1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành tại Đại học Quốc gia Hà Nội

102 656 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ PHƢƠNG NHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ PHƢƠNG NHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa HÀ NỘI - 2010 HÀ NỘI - 2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bồi dưỡng CM : : CSVC : Cơ sở vật chất ĐG : Đánh giá DH : Dạy học ĐH : Đại học ĐHCN : Đại học Công nghệ ĐHKT : Đại học Kinh tế ĐHNN : Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐT Đào tạo GD : : GV : Giảng viên HĐ : Hoạt động KH : Kế hoạch KT : Kiểm tra ND : Nội dung NN : Ngoại ngữ NNCN : Ngoại ngữ chuyên ngành PP : Phương pháp QL : Quản lý SV : Sinh viên TACN : Tiếng Anh chuyên ngành BD Chuyên môn Giáo dục DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ 1.2: Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Bảng 2.1: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Biểu đồ 2.7: Biểu đồ 2.8: Bảng 2.2: Biểu đồ 2.9: Biểu đồ 2.10: Biểu đồ 2.11: Biểu đồ 2.12: Biểu đồ 2.13: Biểu đồ 2.14: Biểu đồ 2.15: Biểu đồ 2.16: Bảng đồ 2.17: Biểu đồ 2.18: Biểu đồ 2.19: Biểu đồ 2.20: Biểu đồ 2.21: Biểu đồ 2.22: Biểu đồ 2.23: Bảng 3.3: Quan hệ chủ thể, khách thể mục tiêu quản lý Mối quan hệ thông tin với chức chu trình quản lý Thực trạng chương trình dạy NNCN Thực trạng giáo trình Mức độ sử dụng tài liệu tham khảo giảng dạy NNCN Mức độ thực HĐ GV dạy NNCN Yêu cầu SV sau học NNCN Nhận thức vai trị mơn NNCN Mức độ hứng thú SV Thói quen học NNCN SV Những hoạt động trình dạy học NNCN Mức độ thực HĐ học NNCN SV Mơ hình học tập hiệu Trình độ tiếng Anh SV trường Mức độ nghiêm túc công tác coi thi Mức độ nghiêm túc thi cử SV Nội dung kiểm tra, đánh giá sau học phần Chất lượng học tập SV qua kết thi Tỷ lệ giảng viên tham gia khóa học bồi dưỡng chun mơn Hoạt động nâng cao chuyên môn giảng viên NNCN Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch giảng viên Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Thực trạng quản lý việc thực KH chương trình giáo dục Thực trạng quản lý hoạt động cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá dạy Tổ chức, tạo điều kiện cho giảng viên tham gia bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành giảng dạy Thực trạng quản lý hoạt động học NNCN Thực trạng quản lý việc KT – ĐG kết học tập SV Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp Trang 10 11 38 38 39 40 41 42 44 44 46 47 48 49 50 51 51 52 53 54 55 56 58 59 61 62 64 79 MỤC LỤC Tr ang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH 1.1 Một số nét lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý khái niệm liên quan đến quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 16 1.2.3 Các khái niệm liên quan đến quản lý hoạt động dạy học bậc đại học 18 1.3 Các vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành bậc đại học 21 1.3.1 Hoạt động dạy học ngoại ngữ 21 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học bậc đại học 24 1.3.3 Tiếng Anh chuyên ngành 28 1.3.4 Mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành bậc đại học 29 1.3.5 Vai trò, ý nghĩa hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành việc nâng cao chất lượng dạy học bậc đại học 1.4 Vai trò giảng viên nhà quản lý việc dạy 31 ngoại ngữ chuyên ngành bậc đại học 33 1.4.1 Vai trò giảng viên 33 1.4.2 Vai trò nhà quản lý 33 Tiểu kết chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở ĐHQGHN 35 2.1 Một số nét Khoa tiếng Anh – Trường ĐHNN – ĐHQGHN 35 2.1.1 Khái quát Khoa tiếng Anh – Trường ĐHNN – ĐHQGHN 35 2.1.2 Đặc điểm sinh viên trường thành viên Khoa tiếng Anh đảm nhận việc giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành 37 2.2 Thực trạng dạy học tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Công nghệ Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 37 2.2.1 Thực trạng chương trình, giáo trình 37 2.2.2 Thực trạng hoạt động dạy tiếng Anh chuyên ngành 39 2.2.3 Thực trạng hoạt động học tiếng Anh chuyên ngành 42 2.2.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá 49 2.2.5 Thực trạng chuyên môn giảng viên dạy ngoại ngữ chuyên ngành 52 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Công nghệ Trường Đại học Kinh tế 54 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy ngoại ngữ chuyên ngành 54 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học ngoại ngữ chuyên ngành 62 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá dạy học NNCN 63 Tiểu kết chương 65 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở ĐHQGHN 66 3.1 Các sở nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội 66 3.1.1 Các sở xây dựng biện pháp quản lý 66 3.1.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý 67 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành ĐHQGHN 68 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy giảng viên 68 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học sinh viên 74 3.2.3 Mối liên quan biện pháp 78 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 78 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 1.1 Về lý luận 81 1.2 Về thực trạng 81 1.3 Đề xuất biện pháp quản lý 82 Khuyến nghị 82 2.1 Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội 83 2.2 Đối với Trường Đại học Ngoại ngữ 83 2.3 Đối với Khoa tiếng Anh 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngoại ngữ đóng vai trò quan trọng sống hàng ngày chúng ta, ngày nay, tiếng Anh trở thành công cụ ngôn ngữ phổ biến hầu hết tất người yếu tố thiếu quốc gia Ở nước ta, hết, NN, đặc biệt tiếng Anh, thực phương tiện giao tiếp, công cụ làm việc, góp phần to lớn cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giúp vững bước đường hội nhập quốc tế Yêu cầu đặt cho ngành GD việc dạy học NN phải ĐT nguồn nhân lực lao động có chất lượng cao, có khả sử dụng NN công cụ để giao tiếp, nghiên cứu học tập Việc giảng dạy học tiếng Anh không đơn dừng lại tiếng Anh giao tiếp, tiếng Anh ngữ pháp hàng ngày, hầu hết nơi người ta quan tâm nhiều tới TACN – tiếng Anh sử dụng công việc Tại trường ĐH, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, chương trình TACN áp dụng rộng rãi HĐ nghiên cứu, xây dựng chương trình, giáo trình TACN quan tâm với mục tiêu sâu vào chuyên ngành cụ thể Việc giảng dạy TACN nhiều có đặc thù riêng khác nhiều so với tiếng Anh phổ thông PP giảng dạy TACN hiệu bàn tới nhiều Mặc dù, có nhiều PP giảng dạy TACN nghiên cứu bàn luận sách nhiều tác giả nước ngoài, việc vận dụng PP với người học Việt Nam địi hỏi phải có điều chỉnh thay đổi cho phù hợp với trình độ, kiến thức người học điều kiện môi trường học tập Việt Nam QL việc dạy học NN có ý nghĩa vơ quan trọng việc nâng cao hiệu ĐT QL tốt giúp GV SV có bước đắn khâu trình dạy học, việc xây dựng KH năm học tổ môn, cá nhân, KH dự giờ, đạo đề thi, KT; hình thức hội thảo, BD chuyên đề…Các biện pháp nhằm tác động trực tiếp đến người dạy người học để họ kịp thời điều chỉnh PP dạy học, thực đầy đủ khoa học q trình KT, ĐG sở cơng bằng, khách quan đáp ứng ngày đầy đủ vững yêu cầu mục tiêu GD đề Trường ĐHNN trường thành viên ĐHQGHN, ngồi nhiệm vụ ĐT cử nhân NN, giáo viên NN giỏi cho nước, trường cịn có nhiệm vụ ĐT NN cho SV trường thành viên ĐHQGHN Trường ĐHCN, Trường ĐHKT, Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Luật Và nhiệm vụ Nhà trường giao cho Khoa tiếng Anh Trường đảm nhiệm Những SV đơn vị học NN giao tiếp năm đầu, đến năm thứ em học môn NNCN liên quan đến chuyên ngành ĐT Khi đảm nhiệm việc giảng dạy NNCN, GV ln ln tìm tịi, áp dụng PP kỹ thuật HĐ giảng dạy để nâng cao chất lượng DH, giúp SV sử dụng NNCN việc học tập, nghiên cứu môn chuyên ngành NN áp dụng công việc sau cách hiệu Để thực tốt việc DH NN nói chung NNCN nói riêng, phần định khơng phần quan trọng có chế QL tốt HĐ Thực tiễn mối quan tâm nhà QL GD QL nào? Cần có cải tiến để khắc phục yếu trên? Đây vấn đề đặt cần phải giải thực tiễn QL dạy học NN Bản thân người làm công tác QL, tơi thấy cần nghiên cứu để tìm biện pháp nhằm QL tốt việc dạy học NN, góp phần nâng cao chất lượng dạy học NNCN Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học TACN ĐHQGHN, đề xuất số biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng dạy - học TACN Đối tƣợng, khách thể giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà nội 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng sở lý luận cho đề tài - Khảo sát thực trạng quản lý dạy học TACN ĐHQGHN - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học TACN ĐHQGHN Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học TACN nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khác có nguyên nhân từ khâu QL Nếu có biện pháp phù hợp, nhà QL giúp người học có hứng thú học tập đạt kết cao, phát huy khả truyền thụ kiến thức người dạy khả tiếp thu người học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp xây dựng lý thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra viết - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp chuyên gia 6.3 Các phương pháp bổ trợ ... dạy học tiếng Anh chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học tiếng Anh chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà nội 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Quản lý hoạt động. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ PHƢƠNG NHUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên. .. động dạy học ngoại ngữ 21 1.3.2 Quản lý hoạt động dạy học bậc đại học 24 1.3.3 Tiếng Anh chuyên ngành 28 1.3.4 Mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động dạy học ngoại ngữ chuyên ngành bậc đại học

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt nam giai đoạn 2006 – 2020.B Kỷ yếu Hội thảo, Báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt nam giai đoạn 2006 – 2020
4. Nhiều tác giả, Kỷ yếu Báo cáo khoa học Khoa NNCN, 2006 5. Nhiều tác giả, Kỷ yếu Báo cáo khoa học Khoa NNCN, 2009 C Tác giả, tác phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Báo cáo khoa học Khoa NNCN", 2006 5. Nhiều tác giả, "Kỷ yếu Báo cáo khoa học Khoa NNCN
6. Đặng Quốc Bảo. Vấn đề Quản lý và Quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD – ĐHQGHN, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Quản lý và Quản lý nhà trường
7. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở lý luận QLGD, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐHQGHN, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý luận QLGD
8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐHQGHN, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận đại cương về quản lý
9. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐHQGHN, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
10. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý nhà trường
11. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
12. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Đặng Xuân Hải. Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong quá trình điều khiển một nhà trường, Tạp chí phát triển giáo dục, số 4 tháng 7-8 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện khái niệm quản lý và lãnh đạo trong quá trình điều khiển một nhà trường
14. Nguyễn Thị Phương Hoa. Lý luận DH hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQGHN, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận DH hiện đại
15. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức. Lý luận dạy học đại học. Nxb Đại học Sư phạm, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những quan điểm GD hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQGHN, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm GD hiện đại
17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận Quản lý và Quản lý giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Trường ĐHGD - ĐHQGHN, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận Quản lý và Quản lý giáo dục
18. Trần Hữu Luyến, Vấn đề giải pháp trong quản lý đào tạo ĐH, Tạp chí giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giải pháp trong quản lý đào tạo ĐH
19. K. Marx và F. Engels. Các Mác và Ăng ghen toàn tập - tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Mác và Ăng ghen toàn tập - tập 23
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
20. Dương Thị Nụ. Tiếng Anh chuyên ngành, Tài liệu giảng dạy cao học tiếng Anh, Khoa Sau Đại học – Trường ĐHNN – ĐHQGHN, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Anh chuyên ngành
21. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận QLGD
22. Kim Văn Tất. Tạo ra và duy trì hứng thú học NNCN cho SV của ĐHQGHN, Đề tài khoa học cấp Trường ĐHNN, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo ra và duy trì hứng thú học NNCN cho SV của ĐHQGHN
25. Trang Web khảo sát trực tuyến: http://www.sirvina.com.vn Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w