Luận văn, khóa luận, chuyên đề, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội --------------- Vũ văn đĩnh Biện pháp giảm rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện nghĩa hng, tỉnh nam định Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Chuyên ngành : quản trị kinh doanh Mã số : 603405 Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. phạm thị mỹ dung Hà nội 2010 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn ny đ đợc cảm ơn v các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả Vũ văn đĩnh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ii Lời cảm ơn Tôi xin bầy tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung đ dành nhiều tâm huyết, tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình ghiên cứu đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học, các thầy cô giáo trong Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, bộ môn Kế toán trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ tạo điều kiện, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ công nhân viên Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghĩa Hng, các phòng, ban của Uỷ ban Nhân dân huyện Nghĩa Hng, các doanh nghiệp và các hộ nông dân đ hợp tác và tạo điều kiện giúp đỡ tôi thu thập tài liệu cho đề tài này. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ nhận đợc nhiều sự giúp đỡ, động viên, khích lệ rất nhiều từ phía gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và ghi nhận những tình cảm quý báu đó. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Vũ Văn Đĩnh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip iii Mục lục 1. đặt vấn đề 1 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài .1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu 3 1.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1. Đối tợng nghiên cứu 3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn 4 2.1. Rủi ro của Ngân hàng 4 2.1.1. Rủi ro nói chung 4 2.1.2. Rủi ro với Ngân hàng .5 2.2. Tín dụng và Rủi ro tín dụng .7 2.2.1. Tín dụng .7 2.2.2. Khái niệm rủi ro tín dụng 10 2.2.3. Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng 12 2.2.4. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 14 2.2.5. Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng [8]. 21 2.2.6. Hậu quả của rủi ro tín dụng .28 2.3. Một số kinh nghiệm quản lý rủi ro của một số Ngân hàng 29 2.3.1. Kinh nghiệm về hạn chế rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Citibank của Mỹ 29 2.3.2. Kinh nghiệm quản lý rủi ro của các Ngân hàng Thái Lan [7] .31 2.3.3. Một số kinh nghiệm quản lý rủi ro của NHTM Việt Nam .34 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip iv 3. đặc điểm chi nhánh NHNo&ptnt nghĩa hng và phơng pháp nghiên cứu .38 3.1. Sơ lợc về Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Nghĩa Hng tỉnh Nam Định.38 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .38 3.1.2. Tổ chức và nhiệm vụ của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Nghĩa Hng tỉnh Nam Định .41 3.1.3. Khái quát tình hình hoạt động của Chi nhánh trong những năm qua .43 3.2. Phơng pháp nghiên cứu .53 3.2.1. Phơng pháp thu thập số liệu .53 3.2.2. Phơng pháp xử lý tài liệu .53 3.2.3. Phơng pháp phân tích số liệu .53 3.2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 54 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 55 4.1. Rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Nghĩa Hng tỉnh NĐ .55 4.1.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Nghĩa Hng tỉnh NĐ .55 4.1.2. Phân loại nợ quá hạn 56 4.2. Các nhân tố ảnh hởng tới rủi ro tín dụng tại Chi nhánh .67 4.2.1. Khách quan 67 4.2.2. Chủ quan từ NHNo huyện Nghĩa Hng 71 4.3. Những biện pháp đ thực hiện và kết quả đạt đợc trong quản lý rủi ro tín dụng của Chi nhánh Nghĩa Hng .75 4.3.1. Những biện pháp đ thực hiện .75 4.3.2. Kết quả và những hạn chế của các biện pháp 80 4.4. Đề xuất biện pháp giảm rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo huyện Nghĩa Hng tỉnh Nam Định đến năm 2012 .85 4.4.1. Định hớng phát triển của Chi nhánh NHNo Nghĩa Hng đến 2012 85 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip v 4.4.2. Đề xuất biện pháp giảm rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo Nghĩa Hng .87 5. kết luận và kiến nghị .103 5.1. Kết luận .103 5.2. Kiến nghị 105 5.2.1. Với Chính phủ .105 5.2.2. Với NHNo&PTNT Việt Nam .106 5.2.3. Kiến nghị với NHNo tỉnh Nam Định .106 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip vi DANH mục bảng Bảng 2.1: Tỷ lệ xác định giá trị tài sản 27 Bảng 3.1: Kết quả huy động vốn .45 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng vốn .48 Bảng 3.3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ .52 Bảng 4.1: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn .55 Bảng 4.2: Nợ quá hạn phân theo nguyên nhân 56 Bảng 4.3: Nợ quá hạn phân theo nhóm nợ .58 Bảng 4.4: NQH phân theo thời gian 60 Bảng 4.5: Tỷ trọng NQH trên d nợ phân theo thời gian. .61 Bảng 4.6: Rủi ro tín dụng thể hiện qua NQH phân theo ngành kinh tế 62 Bảng 4.7: Tỷ trọng NQH trên d nợ phân theo ngành kinh tế .63 Bảng 4.8: NQH theo thành phần kinh tế 64 Bảng 4.9: NQH thể hiện qua tính chất đảm bảo trong cho vay .65 Bảng 4.10: NQH trên d nợ phân theo tính chất bảo đảm trong cho vay 66 Bảng 4.11: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hạn chế rủi ro tín dụng .82 Bảng 4.12: Thu nợ hạch toán ngoại bảng 84 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip vii Danh mục sơ đồ và đồ thị Sơ đồ 2.1: Rủi ro tín dụng của Ngân hàng .11 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của NHNo&PTNT huyện Nghĩa Hng 41 Biểu đồ 3.1: Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền 46 Biểu đồ 3.2: D nợ phân theo thời hạn 50 Biểu đồ 4.2: Nợ quá hạn theo nguyên nhân .57 Biểu đồ 4.3: Biến động NQH theo nhóm nợ 58 Biểu đồ 4.4: Biến động của NQH phân theo thời gian 60 Biểu đồ 4.5: Biến động tỷ trọng NQH trên d nợ phân theo thời gian 61 Biểu đồ 4.6: Biến động NQH phân theo ngành kinh tế .63 Biểu đồ 4.9: Biến động NQH theo tính chất đảm bảo trong cho vay 65 Biểu đồ 4.10: Biến động tỷ lệ NQH trên d nợ theo tính chất đảm bảo 66 Sơ đồ 4.1: Các biện pháp giảm rủi ro tín dụng tại NHNo Nghĩa Hng .87 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t Cc C¬ cÊu Bq B×nh qu©n Dnnn Doanh nghiÖp nhµ n−íc Dnnqd Doanh nghiÖp ngoµi quèc doanh Nhtm Ng©n hµng th−¬ng m¹i Nhnn&ptnt Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n Nhnn Ng©n hµng nhµ n−íc Nhcsxh Ng©n hµng chÝnh s¸ch x héi Nqh Nî qu¸ h¹n Td TÝn dông TSC Tµi s¶n cã Vnd ViÖt Nam ®ång Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip 1 1. đặt vấn đề 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực Ngân hàng trong hiệp định thơng mại Việt-Mỹ và gia nhập tổ chức thơng mại WTO đ và đang đặt ra cho hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam những thách thức to lớn. Vì từ năm 2010, lĩnh vực Ngân hàng sẽ mở cửa hoàn toàn. Vậy, để hội nhập thành công và không bị mất chỗ đứng trên thị trờng, các Ngân hàng thơng mại Việt Nam phải lành mạnh hoá tài chính theo chuẩn mực quốc tế, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh. Một trong những yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định tiềm lực của Ngân hàng là biện pháp giảm rủi ro, đây là vấn đề các Ngân hàng thơng mại đặc biệt quan tâm. Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động Ngân hàng có thể gặp các rủi ro nh: Rủi ro li suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro về nguồn vốn, tất cả các rủi ro trên dù lớn hay nhỏ cũng đều gây tổn thất cho Ngân hàng. Đặc biệt đối với Ngân hàng Nông nghiệp đối tợng đầu t tín dụng, thị phần đầu t tín dụng Nông nghiệp nông thôn là chủ yếu thì mức rủi ro tín dụng lại càng cao do chịu nhiều rủi ro khách quan. Nghiên cứu về rủi ro trong hoạt động Ngân hàng là việc làm hết sức cần thiết đối với hệ thống NHTM Việt Nam. Việc nghiên cứu này cho ta thấy rõ đợc các loại rủi ro. Nhất là rủi ro tín dụng, nguyên nhân xuất hiện rủi ro tín dụng và hậu quả của nó, từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu, thiết thực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, giảm thiểu tổn thất cho hệ thống Ngân hàng. Thực tế hoạt động của NHTM Việt Nam trong thời gian qua là một minh chứng cho nhận định này. Hiệu quả hoạt động tín dụng cha cao, chất lợng tín dụng cha tốt, thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn còn cao so với khu vực và cha có khuynh hớng giảm vững chắc. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, các NHTM cũng đứng trớc những thách thức mới và đi kèm