5. kết luận và kiến nghị
5.2.3. Kiến nghị với NHNo tỉnh Nam Định
Th−ờng xuyên phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức các lớp tập huấn về nghiệp vụ tín dụng, đánh giá, thẩm định và luật pháp để nâng cao trình độ của cán bộ làm công tác thẩm định và tín dụng.
Tăng khung uỷ quyền phán quyết cho vay, Bảo l6nh đối với các Chi nhánh cấp II cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của từng địa ph−ơng.
Th−ờng xuyên tổ chức hội thảo trong tỉnh về các hình thức rủi ro tín dụng, các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng nhằm rút kinh nghiệm chung cho các Ngân hàng trong tỉnh.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...107 Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Kim Anh (2008) Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, Học viện Ngân hàng
2. Lê Hữu ảnh (2007), Tài chính – Tín dụng nông thôn: Tóm tắt toàn cảnh, Đại học Nông nghiệp Hà Nội
3. Lê Hữu ảnh (2007), Quan hệ giữa lợi nhuận – rủi ro trong quản lý tài chính và các ứng dụng, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
4. Ngô Thị Minh Châu (2009), Phân tích rủi ro tín dụng của sở giao dịch I Hà Nội, Ngân hàng công th−ơng Việt Nam, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
5. Phạm Thị Mỹ Dung (2007), Phân tích kinh tế Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
6. Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN; Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN Việt Nam.
7. Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng th−ơng mại, NXB Thống kê, Hà Nội.
8. Khoa Ngân hàng (2005), Rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng, Học viện Ngân hàng.
9. L−ơng Đức Hoản (2008), Rủi ro của Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Hải D−ơng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 10. Lê Hồng Hạnh (TS. Tô Kim Ngọc) (2008), Rủi ro l6i suất và giải pháp
hạn chế rủi ro l6i suất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Hà Nội, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng.
11. Fredeic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, Ngân hàng và thị tr−ờng tài chính, NXB Khoa học Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, NXB thống kê Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...108 13. Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB
Thống kê, Hà Nội.
Phụ lục 1: Quy trình tín dụng 1. Quy trình tín dụng là gì?
Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của Ngân hàng từ khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng.
2. ý nghĩa của quy trình tín dụng
Việc xác lập một quy trình và không ngừng hoàn thiện nó đặc biệt quan trọng đối với một Ngân hàng th−ơng mại.
Về mặt hiệu quả, một quy trình tín dụng hợp lý xẽ giúp cho Ngân hàng nâng cao chất lợng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Về mặt quản lý, quy trình tín dụng có tác dụng:
* Làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng.
* Làm cơ sở để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn. 3. Một quy trình tín dụng căn bản
B−ớc 1: lập hồ sơ vay vốn:
B−ớc này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp súc khách hàng. Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin nh−:
* Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng * Khả năng sử dụng vốn vay
* Khả năng hoàn trả nợ vay (vốn vay + l6i) B−ớc 2: Phân tích tín dụng:
Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và t−ơng lai của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay + hoàn trả nợ vay.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...109 * Tìm kiếm những tình huống có thể xẩy ra dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế tốn thất cho Ngân hàng.
* Phân tích tính chân thật của những thông tin đ6 thu thập đ−ợc từ phía khách hàng trong b−ớc 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay.
B−ớc 3: Ra quyết định tín dụng:
Trong khâu này, Ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng
Khi ra quyết định, th−ờng mắc 2 sai lầm cơ bản: * Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt * Từ chối cho vay một khách hàng tốt.
Cả hai sai lầm đều ảnh h−ởng đến hoạt động kinh doanh tín dụng, thậm chí sai lầm 2 còn ảnh hởng đến uy tín của Ngân hàng.
B−ớc 4: Giải ngân:
ở b−ớc này, Ngân hàng xẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng đ6 ký kết trong hợp đồng tín dụng.
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hoá hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng trả nợ. Nh−ng đồng thời cũng tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.
B−ớc 5: Giám sát tín dụng
Cán bộ tín dụng th−ờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng… để đảm bảo khả năng thu nợ
B−ớc 6: thanh lý hợp đồng tín dụng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...110 + Mô hình tính điểm đối với các doanh nghiệp
Mô hình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng là một mô hình −u việt dựa trên toàn bộ thông tin đ−ợc quản lý tập trung trên hệ thống và những thông tin khác đ−ợc cập nhật từ bên ngoài. Dựa trên mô hình này, Ngân hàng sẽ xem xét và đánh giá khách hàng, qua đó thiết lập các hạn mức tín dụng cho từng khách hàng để vừa đảm bảo an toàn, vừa bảo vệ hiệu quả nhất lợi ích cho khách hàng. Có một mô hình tính điểm chuẩn và đ−ợc quản lý tốt là một ph−ơng pháp ra quyết định rủi ro tín dụng chính xác và hiệu quả.
Bảng: Bảmg tính điểm đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Các chỉ tiêu Điểm Các chỉ tiêu Điểm
1. Số năm hoạt động SXKD + Trên 31 năm + Từ 21 đến 31 năm + Từ 13 đến 20 năm + từ 9 đến 12 năm + Từ 6 đến 8 năm + Tứ 3 đến 5 năm + Từ o đến 2 năm 30 28 24 20 15 10 0 5. Uy tín của khách hàng + Giao dịch tốt trong hai năm tr−ớc liền kề
+ Đôi khi trễ hạn trả nợ + Giao dịch tốt trên 6 tháng nh−ng ch−a tới 2 năm
+ Khách hàng mới dới 6 tháng + Th−ờng trả nợ trễ hạn 20 12 10 5 0 2. Quy mô tài sản
+ Trên 60 tỷ đồng + Từ 30 đến 60 tỷ đồng + Từ 20 đến 29 tỷ đồng + Từ 10 đến 19 tỷ đồng + Từ 7 đến 9 tỷ đồng + Từ 4 đến 7 tỷ đồng + D−ới 4 tỷ đồng 12 10 8 6 4 2 0 6. Lãnh đạo ổn định + Rất ổn định
+ Có một vài thay đổi trong 5 năm qua (hoặc 5 năm tới) + Có sự thay đổi l6nh đạo liên tục trong 2 năm qua (hoặc trong 2 năm tới mà ng−ời kế tục không rõ)
14 7
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...111 3. Quan hệ giao dịch giữa cá
nhân chủ doanh nghiệp và NH
+ Có vay thế chấp, gửi tiền, mua ký phiếu Ngân hàng + Có giao dịch không đáng kể + Không có giao dịch
14
7 0
7. Chi tiêu thanh khoản
( Lai gộp + T. mặt + Tiền gửi NH )/Nợ ngắn hạn + Trên 2 + Từ 1,4 đến 2 + Từ 0,85 đến 1,4 + Từ 0,5 đến 0,85 + Từ 0,25 đến 0,5 + Từ 0 đến 0,25 + D−ới 0 12 10 8 6 4 2 0 4. Kinh nghiệm tổ chức quản
lý của chủ sở hữu + Trên 31 năm + Từ 21 đến 31 năm + Từ 13 đến 21 năm + Từ 9 đến 13 năm + Từ 6 đến 9 năm + Từ 3 đến 5 năm + Từ 0 đến 3 năm 30 28 24 17 10 5 0
8. Tiềm năng lâu dài của doanh nghiệp + Tốt + Thuận lợi + ổn định + Hơi bất ổn định + Không an toàn 20 15 10 5 0 Bảng: Bảng xếp loại khách hàng
Tổng số điểm Xếp loại Tỷ Lệ (%) d− nợ quá hạn trong vòng một năm Trên 120 điểm Từ 91 – 120 điểm Từ 75 - 91 điểm D−ới 75 điểm 1 2 3 4 1,5 % - 2,25% 2,25 % - 3,5% 3,5 % - 5 % Trên 5 %
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...112 + Mô hình tính điểm tín dụng tiêu dùng
Ngày nay, nhiều Ngân hàng sử dụng mô hình cho điểm để xử lý các đơn xin vay của ng−ời vay. Những Ngân hàng đ6 sử dụng mô hình điểm số để đánh giá những khoản tín dụng để mua sắm xe hơi, trang thiết bị gia đình, bất động sản hoặc kinh doanh nhỏ. Nhiều Ngân hàng −a thích sự thuận tiện và nhanh chóng khi những yêu cầu của họ đ−ợc xử lý bằng hệ thống cho điểm tự động. Thông th−ờng những khách hàng có thể gọi điện thoại đến Ngân hàng để liên hệ việc xin vay, thông qua hệ thống máy vi tính nội mạng, trên cơ sở dữ liệu của khách hàng, trong vòng vài phút Ngân hàng có thể thông báo kết qủa tín dụng cho khách hàng.
Mô hình cho điểm tín dụng th−ờng sử dụng 7 đến 12 hạng mục, mỗi hạng mục đ−ợc cho điểm từ 1 đến 10. Sau đây là những hạng mục và điểm của chúng đ−ợc sử dụng ở các Ngân hàng Mỹ.
Bảng: Bảng tính điểm đối với khách hàng cá nhân
STT Các hạng mục xác định chất l−ợng tín dụng Điểm số
1 Nghề nghiệp ng−ời vay
- Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh - Công nhân có kinh nghiệm (tay nghề cao)
- Nhân viên văn phòng - Sinh viên
- Công nhân không có kinh nghiệm - Công nhân bán thất nghiệp
10 8 7 5 4 2 2 Trạng thái nhà ở - Nhà riêng
- Nhà thuê hay căn hộ
- Sống cùng bạn hay ng−ời thân
6 4 2
3 Xếp hạng tín dụng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...113 - Trung bình - Không có hồ sơ - Tồi 5 2 0
4 Kinh nghiệm nghề nghiệp
- Nhiều hơn một năm - Từ một năm trở xuống
5 2
5 Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành
- Nhiều hơn một năm - Từ một năm trở xuống 2 1 6 Điện thoại cố định - Có - Không 2 0 7 Số ng−ời sống cùng - Không - Một - Hai - Ba - Nhiều hơn ba 3 3 4 4 2
8 Các tài khoản tại Ngân hàng
- Có tài khoản tiết kiệm và phát hành sec - Chủ tài khoản tiết kiệm
- Chủ tài khoản phát hành sec - Không có
4 3 2 0
Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 hạng mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm. Trên cơ sở đó Ngân hàng hình thành nên khung chính sách tín dụng tiêu dùng theo mô hình điểm số nh− sau :
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...114 Bảng 1.4: Bảng tổng hợp điểm khách hàng
Tổng số điểm của khách hàng Quyết định tín dụng Từ 28 điểm trở xuống Từ 29 điểm đến 31 điểm Từ 31 điểm đến 34 điểm Từ 34 điểm đến 37 điểm Từ 37 điểm đến 39 điểm Từ 39 điểm đến 41 điểm Từ 41 điểm đến 44 điểm Từ 44 điểm đến 47 điểm Từ chối tín dụng
Cho vay đến 10 triệu đồng Cho vay đến 20 triệu đồng Cho vay đến 50 triệu đồng Cho vay đến 70 triệu đồng Cho vay đến 100 triệu đồng Cho vay đến 160 triệu đồng Cho vay đến 280 triệu đồng