghệ là nhân tố nền tảng quyết định sản xuất kinh doanhthương mại, quyết đinh tăng năng suất lao động Khoa học công nghệ phát triểnnhằm đề phòng, hạn chế những rủi ro, chế ngự thiên nhiên và chống lại bệnh tật…Nhưng xét theo một khía cạnh khác, kỹ thậu công nghệ cũng tạo ra những rủi romới trong cuộc sống, tạo ran guy cơ rủi ro trong đầu tư cho nhiều doanh nghiệp nếukhông có khả năng sử dụng hiệu quả
f , Điều kiện xã hội:
Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp nếu thiếu hiểu biết về các vấn
đề xã hội như: các mối quan hệ xã hội, tôn giáo, văn hóa, phong tục tập quán… củatừng địa phương thì doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro và bất trắc Điềunày buộc các nhà quản trị rủi ro phải đặc biệt quan tâm mới có thể làm công tácquản trị rủi ro có hiệu quả cao cho doanh nghiệp
1.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
a, Nhóm nhân con người trong doanh nghiệp:
Thái độ của con người có thể ảnh hưởng đến quản trị rủi ro theo chiều hướngkhác nhau , nó là một yếu tố làm tăng hoặc giảm rủi ro trong kinh doanh Nếu chủquan, xem thường, thiếu quan tâm, mất cảnh giác thì rủi ro sẽ xảy ra thường xuyênhơn Đặc biệt nếu nhà quản trị xem thường các công tác quản trị rủi ro thì hậu quả
mà rủi ro gây ra cho doanh nghiệp sẽ càng nặng nề hơn Bởi thái độ của con ngườitrong doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng tới hành vi của họ Khi họ lo sợ và quan tâm đếnrủi ro thì họ sẽ tìm cách phòng chống rủi ro, qua đó công tác quản trị rủi ro sẽ manglại hiệu quả cao hơn Thái độ của con người về rủi ro có thể chia thành ba nhóm:
Nhóm người thích rủi ro, mạo hiểm
Nhóm người bàng quan với rủi ro
Nhóm người sợ rủi ro
Trang 17Thái độ của con người với quản trị rủi ro là một trong những yếu tố quyếtđịnh đến hành vi của họ đối với rủi ro Nếu con người trong doanh nghiệp đặc biệt
là nhà quản trị bàng quan với rủi ro thì sẽ không có biện pháp nào để đối phó với rủi
ro, lúc nào họ cũng ở trong thế bị động với rủi ro và dẫn đến hậu quả trong kinhdoanh Nếu nhân viên và nhà quản trị thực sự quan tâm đúng đắn về rui ro thì họ sẽluôn chủ động giải quyết rủi ro và hạn chế tối đa tổn thất xảy ra do rui ro gây nêncho doanh nghiệp
Hành vi của con người trong doanh nghiệp là nhóm nhân tố quyết định trựctiếp đến quản trị rủi ro Hành vi của con người có thể chia làm hai loại:
Hành vi có ý thức: là hành vi được tạo dựng trên cơ sở ý thức chủ quan hoặckhách quan của con người Ý thức chủ quan dựa trên cơ sở cảm nhận, cảm giác, do vậyrất dễ mắc những sai lầm dẫn đến rủi ro Ý thức khách quan được hình thành dựa trên
cơ sở nhậ thức khoa học nên ít mắc phải những sai lầm và rủi ro ít xảy ra hơn
Hành vi vô thức: là sản phẩm của trạng thái vô thức của con người Khi cótrạng thái vô thức , hoạt động của con người thường theo bản năng, thói quen nênrất dễ gặp phải những rủi ro gây nên những tổn thất không thể lường trước
b,Tài chính của doanh nghiệp:
Tài chính có ảnh hưởng rất lớn đến công tài quản trị rủi ro của doanh nghiệp
Nó quyết định hoạt động khi trợ khi có rủi ro xảy ra với doanh nghiệp Khi doanhnghiệp có nguồn lực tài chính lớn thì hoạt động tài tợ rủi ro sẽ chủ động và có hiệuquả hơn, từ đó taọ điều kiện cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảođạt mục tiêu
c, Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp:
Quy mô và tổ chức của doanh nghiệp là một nhân tố ảnh hưởng không nhỏtới quản trị rủi ro Nó quyết định khả năng hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa,giảm thiểu rủi ro Nó có thể làm tăng hoặc giảm tổn thất mà doanh nghiệp gặp phải
do rủi ro gây nên Nhà quản trị rủi ro có thể că cứ vào quy mô và tổ chức của doanhnghiệp mà đưa ra các hoạt động phù hợp trong công tác quản trị rủi ro
d, Ngoài những nhân tố chủ yếu trên còn có một số nhân tố khác ảnh hưởng
đến công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp như môi trường ngành của doanhnghiệp bao gồm nhà cung cấp, đối tác kinh doanh,, đối thủ cạnh tranh, kháchhàng…
Trang 18CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ VÙNG ĐẤT KỸ THUẬT SỐ.
2.1 Giới thiệu Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh
Chi nhánh công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số hoạtđộng trong lĩnh vực máy tính, điện tử tin học, server, linh kiện điện tử đã được sở kếhoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động ChiNhánh số CN0103000040 Tên chính thức giao dịch trong nước là Chi nhánh công
ty Cổ phần thương mại dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số và tên chính thức giao dịch
quốc tế là Digiland JST.CO
Hoạt động theo ủy quyền của doanh nghiệp Công ty Cổ phần thương mại
dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
4103000095 do Sở kế hoạch và đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày;16/06/2000
Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Vùng Đất Kỹ Thuật Số :
Địa chỉ: Số 60, Trần Quang Diệu, Ô Chợ Dừa, Đống Đa , Hà Nội.Điện thoại/Fax: 043 5639405 - 0435639406
Email: www.digiland.com.vn
Trụ sở chính: Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số :Địa chỉ: 80/129 Hoàng Hoa Thám P.7, Q Bình Thạnh, Tp HCM
Điện thoại/Fax:(08) 35500171 – (08) 35500172
Chi Nhánh Công ty có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng,
có con dấu riêng để giao dịch, có quyền hoạt động kinh doanh theo luật định vàthực hiện nghĩa vụ của mình đối với ngân sách nhà nước và với người lao độngtrong Công ty
Chi nhánh Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số bằngchính nỗ lực và sự cố gắng vươn lên trong môi trường đầy biến động và cạnh tranh khốcliệt của nền kinh tế thị trường, Công ty đã khẳng định được vị thế của mình trên thịtrường là một nhà phân phối, buôn bán máy tính , linh kiện máy tính, điện tử tin học,server máy tính lớn ở Việt Nam
Trang 192.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức của Chi nhánh
a, Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh
Chức năng và nhiệm vụ chính của chi nhánh công ty cổ phần thương mại vàdịch vụ vùng đất kỹ thuật số như sau:
Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch kinh doanh mặthàng điện tử và tin học và dịch v thương mại
Tự tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh và dịch vụ của công ty
Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả vốn đó
Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong hợp đồng kinh tế
Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lượng, gia tăng khốilượng bán ra
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước thể hiện bằng các khoản thuế
mà công ty hoàn thành hàng năm đối với ngân sách nhà nước
Quản lý tốt đội ngũ cán bộ, nhân viên góp phần nâng cao năng suất, đảmbảo không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động
b, Cơ cấu bộ máy tổ chức của Chi nhánh
ơ
(Nguồn: phòng hành chính của Chi nhánh)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh Công Ty Cổ Phần
Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số
Tổ chức bộ máy của Chi nhánh Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụVùng Đất Kỹ Thuật Số gọn nhẹ, chặt chẽ trên cơ sở phối hợp giữa các thành viêndưới sự điều hành của Giám đốc công ty, số lượng nhân viên của công ty tính đếnthời điểm năm 2012 là 26 nhân viên bao gồm:
Giám đốc: Giám đốc là người trực tiếp điều hành quản lý Chi nhánh, chịu
trách nhiệm trước cơ quan pháp luật về hoạt động của Chi nhánh
Giám đốc
Phòng kinh
doanh
Phòng kế toán
Phòng hành chính
Phòng kỹ thuật
Phòng Kho
Trang 20Phòng kinh doanh: Gồm có 09 người, chịu trách nhiệm bán hàng, tìm kiếm
và mở rộng mạng lưới khách hàng
Phòng kế toán: Gồm 04 người, có nhiệm vụ thu thập và xử lý các số liệu
về mặt toán học để đưa ra được các thông số kế toán phục vụ công tác tài chínhcủa toàn chi nhánh
Phòng hành chính: Gồm có 02 người, phụ trách các công việc thuộc về hành
chính, thủ tục giấy tờ kiêm nhân sự trong Chi nhánh
Phòng kỹ thuật: Gồm có 07 người, phụ trách về kỹ thuật sửa chữa máy tính,
bảo hành hàng hoá, giao nhận hàng theo yêu cầu …
Phòng Kho: 03 người phụ trách nhận hàng về, làm thủ tục xuất hàng, báo cáo
hàng hóa trong kho cho các phòng ban
Bảo vệ :01 người, phụ trách an ninh trật tự của Chi nhánh.
Cơ cấu tổ chức của Công ty dựa theo mô hình trực tuyến chức năng Giámđốc là người đứng đầu có quyền cao nhất và có trách nhiệm cao nhất về các hoạtđộng của Chi nhánh, tiếp theo là các phòng ban giúp việc cho giám đốc
2.1.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh công ty cổ phần Vùng Đất Kỹ Thuật xnăm Số trong những năm gần đây như sau:
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2010 – 2011- 2012
Đơn vị tính : Đồng
So sánh 2011/2012 Chênh lệch Tỷ lệ
Trang 21Nhận xét:
Về doanh thu thuần năm 2012 so với năm 2011 tăng 4.034.023.250.000đồng,
về số tương đối tăng 18,5%)
- Về giá vốn hàng bán năm 2012 so với năm 2011 tăng 3.855.196.480đồng,
về số tương đối tăng19,03(%)
- Về lợi nhuận gộp năm 2012 so với năm 2011 tăng 1.178.796.771 đồng, về
số tương đối tăng 75,15(%)
- Về chi phí năm 2012 so với năm 2011 tăng 1.657.721.638 đồng, tương ứngvới số tương đối tăng 155(%)
- Về lợi nhuận thuần năm 2012 so với năm 2011 tăng 521.075.133 đồng, với
- Về lợi nhuận sau thuế năm 2012 so với năm 2011 tăng 380.117.941 đồng,
về số tương đối tăng 106(%)
Tình hình kinh doanh của công ty trong 3 năm qua là rất tốt tốt Lợi nhuậnsau thuế của năm 2012 tăng 106 % so với năm 2011
Nguyên nhân của sự tăng lên nhanh chóng của hiệu quả kinh doanh là do Chinhánh đã mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh, nhập thêm nhiều hàng, donhu cầu của các đại lý ngày càng tăng, mặt hàng máy tính ngày càng được ngườitiêu dùng tín nhiệm về chất lượng và hài lòng về mẫu mã nên mức tiêu thụ ngàycàng tăng Từ đó làm tăng doanh thu thuần Bộ máy tổ chức công ty hoạt độngngày càng hiệu quả nên tiết kiệm được nhiều chi phí Nói chung, tình hình hoạtđộng kinh doanh của Chi nhánh trong những năm gần đây là rất tốt
2.2 Phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tại Chi nhánh Công ty
Cổ phần Thương mại Dịch vụ Vùng Đất Kỹ Thuật Số
2.2.1 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến công tác quản trị rủi ro của Chi nhánh.
a, Các nhân tố môi trường bên ngoài
Yếu tố kinh tế:
Sự biến động của các yếu tố như lãi suất, tỉ giá, lạm phát, giá cả thị trường…
có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cưch đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Trang 22công ty cổ phần thương mại dịch vụ Vùng đất kỹ thuật số, cụ thể là trong kinh doanh mặthàng máy tính, điện tử tin học, linh kiện điện tử…của doanh nghiệp, nó có thể ảnhhưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tăng lên hay giảm đi của các khoản chi và thu Từ
đó ảnh hưởng đến quá trình thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
Cụ thể là trong 3 năm 2010, 2011 và 2012, do lạm phát tăng cao và sự biếnđộng của tỉ giá ngoại tệ, Chi nhánh đã gặp phải 10 lần rủi ro liên quan đến các yếu
tố này
Do đó hoạt động quản trị rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp cần hướng tới việctheo dõi sự biến động của các yếu tố này, đặc biệt là yếu tố tỉ giá vì doanh nghiệp chủyếu nhập khẩu mặt hàng ở nước ngoài về cung cấp cho thị trường trong nước, nhằmmục đích phát hiện ra các rủi ro có nguyên nhân xuất phát từ các yếu tố này để kịp thờiphân tích , đo lường, đánh giá và xây dựng các phương án giải quyết có hiệu quả
Môi trường chính trị:
Môi trường chính trị ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Môi trường chính trị của Việt Nam khá ổn định nên đây là điều kiện thuậnlợi cho lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp khi môi trường chính t rị ổn định thìcác nhà cung cấp nước ngoài của doanh nghiệp sẽ tin tưởng hơn khi làm việc vớidoanh nghiệp, tạo hiệu quả kinh doanh cao hơn, hạn chế được các rủi ro do sự bất
ổn của môi trường chính trị trong nước gây nên Các nhà cung cấp như Mỹ,Singapo, Đài Loan…rất tin tưởng khi hợp tác với Chi nhánh do Chi nhánh hoạtđộng trong môi trường chính trị ổn định
Môi trường pháp luật:
Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ Vùng đất kỹ thuật số chủ yếunhập khẩu các mặt hàng máy vi tính, IBM, linh kiện điện tử, điện tử tin học từ cácnhà cung cấp nước ngoài như Singapo, Mỹ…về cung cấp cho thị trường trong nướcnên thường hay gặp phải những vấn đề về mặt pháp lý Những quy định, những kẽ
hở trong luật xuất nhập khẩu có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Nhân tố này có thể tạo thuận lợi hoặc gây khó khăntrong quá trinh thực hiện hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, có khả năng gây nênnhững rủi ro gây thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp Do đó nhà quản trị rủi rophải đặc biệt quan tâm đến nhóm nhân tố này để nắm bắt được cơ hội cũng như nhậndạng ra những rủi ro có thể gặp phải nhằm có những biện pháp giải quyết hiệu quảnhất Trong 3 năm gần đây từ năm 2010 đến năm 2012, Chi nhánh đã 4 lần gặp rủi roliên quan đến nhân tố pháp luật Nguyên nhân là do trong quá trình thực hiện hợp đồng