BiệnphápquảnlýtàichínhtheotinhthầnNghị
định 43/2006/NĐ-CP ởtrườngCánbộquảnlý
nông nghiệpvàpháttriểnnôngthônI
Đỗ Tố Uyên
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Hữu Châu
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận liên quan đến quảnlýtàichính trong cơ sở
giáo dục đào tạo. Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quảnlýtàichínhtheo
tinh thầnNghịđịnh 43/2006/NĐ-CP ởTrườngcánbộquảnlýNôngnghiệpvàPháttriển
Nông thôn I. Đề xuất một số biệnphápquảnlýtàichínhởTrườngcánbộquảnlýNông
nghiệp vàPháttriểnnôngthônItheotinhthầnNghịđịnh 43/2006/NĐ-CP.
Keywords: Quảnlýtài chính; Quảnlý giáo dục; Ngân sách
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong mọi thời đại, tri thức luôn là nền tảng của tiến bộ xã hội, là sự giàu có của mỗi
quốc gia trong chiến lược pháttriển đất nước. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng trong bối
cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
Nhiệm vụ và mục tiêu của giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng
và pháttriển đất nước. Để thực hiện chiến lược pháttriển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2015
mà mục tiêu của chiến lược pháttriển kinh tế xã hội thời kỳ này là: Tạo bước chuyển biến cơ bản
về chất lượng giáo dục, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đổi mới mục tiêu, nội
dung, phương pháp, chương trình giáo dục, pháttriển đội ngũ giảng viên vừa tăng quy mô, vừa
nâng cao chất lượng hiệu quả, đổi mới phương pháp dạy - học, đổi mới quảnlý giáo dục tạo cơ
sở pháplývàphát huy nội lực pháttriển giáo dục. Để đạt được mục tiêu đó thì chúng ta phải
tăng nguồn tàichính cũng như cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục. Đi đôi với việc tăng cường
ngun ti chớnh l phi i mi c ch qun lý. Vỡ nu cú ngun ti chớnh m vic s dng v
qun lý khụng hiu qu, khụng ỳng mc ớch s gõy tht thoỏt v lóng phớ v nh hng n
cht lng o to.
ỏp ng yờu cu i mi v c ch qun lý ti chớnh trong giỏo dc, Chớnh ph ó ban
hnh Ngh nh s 10/2002/N - CP ngy 16 thỏng 01 nm 2002 quy nh quyn t ch v ti
chớnh cho cỏc n v s nghip cú thu. n nm 2006 Ngh nh 43/2006/N - CP ngy 25
thỏng 4 nm 2006 c ban hnh thay th Ngh nh 10/N - CP. Ngh nh ny quy nh quyn
t ch, t chu trỏch nhim v vic thc hin nhim v, t chc b mỏy, biờn ch v ti chớnh i
vi n v s nghip cụng lp.
Trng cỏn b qun lý Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn I l n v s nghip o to
trc thuc B Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn, Trng c thnh lp theo Quyt nh s
406/Q - TTg ca Th tng Chớnh ph ngy 17 thỏng 6 nm 1996. T nm trng c B
Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn giao thc hin theo Ngh nh 43/2006/N - CP, c trao
quyn t ch, t chu trỏch nhim v vic thc hin nhim v, t chc b mỏy, biờn ch v ti
chớnh. Tr-ờng đã xây dựng Quy chế thu chi nội bộ làm căn cứ để thực hiện việc điều hành và
quản lý hoạt động tàichínhtheo các quy định ban hành trong Nghịđịnh .
Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của nhà tr-ờng là: Đào tạo, bồi dỡng và nghiên cứu khoa
học quảnlýpháttriển trong lĩnh vực nôngnghiệpvàpháttriểnnông thôn.
Việc thực hiện tự chủ quảnlýtàichính trong những năm vừa qua còn bộc lộ một số điều
ch-a thuận lợi nh-: nhận thức của cán bộ, viên chức, giảng viên ch-a đầy đủ, ch-a chuẩn mực về
công tác tài chính. Kế hoạch thu, chi ch-a chủ động, ch-a phát huy hết hiệu lực, hiệu quả của
công tác tàichính đối với các hoạt động của nhà tr-ờng, các định mức khoán chi ch-a đ-ợc điều
chỉnh kịp thời để phù hợp với sự thay đổi của thị tr-ờng. Nên việc thực hiện nhiệm vụ công tác
đào tạo, nghiên cứu khoa học. cha thực sự khuyến khích, động viên đ-ợc đội ngũ cánbộ viên
chức và giảng viên trong tr-ờng thực hiện tốt nhiệm vụ.
Để hoàn thiện và tăng c-ờng hiệu quả của công tác quảnlýtàichính trong nhà tr-ờng,
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính, đáp ứng tốt mục tiêu đào tạo, nghiên
cứu khoa học và bồi d-ỡng cánbộ công chức cho ngành nôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn
trong giai đoạn hiện nay, kết hợp với những kinh nghiệm tích luỹ trong quá trình công tác và
kiến thức trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Tr-ờng Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia
Hà Nội tác giả đã chọn đề tài Biệnphápquản lý tàichínhtheotinhthầnNghịđịnh
43/2006/NĐ - CPở Trờng cánbộquảnlýNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônI để
nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp, đây cũng là mt ũi hi khỏch quan, mang tớnh cp
thit trong giai on hin nay.
2. Mc ớch nghiờn cu
Da trờn nhng vn lý lun v thc trng cụng qun lý ti chớnh Trng cỏn b qun
lý Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn I, xut mt s bin phỏp c bn v qun lý ti chớnh
theo tinh thn Ngh nh 43/2006/N - CP nhm ỏp ng s phỏt trin s nghip giỏo dc o
to ca nh trng.
3. Nhim v nghiờn cu
3.1. H thng hoỏ mt s vn lý lun liờn quan n qun lý ti chớnh trong c s giỏo dc
o to
3.2. iu tra, kho sỏt, ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc qun lý ti chớnh Trng cỏn b qun
lý Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn I .
3.3. xut mt s bin phỏp qun lý ti chớnh Trng cỏn b qun lý Nụng nghip v
Phỏt trin nụng thụn I .
4. Khỏch th v i tng nghiờn cu
4.1. Khỏch th nghiờn cu
Hot ng ti chớnh Trng cỏn b qun lý Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn I.
4.2. i tng nghiờn cu
Qun lý ti chớnh Trng cỏn b qun lý Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn I.
5. Gi thuyt khoa hc
Trong iu kin hin nay, vic s dng cỏc ngun ti chớnh phc v s nghip giỏo dc
o to Trng cỏn b qun lý Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn I s t hiu qu cao hn
khi thc hin tt cỏc bin phỏp qun lý ti chớnh theotinh thn Ngh nh 43/2006/N - CP.
6. Phng phỏp nghiờn cu
6.1. Cỏc phng phỏp nghiờn cu lý thuyt
Sưu tầm, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và hệ thống hoá các lý luận trong các văn bản,
tài liệu có liên quan đến công tác tài chính.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra, khảo sát, tổng hợp, so sánh, lấy ý kiến của các chuyên gia….
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
7.1. Ý nghĩa lý luận
Nêu được một số vấn đề lý luận cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác quảnlýtài
chính trong giáo dục - đào tạo theotinhthầnNghịđịnh 43/2006/NĐ - CP.
7.2. ý nghĩa thực tiễn
Chỉ rõ được thực trạng, những điểm mạnh, điểm yếu của công tác quảnlýtàichínhở
Trường cánbộquảnlýNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthôn I, các biệnpháp đề ra có thể góp
phần nâng cao hiệu quả quản lýtàichínhvà góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo.
8. Phạm vi nghiên cứu
8.1. Về nội dung
Công tác quảnlýtàichínhởTrườngcánbộquảnlýNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn
I theotinhthầnNghịđịnh 43/2006/NĐ - CP.
8.2. Về thời gian
Tập trung nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2006 đến nay
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được
trình bày trong 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác quảnlýtàichínhtrường học
Chương 2: Thực trạng quảnlýtàichínhtheotinhthầnnghịđịnh 43/2006/NĐ-CP ởtrườngcán
bộ quảnlýnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônI
Chương 3: Một số biệnphápquảnlýtàichínhtheotinhthầnnghịđịnh 43/2006/NĐ-CP ởtrườngcán
bộ quảnlýnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônI
References
1. Đặng Quốc Bảo. Tập bài giảng “Tài chính trong giáo dục”. Hà Nội, 2009.
2. Đặng Quốc Bảo. Cẩm nang nâng cao năng lực quảnlý nhà trường. Nxb. Chính trị quốc
gia. Hà Nội, 2007.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các văn Bản pháp luật hiện hành về Giáo dục và Đào tạo. Hà
Nội, 2002.
4. Bộ Nội vụ. Quyết định số 13/2006/QĐ-BNV ngày 6 tháng 10 năm 2006 của BộtrưởngBộ Nội
vụ về “Quy định các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quảnlý nhà nước đối với
cán bộ, công chức”. Hà Nội, 2002.
5. BộTài chính. Thông tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21 tháng 3 năm 2002 hướng dẫn thực
hiện Nghịđịnh số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 1 năm 2002 của Chính phủ về chế độ tàichính
áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu. Hà Nội, 2002.
6. BộTài Chính. Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13 tháng 8 năm 2004 của Bộtrưởng
Bộ tàichính về việc “Ban hành quy chế tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có
sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước”. Hà Nội, 2004.
7. BộTài Chính. Các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật ngân sách nhà nước năm 2002 (có
hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2004), Nxb. Tài chính. Hà nội, 2004.
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tập bài giảng “Lý luận quảnlývàquảnlý giáo
dục”. Hà Nội, 2009.
9. Chính phủ. Nghịđịnh số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 1 năm 2002 về “Chế độ tàichính
áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu”. Hà Nội, 2002.
10. Chính phủ. Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 4 tháng 8 năm 2003 của Thủ tướng
Chính phủ “Ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”. Hà Nội, 2003.
11. Chính phủ. Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Thủ tướng
Chính phủ “Ban hành quy chế công khai tàichính đối với các cấp ngân sách nhà nước, các đơn
vị dự toán ngân sách, các tổ chức được ngân sách hỗ trợ các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có
sử dụng vốn ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, các quỹ có nguồn từ ngân sách
nhà nước và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp từ nhân dân”. Hà Nội, 2004.
12. Chính phủ. Nghịđịnh số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 “Quy định quyền
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế vàtàichính đối với
đơn vị sự nghiệp có thu”. Hà Nội, 2006.
13. Nguyễn Đức Chính. Tập bài giảng “Đánh giá trong giáo dục”. Hà Nội, 2009.
14. Vũ Cao Đàm. Tập bài giảng “Phương pháp nghiên cứu trong quảnlý giáo dục”. Hà Nội,
2009.
15. Đảng cộng sản Việt nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị
quốc gia. Hà nội, 2006.
16. Trần Khánh Đức. Giáo dục vàpháttriển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb. Giáo
dục. Hà Nội, 2010
17. Đặng Bá Lãm (chủ biên). Quảnlý nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn. Nxb.
Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2005.
18. Luật giáo dục 2005. Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2005.
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc cùng các tác giả. Cẩm nang quảnlý nhà trường. Nxb. Chính trị
quốc gia. Hà Nội, 2004.
20. Trườngcánbộquảnlý Giáo dục và Đào tạo (chương trình giành cho cánbộquảnlý
Trường Đại học và cao đẳng) Quảnlý Nhà nước về giáo dục và đào tạo. Hà Nội, 2005.
21. TrườngcánbộquảnlýNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthôn I. Quy chế thu, chi nội
bộ. Hà Nội, 2008.
. Biện pháp quản lý t i chính theo tinh thần Nghị
định 43/ 2006/ NĐ-CP ở trường Cán bộ quản lý
nông nghiệp và phát triển nông thôn I
Đỗ Tố Uyên
Trường. thần Nghị định 43/ 2006/ NĐ-CP ở Trường cán bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn I. Đề xuất một số biện pháp quản lý t i chính ở Trường cán bộ quản