Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ TỐ UYÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO TINH THẦN NGHỊ ĐỊNH 43/2006/NĐ-CP Ở TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ TỐ UYÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO TINH THẦN NGHỊ ĐỊNH 43/2006/NĐ-CP Ở TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả khố học suốt q trình hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng, Khoa, tập thể cán bộ, viên chức, giảng viên Trường quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn I giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Hữu Châu - Người thầy tận tình hướng dẫn tác giả trình thực đề tài Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Do điều kiện khách quan chủ quan, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Đỗ Tố Uyên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA ANQP An ninh quốc phòng BD Bồi dưỡng BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BNN Bộ Nông nghiệp BNV Bộ Nội vụ BTC Bộ Tài BVTV Bảo vệ thực vật CBCNV Cán công nhân viên CBQL Cán quản lý CCDC Công cụ, dụng cụ CĐ Cao đẳng CBVC Cán viên chức CP Chính phủ CS Chính sách ĐH Đại học ĐT Đào tạo GD Giáo dục GS Giáo sư HCVP Hành văn phịng HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế HTX Hợp tác xã K Khóa NĐ Nghị định NN Nông nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước PCLB Phòng chống lụt bão PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định QL Quản lý STT Số thứ tự TB Trung bình TC Tài TCCB Tổ chức cán THCN Trung học chuyên nghiệp TP Thành phố TS Tiến sĩ Ts Tài sản TSKH Tiến sĩ khoa học TSCĐ Tài sản cố định TT Thông tư TTg Thủ tướng TTLT Thông tư liên tịch TY Thú y XD Xây dựng VT Viễn thám XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa VH -TT Văn hóa - Thơng tin DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.1 Trang Mơ hình quản lý Bảng 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy trường CBQLNN PTNT I 32 Các chương trình ĐT, BD từ năm 2006 đến năm 2008 33 Bảng 2.2 Các lớp đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2006 đến năm 2008 35 Bảng 2.3 Bảng hệ số lương quan 44 Bảng 2.4 Nguồn NSNN cấp từ năm 2006 đến năm 2008 46 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp nguồn thu khác 48 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng nguồn kinh phí ngân sách cấp 49 Bảng 2.7 Đánh giá tỷ trọng khoản chi nguồn NSNN cấp từ năm 2006 đến năm 2008 51 Tình hình sử dụng nguồn thu ngồi ngân sách 53 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Đánh giá tỷ trọng khoản chi nguồn NSNN từ năm 2006 đến năm 2008 53 Bảng 2.10 Bảng đánh giá chế quản lý sử dụng nguồn 57 tài trường từ năm 2006 đến 2008 Bảng 2.11 Bảng điều tra tính phù hợp mức khốn chi, sử dụng tài sản công thu nhập cán bộ, viên chức 57 Sơ đồ 3.1 Biện pháp để hoàn thiện quản lý tài Trường cán quản lý nơng nghiệp PTNT I 77 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết khảo sát tính cấp thiết khả thi số biện pháp để hồn thiện quản lý tài Trường cán quản lý NN PTNT I 79 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRƢỜNG HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản lý 1.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà trường 12 1.1.4 Khái niệm tài 13 1.1.5 Khái niệm quản lý tài giáo dục quản lý tài nhà trường 14 1.2 Nội dung quy trình quản lý tài trường học (trường đại học, cao đẳng, trường cán quản lý) 19 1.2.1 Quản lý kinh phí hoạt động thường xuyên (kinh phí tự chủ) 19 1.2.2 Quản lý kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, chương trình mục tiêu (kinh phí khơng tự chủ) 19 1.2.3 Quản lý kinh phí đầu tư xây dựng 20 1.2.4 Quản lý thu chi kinh phí khác nhà trường 20 1.2.5 Yêu cầu quản lý tài nhà trường 21 1.3.Một số quy định quản lý tài Nghị định 43/2006/NĐ-CP 23 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ 24 1.3.2 Quyền hạn 24 1.3.3 Trách nhiệm 25 1.4 Tiểu kết chương 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO TINH THẦN NGHỊ ĐỊNH 43/2006/NĐ - CP Ở TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I 29 2.1 Tổng quan trường CBQLNN & PTNT I 29 2.1.1 Giới thiệu khái quát lịch sử hình thành phát triển trường 29 2.1.2 Chức nhà trường 30 2.1.3 Nhiệm vụ nhà trường 31 2.1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà trường 31 2.1.5 Qui mô đào tạo 33 2.2 Thực trạng quản lý tài Trường CBQLNN & PTNT I 38 2.2.1 Cơ sở lập dự toán nguồn kinh phí (các nguồn thu, khoản chi) 40 2.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn kinh phí (nguồn ngân sách nhà nước cấp nguồn thu khác trường) 42 2.2.3 Tình hình sử dụng nguồn kinh phí ngân sách cấp nguồn thu khác trường 48 2.3 Đánh giá hiệu quản lý tài Trường CBQLNN & PTNT I 54 2.3.1 Thuận lợi 54 2.3.2 Khó khăn, hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân khó khăn, hạn chế 58 2.4 Tiểu kết chương 60 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO TINH THẦN NGHỊ ĐỊNH 43/2006/NĐ - CP Ở TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I 61 3.1 Quan điểm định hướng phát triển nhà trường 61 3.2 Đề xuất số biện pháp để hồn thiện quản lý tài Trường cán quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thôn I 62 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán viên chức giảng viên tầm quan trọng cơng tác quản lý tài 62 3.2.2 Quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài phục vụ ĐT, BD 65 3.2.3 Xây dựng quy chế thu, chi nội theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ – CP 67 3.2.4 Thực công tác kiểm tra nội bộ, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tra, kiểm toán 69 3.2.5 Đa dạng hố hình thức ĐT, BD để có thêm nguồn thu 71 3.2.6 Nâng cao lực công tác quản lý cho cán làm cơng tác tài nhà trường 75 3.3 Thăm dị tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 78 3.4 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại, tri thức tảng tiến xã hội, giàu có quốc gia chiến lược phát triển đất nước Điều có ý nghĩa quan trọng bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Để thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2015 mà mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ là: Tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ giảng viên vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu quả, đổi phương pháp dạy học, đổi quản lý giáo dục tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục Để đạt mục tiêu phải tăng nguồn tài sở vật chất phục vụ cho giáo dục Đi đôi với việc tăng cường nguồn tài phải đổi chế quản lý Vì có nguồn tài mà việc sử dụng quản lý không hiệu quả, khơng mục đích gây thất lãng phí ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Đáp ứng yêu cầu đổi chế quản lý tài giáo dục, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ - CP ngày 16 tháng 01 năm 2002 quy định quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu Đến năm 2006 Nghị định 43/2006/NĐ - CP ngày 25 tháng năm 2006 ban hành thay Nghị định 10/NĐ - CP Nghị định quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Trường cán quản lý Nông nghiệp phát triển nông thôn I đơn vị nghiệp đào tạo trực thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Trường thành lập theo Quyết định số 406/QĐ - TTg Thủ tướng 10 ... tinh thần nghị định 43/2006/NĐ-CP trường cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn I Chương 3: Một số biện pháp quản lý t? ?i theo tinh thần nghị định 43/2006/NĐ-CP trường cán quản lý nông nghiệp. ..Đ? ?I HỌC QUỐC GIA HÀ N? ?I TRƢỜNG Đ? ?I HỌC GIÁO DỤC ĐỖ TỐ UYÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ T? ?I CHÍNH THEO TINH THẦN NGHỊ ĐỊNH 43/2006/NĐ-CP Ở TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I LUẬN... quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thôn I 4.2 Đ? ?i tượng nghiên cứu Quản lý t? ?i Trường cán quản lý Nơng nghiệp Phát triển nông thôn I Giả thuyết khoa học Trong ? ?i? ??u kiện nay, việc sử dụng nguồn tài