Trong suốt những năm qua, ngành Ngân hàng Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Cùng với sự phát triển đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn giữa các ngân hàng, đòi hỏi các ngân hàng không ngừng đổi mới và hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động. Hoàn thiện công tác thẩm định là một trong những yêu cầu bức thiết đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiếnvượt bậc, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính Cùng với xu thế hội nhập của thị trườngtài chính thế giới, thị trường tài chính của Việt Nam ngày càng trở nên sôi động vàgiữ vai trò huyết mạch cho nền kinh tế
Trong suốt những năm qua, ngành Ngân hàng Việt Nam đã có những bướcphát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển của nềnkinh tế Cùng với sự phát triển đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn giữa cácngân hàng, đòi hỏi các ngân hàng không ngừng đổi mới và hoàn thiện, nâng caohiệu quả hoạt động Hoàn thiện công tác thẩm định là một trong những yêu cầu bứcthiết đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải- Chi nhánh Nam
Hà Nội, em nhận thấy công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung và thẩm định các
dự án vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của DNVVN bên cạnh những kết quả đãđạt được, vẫn còn tồn tại nhiều bất cập Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, hoạtđộng của các DNVVN đang gặp phải nhiều khó khăn thì công tác thẩm định các dự
án đầu tư sản xuất kinh doanh của DNVVN cần được quan tâm, chú trọng Vì vậy
trong chuyên đề thực tập em xin đi sâu trình bày đề tài “ Hoàn thiện công tác
thẩm định dự án đầu tư của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải - Chi nhánh Nam Hà Nội” Chuyên đề gồm 2 chương :
Chương I: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của doanhnghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải - Chi nhánh Nam
Hà Nội
Chương II: Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định
dự án đầu tư vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổphần Hàng Hải - Chi nhánh Nam Hà Nội
Vì còn hạn chế trong kinh nghiệm và kiến thức nên bài viết của em khôngtránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy côgiáo để bài viết của em hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị Chi nhánh Nam Hà Nội và cô giáoPGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt đã tận tình chỉ bảo để em hoàn thiện chuyên đề thựctập của mình
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI
CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI
1.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Hàng Hải-Chi nhánh Nam Hà Nội.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Hàng Hải-Chi nhánh Nam Hà Nội.
Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (viết tắt MSB).
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thànhlập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhànước Việt Nam Ngày 12/07/1991 Maritime Bank chính thức khai trương, đi vàohoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng
Ngay từ khi bước vào hoạt động, Ngân hàng TMCP Hàng Hải không ngừng
năm 1991 lên 1500 tỷ năm 2007 Đến nay Maritime Bank đã trở thành một Ngânhàng thương mại cổ phần phát triển mạnh bền vững và tạo được niềm tin đối vớikhách hàng Mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Hàng Hải càng ngày càng được
mở rộng với 55Chi nhánh ở miền Bắc, 23 Chi nhánh ở miền Nam và 9 Chi nhánh ởmiền Trung tại các thành phố như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, NhaTrang, Thành phố Hồ Chí Minh,… Ngân hàng TMCP Hàng Hải có gần 200 ngânhàng đại lý tại 25 quốc gia trên thế giới Maritime Bank đang được nhận định là mộtNgân hàng có sắc diện mới mẻ, đường hướng hoạt động táo bạo và mô hình giaodịch chuyên nghiệp, hiện đại nhất Việt Nam
Khái quát về Chi nhánh Nam Hà Nội
Căn cứ vào quyết định số 888/2005/QĐ-NHNN ngày 16/08/2006 của thốngđốc Ngân Hàng Nhà Nước và căn cứ Đăng ký mở cửa Chi nhánh củaSở giao dịchNgân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam tại văn bản số 60/Đk-MSB Ngân hàng nhànước Chi nhánh Hà NỘi đã xác nhận việc mở chi nhánh của ngân hàng Hàng Hảivào tháng 3/2008
Tên Chi nhánh: Chí nhánh Nam Hà Nội
Trang 3Địa điểm: số 3D - đường Trường Chinh - Phường Phương Liệt - Quận ThanhXuân-Hà Nội
Maritime Bank Nam Hà Nội là chi nhánh thuộc Sở giao dịch hạch toán báo
số và có con dấu riêng được thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng thương mại cổ phầntheo quy dịnh của pháp luật và Ngân hàng Hàng Hải
Đến tháng 3 năm 2011, chi nhánh Nam Hà Nội chuyển về số 168A Trần ĐạiNghĩa, phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Số điện thoại: (043) 6285566 -Fax (043) 6285637
Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh Nam Hà Nội,
tiết kiệm linh hoạt dành cho khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp Đồngthời, thực hiện các hoạt động của một ngân hàng thương mại cổ phần, tín dụng vàcho vay tại ngân hàng.Chi nhánh Nam Hà Nội là một mắt xích trong hệ thống Ngânhâng TMCP Hàng Hải Đóng góp tích cực cho việc hoàn thiện và phát triển đúngđịnh hướng đề ra của ngân hàng,
Trang 41.1.2.Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của Chi nhánh Nam Hà Nội,
Sơ đồ 1: Tổ chức các bộ phận của Chi nhánh Nam Hà Nội.
giao dịch viên kiểm soát
vụ tín dụng
kiểm soát viên
giao dịch viên
bộ phận hành chính trung tâm khách hàng cá
nhân trực thuộc chi nhánh
trung tâm khách hàng cá nhân
trung tâm khách hàng doanh nghiệp
giám đốc trung tâm giám đốc quản lý quan hệ
lãnh trong phạm vi quyền hạn trách nhiệm của mình theo quy định vềcơ cấu tổ chứchoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải
nhiên, Giám đốc trung tâm khách hàng doanh nghiệp đảm nhận vai trò là Giám đôcchi nhánh phụ trách toàn bộ nhân lực trong chi nhánh
Giám đôc quản lý quan hệ khách hàng:
những yêu cầu của giám đốc trung tâm khách hàng doanh nghiệp
Trang 5khách hàng thích hợp và có hiệu quả
mớiquan hệ tín dụng Chăm sóc các khách hàng đã từng có quan hệ tín dụng đồngthời tìm những khách hàng tiềm năng mới
Bộ phận tín dụng:
dụng Đóng vai trò trong việc mở rộng hoạt động của Chi nhánh
tìm kiếm, tiếp xúc với những khách hàng tiềm năng
khách hàng yêu cầu
những khách hàng có tính nhỏ lẻ hơn
doanh nghiệp , cho vay theo dự án và tùy từng nhu cầu đối tượng mà cho vay bằngVND hay bằng USD
trái phiếu kho bạc, kì phiếu, sổ tiết kiệm…
cầu tiêu dùng cá nhân, vốn sản xuất kinh doanh, mua nhà ở đất đai…
Trang 6Giao dịch viên, phổ biến các quy định mới, các nghiệp vụ mới đến các Giao dịchviên và luôn theo sát các hoạt động dịch vụ Ngân hàng cung cấp cho khách hàng
b Trung tâm khách hàng cá nhân
Có nhiệm vụ chính là tìm kiếm, tiếp xúc, phát triển mạng lưới khách hàngtiềm năng là những cá nhân có vốn nhàn rỗi trên thị trường
Giám đốc trung tâm khách hàng cá nhân.
lãnh trong phạm vi quyền hạn trách nhiệm của mình theo quy định vềcơcấutổchứchoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải
Trên thực tế, giám đôc trung tâm khách hàng cá nhân không chịu sự quản lýcủa giám đốc khách hàng doanh nghiệp
Bộ phận dịch vụ khách hàng
Có chức năng, nhiệm vụ tương tự bên trung tâm khách hàng doanh nghiệp
c Trung tâm khách hàng cá nhân trực thuộc Chi nhánh Nam Hà Nội.
Trong quá trình hoạt động, Chi nhánh có thêm một số phòng giao dịch đãđược mở, trực thuộc Chi nhánh, góp phần vào tăng cường mở rộng mạng lưới pháttriển của Chi nhánh:
Kim-quận Hoàng Mai
phường Định Công, quận Hoàng Mai
Thanh Xuân
Hoàng Mai
Liệt- quận Hai Bà Trưng
1.1.3 Tổng quan hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Nam Hà Nội
1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn,
Với định hướng chung của Ngân hàng Hàng Hải là trở thành ngân hàngthương mại cổ phần đa năng dưới sự lãnh đạo của Hội sở, Chi nhánh đã triển khaicác sản phẩm và dịch vụ đa dạng linh hoạt đáp ứng nhu cầu của từng đối
Trang 7tượngkhách hàng là: tổ chức kinh tế dân cư, và tổ chức tín dụng.
Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh Nam Hà Nội
Tỷ đồng
Tỷ trọng (%)
Tỷ đồng
Tỷ trọng (%)
Tỷ đồng
Tỷ trọng (%)
Từ tiền gửi của
từ tiền gửi tiết kiệm chiếm tới hơn 90% Cho thấy , hoạt động huy động vốn củaChi nhánh là từ các nguồn vốn nhàn rỗi của các cá nhân là chủ yếu Chi nhánh đãcàng ngày càng củng cố thêm lòng tin của người dân và tổ chức kinh tế về sự antoàn khi gửi tiền tại chi nhánh
nguồn vốn mà Chi nhánh huy động được quyết định tới uy tín của Chi nhánhvớikhách hàng và với toàn Ngân hàng Hàng Hải
1.1.3.2 Hoạt động tín dụng.
Ngay từ khi thành lập, Ngân Hàng TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Nam Hà
mọi thành phần kinh tế trong xã hội, hỗ trợ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 8Tỷ trọng (%)
Tỷ đồng
Tỷ trọng (%)
Tỷ đồng
Tỷ trọng (%)
Tỷ đồng
Tỷ trọng (%)
Những năm tiếp theo 2011 và 2012, do ảnh hưởng của việc khủng hoảng tàichính mà khả năng cho vay của Chi nhánh cũng giảm xuống, tuy nhiên mức tíndụng cho vay vẫn tăng trưởng đều
1.1.3.3 Hoạt động thanh toán trong nước và quốc tế
a Hoạt động thanh toán trong nước.
Để đáp ứng nhu cầu thanh toans nhanh chong, không tốn thời gian của kháchhàng, Chi nhánh Nam Hà Nội đã triển khai thực hiện những hình thức nhằm nângcao khả năng thanh toán Như đa dạng hóa các loại hình dịch vụ:
Đới với từng đối tượng khách hàng khách nhau mà có những laoij thẻ, dịch
Trang 9vụ khác nhau Đặc biệt trong 2 năm vừa qua từ khi áp ụungj dịch vụ Ngân hàng
Bên cạnh đô, MSB còn liên kết với một số ngân hàng để có thẻ chuyển tiềncác ngân hàng với nhau
b Hoạt động thanh toán quốc tế
Bảng 1.3: Tình hình mua bán ngoại tệ giai đoạn 2010-2012.
(Đơn v : Tri u ị: Triệu đồng) ệu đồng) đồng) ng)
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân Hàng Hàng Hải- Chi nhánh Nam Hà Nội năm 2009, 2010, 2011, 2012).
AUR, GBP, CHF,CNY, SGD
Tuy nhiên, năm 2012 việc kinh doanh ngoại tệ cũng có tăng trưởng mạnh đã thu
một phần do tâm lý người tiêu dùng
1.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Nam Hà Nội
Chi nhánh Nam Hà Nội đi vào hoạt động được hơn 7 năm cùng với đội ngũcán bộ chuyên môn cao ,mang lại những bước tiến mới cho Chi nhánh Được thểhiện trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh dưới đây
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn
2009-2012.
(đơn vị: Triệu đồng)
Trang 10Chi phí 4.141 5.146 8.848 10.747
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh Chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2009-2012).
Năm 2012 là năm khủng hoảng của nền kinh tế, hàng loạt các ngân hàng
vẫn đạt lợi nhuận trước thuế tăng gần 200% so với năm 2011 và xấp xỉ 30 tỷ VNĐ.Một con số đáng mong của bất bì Chi nhánh ngân hàng nào
tăng gần 7 lần so với năm 2009 là 6593 triệu Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng lợinhuận trước thuế của Chi nhánh có xu hướng tăng dần qua các năm, điều này thể
1.2 Đặc điểm dự án đầu tư của DNVVN trong mối quan hệ với công tác thẩm định dự án đầu tư của DNVVN
1.2.1.Khái niệm và tiêu chí xác định DNVVN
08 năm 2009 của chính phủ về trợ giúp phát triển các DNVVN có quy định:
quy định pháp, luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo, quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn, tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối, kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên) ”, cụ thể như sau:
Bảng 1.5: Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ
Quy mô
Khu vực
Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao động
Trang 1120 tỷ đồngtrở xuống
từ trên 10người đến
200 người
từ trên 20 tỷđồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200 ngườiđến 300 người
III.Thương
mại và dịch
vụ
10 ngườitrở xuống
10 tỷ đồngtrở xuống
từ trên 10người đến 50người
từ trên 10 tỷđồng đến 50 tỷđồng
từ trên 50 ngườiđến 100 người
Như vậy, tiêu chí để phân loại doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và
doanh nghiệp) đồng thời tùy thuộc vào ngành lĩnh vực mà doanh nghiệp lựa chọn
1.2.2 Đặc điểm dự án vay vốn của DNVVN trong mối quan hệ với công tác thẩm định dự án vay vốn tại Chi nhánh Nam Hà Nội.
Thứ nhất: Những dự án vay vốn của, doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánhNam Hà Nội thườngliên quan hoạt động sản xuât kinh daonh, nâng cấp cải tạo xây
định dự án đầu tư cần phải đặc biệt chú trọng tới bảng cân đối kế toán, báo cáo tàichính và tài sản đảm của doanh nghiệp
Thứ hai: Các dự án của các doanh nghiệu đồng)p vừa và nhỏ khác
về hoạt động xây mới sản xuất, , khả năng hoạt động của doanhnghiệu đồng)p trong tương lai… từ đó sử dụng các phương pháp phù hợp
Trang 12để thẩm đị: Triệu đồng)nh dự án
Thứ ba: Thực tế, khi dự án đầu tư của các doanh ,nghiep vua
dự án còn yếu thiếu căn cứ khoa học, không đồng)ng bộ, không dựa
thẩm đị: Triệu đồng)nh kỹ tỉ mi từng chi tiết và theo trình tự trong nội dung
vay của khách hàng và năng lực tài chính của doanh nghiệu đồng)p Ápdụng các phương pháp thẩm đị: Triệu đồng)nh phù hợp để có kết quả thẩmdị: Triệu đồng)nh chính xác nhất
Thứ tư: Khâu lập dự án của doanh nghiệu đồng)p kém dẫn tới việu đồng)c
triển khai dự án gặp nhiều khó khăn Khách hàng có những khônglường trước được những rủi ro có thể xảy ra neen khả năng trả nợcho ngân hàng giảm xuống, thời gian trả nợ kéo dài Do vậy,, ngânhang hang cần cần thảm đị: Triệu đồng)nh kỹ phần tải chính của khách hàngkết hợp với những phương pháp dự báo, phân tích độ nhạy để đưa
ra nhận đị: Triệu đồng)nh đúng nhất về hiệu đồng)u quả của dự án
Thứ năm: Đa phần cáccác doanh nghiệu đồng)p còn non trẻ, chủ yếu
là công ty trách nhiệu đồng)m hữu hạn, công ty tư nhân, có quy mô nhỏnên nên khó cạnh tranh vớivới những doanh nghiệu đồng)p lớn, có tên tuổitrên thị: Triệu đồng) thị: Triệu đồng) trường khả năng tiếp cận thị: Triệu đồng) trường còn yếu gây khókhăn trong trong việu đồng)c thẩm đị: Triệu đồng)nh thị: Triệu đồng) trường đầu ra của dự án Diềunày dẫn tới việu đồng)c tính toán daonh doanh thu của dự án sai, gây ảnh
dự báothị: Triệu đồng)trường đầu ratrong tương lai của dự án và nhữngyếu tố
Thứ sáu: Doanh nghiệu đồng)p vừa và nhỏ thường fbị: Triệu đồng) hạn chế về tốc
dụng khi thẩm đị: Triệu đồng)nh khía cạnh kỹ thuật lựa chọn công nghệu đồng), công
Trang 13suất của dự ấn.
1.3 Thực trạng công tác thẩm định các dự án vay vốn của DNVVN tại Chi nhánh Nam Hà Nội
1.3.1.Mục đích và căn cứ thẩm định
1.3.1.1 Mục đích thẩm định dự án đầu tư vay vốn.
Thẩm định là một khâu quan trọng trong quy trình cho vay vốn của bất kỳ
vay vốn cũng như dự án đầu tưvay vốn Nếu công việc thẩm định chính xác sẽ tăng
hàng.Từ đó ngân hàng quyết định có cho vay vốn hay không Mục đích của thẩmđịnh dự án đầu tư vay vốn với ngân hàng
- Giúp ngân hàng đánh giá chính xác tính khả thi, hiệu quả khả năng trả nợ
là các doanh nghiệp nhỏ và vừa Mức vay vốn nhỏ nhằm hoạt động sản xuất hoặc
kém, hiểu biết về thông tin thị trường còn hạn chế Mặt khác, các DNVVN do tiềm
và rõ ràng trong việc cung cấp thông tin tài chính của mình cho ngân hàng Nên
trường
- Thẩm định để xác định khoản tiền mình cho vay có tài sản đảm bảo chắcchắn phòng khi có rủi ro xảy ra
hình thức giải ngân ,hạn mức cho vay , lãi suất cho vay, thu nợ gốc
Trang 14và trả lãi của doanh nghiệu đồng)p…tạo tiền đề cho quan hệu đồng) hợp tác giữa
doanh của doanh ghiệu đồng)p và hoạt động kinh doanh của ngân hàng
1.3.1.2 Các căn cứ thẩm định dự án đầu tư vay vốn.
Khi ngân hàng quyết đị: Triệu đồng)nh cho khách hàng vay vốn thì khách
Ngân Hàng TMCP Hàng Hải đặt ra Cán bộ tín dụng đã dựa vàonhững căn cứ sau để thẩm đị: Triệu đồng)nh
Điều kiện vay vốn của ngân hàng:
hiệu đồng)n không nằm trong dự án nhà nước cấm
để thực hiệu đồng)n công tác chuyển khoản và giải ngân trong quá trìnhhoạt động của dự án
Căn cứ thẩm định của ngân hàng là:
a, Hồ sơ vay vốn của khách hàng
Ngân hàng Hàng Hải
Hồng) sơ vay vốn của khách hàng gồng)m:
Giấy đề nghị vay vốn
Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp:
Trang 15 Thông tin về chủ sở hữu, tổ chức bộ máy quản lý,nhân lực
tổ chức bộ máy quản lý
Hồ sơ tài chính của doanh nghiệp
gần đây
Thông tin về thực hiệu đồng)n các quy đị: Triệu đồng)nh của pháp luật củadoanh nghiệu đồng)p
Hồ sơ về dự án doanh nghiệp xin vay vốn
xuất kinh doanh, là khác nhau Tuy nhiên, các dự án đều phải có:
án: Sở tài nguyên môi trường, Sở xây dựng…
thì còn phải dựa vào các văn bản, quy đị: Triệu đồng)nh mà pháp luật, Ngân
Hải
đấu thầu số 61/2005/QH11
- Luật tổ chức tín dụng số 07/1999/QH10 do Quốc hội thông qua ngày
do Quốc hội thông qua ngày 15/06/2004
tư xây dựng công trình
Trang 16đổi bổ sung một số điều của Nghị định ,số 16/2005/NĐ-CP ngày 09/02/2005 về
- Nghị định số 12/2009/ NĐ-CP ngày 12/2/2009 về quy chế quản lý đầu
- Nghị định số 83/2009/NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung một số điểu củaNghị định số 12/2009/ NĐ-CP ngày 12/2/2009 về quy chế quản lý đầu tư vàxây dựng công trình
quyết định số 059/QĐ-HĐQT-NHHH 25 ngày 03/04/2006
kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốcNHNN
- quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về việc sửa đổi
bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng
dụng trong hệ thống Ngân hàng TMCP Hàng Hải ban hành kèm theo quyết định
số 059/QĐ-HĐQT-NHHH 25 ngày 01/07/2007
- Các văn bản sửa đổi bổ sung hướng dẫn chỉ đạo của Ngân hàng HàngHải và các tài liệu liên quan khác
Ý kiến của sinh viên:
Căn cứ pháp lý mà Ngân hàng đưa ra và dựa trên những tiêu chuẩn, quy định của ngân hàng nhà nước và các bộ ngành liên quan đã đầy đủ và rõ ràng Tuy nhiên, các căn cứ này chỉ đúng trong , một khoảng thời gian nào đó nên nếu áp dụng sẽ gâ,y ra một số sai sót Do vậy ngân hàng nên thường xuyên cập nhật để nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh Nam Hà Nội.
1.3.2 Quy trình thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải -Chi nhánh Nam Hà Nội.
Trang 17Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải
Yêu cầu KH cung cấp:
Giấy đề nghị vay vốn
Hồ sơ pháp lý, tài chính
chưa đủ hồ sơ
từ chối chấp thuận Trình duyệt ban Gíam đốc
Cập nhật thông tin thị trường, tài chính, sản Thầm định
Lập tờ trình quyết định thẩm
Bổ sung giải trình
Kiểm tra hồ sơ
Nhận hồ sơ thẩm định
chưa rõ
Bước 1: Tiếp xúc khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ tín dụng và tiếp nhận
hồ sơ.
hồ sơ tín dụng, phù hợp với nội dung, tính chất và yêu cầu của từng khoản vay
doanh nghiệp, hồ sơ tài chính hồ sơ đảm bảo tiền vay, và phương án kinh doanh của
dự án
Bước 2: Thẩm định điều kiện vay vốn và hồ sơ tín dụng của khách hàng.
Trong quá trình thẩm định hồ sơ và điều kiện vay vốn thì qua các bước
đầu
Trang 18- Đối chiều hồ sơ, điều kiện với ,quy định căn cứ, chính sách tín dụng hiệnhành của Nhà nước và Ngân hàng Hàng Hải
doanh nghiệp
Bước 3: Lập tờ trình tín dụng,
định) về đánh giá tính khả thi và hiệu quả khi cho vay để thực hiện dự án và khảnăng trả nợ vay của khách hàng
Bước 4: Phê duyệt cho vay
Tài liệu cung cấp để phê duyệt khoản vay vốn gồm: Tờ trình tín dụng, tài liệu liênquan khác trong Hồ sơ tín dụng theo quy định của MSB
Ý kiến của sinh viên:
Quy trình thẩm định, dự án đầu tư tại Ngân hàng Hàng Hải đã đảm bảo trình tự, tính khoa học Tuy nhiên, đây là quy trình tổng, quát cho tát cả các dự án Trên thực tế, mỗi loại, dự án có những đặc điểm, riêng mà Ngân hàng nên chú ý va làm rõ để trong quá trình thảm định, cán bộ tín dụng không bỡ ngỡ, khó khăn,
1.3.3 Phương pháp thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Chi nhánh Nam Hà Nội.
-Đề thẩm định dự án vay vốn đầu tư cán bộ ngân hàng đã sử dụng một sốphương pháp thẩm định và kết hợp những phương pháp để đánh giá về doanhnghiệp vay vốn và dự án vay vốn tại ngân hàng
Trang 19năng lực pháp lý của chủ đầu tư tính hợp pháp của dwj án,…từ đó phát hiện vấn đềhợp lý hay chưa hợp lý để có biện pháp khắc phục Thẩm định tổng quát cho phépNgân hàng hình dung khái quát khách hàng và dự án, giúp cho cán bộ tin dung hìnhdung quy mô của dự án các bộ, ngành có liên quan Từ đó đi nghiên cứu, tìm hiểusâu hơn và tiến hành thẩm định chi tiết.
Sau khi đánh giá tổng quát về khách hàng, cán bộ tín dụng đi sâu vào từngkhía cạnh của dự án như kỹ thuât thị trường, , tài chính, kinh tế xã hội để có thể đưa
chính hạn chế, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh còn hạn chế công tác lập
kinh doanh của DNVVN, cán bộ tín dụng chi nhánh đã tiến hành thẩm định tỉ mỉ,
ra ý kiến nhận xét, đánh giá đồng ý hay cần sửa đổi hoặc không thể chấp nhận được
Phương pháp thẩm định theo trình tự được áp dụng trong nội dung
- Thẩm định hồ sơ dự án, năng lực của khách hàng
- Thẩm định nguồn tài trợ, cơ cấu nguồn vốn đầu tư
- Thẩm định khả năng trả nợ của dự án
- Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án
Ví dụ minh họa:
Dự án “ Xây dựng nhà máy gạch Từ Sơn” của Công ty Mạnh Liên Cán bộ
nhánh
Trước khi đi vào thẩm định cụ thể, cán bộ tín dụng thảm đã thẩm định tínhpháp lý và hành vi dân sự của công ty Sau khi đảm bảo những thông tin về tínhpháp lý mà công ty cung cấp là đúng, cán bộ tín dụng đã thảm định năng lực tài
doanh lành mạnh
Sau khi thảm định khách hàng vay vốn là Công ty Mạnh Liên khả thi, cán bộ
Xây dựng nhà máy gạch Từ Sơn
Ý kiến của sinh viên:
Chuyên viên dịch vụ tín dụng chi nhánh Nam Hà Nội đã tiến hành thẩm định
Trang 20dự án đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thứ tự từ tổng quan đến chi tiết từng nội dung Điều này giúp loại bỏ những dự án không đáp ứng điều kiện sớm bị loại bỏ
b) Phương pháp so sánh đối chiếu.
- Tiêu chuẩn về sản phẩm của dự án
- Tiêu chuẩn xây dựng, thiết kế, tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà nướcquy định
- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị
-Các định mức về sản xuất, nguyên liệu, nhân công,…của ngành theo cácđịnh mức kinh tế, kỹ thuật chính thức
- Các chỉ tiêu về suất vốn đầu tư, các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp
Phương pháp so sánh đối chiếu áp dụng cho hầu hết các nội dung thẩm định dự án đầu tư của DNVVN :
- Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án: cán bộ /tín dụng đã sử dụng so
- Thẩm định khía cạnh thị trường: chuyên viien tín dụng đã so sánh các
thông số như Giá nguyên nhiên liệu đầu vào, giá cả đầu ra dự án với các dự ántương tự
- Thẩm định khía cạnh kỹ thuật: cán bộ tín dụng đã so sánh các thông số tiêu
- Khía cạnh tổ chức và quản lý nhân sự: Cán bộ ngân hàng/ so sánh đối
- Thẩm định khía cạnh tài chính: Cán bộ tín/ dụng đã so sánh các chỉ tiêu
Trang 21hiện quả tài /chính như NPV, IRR, T, B/C, với các chỉ tiêu tổng hợp về cơ cấuvốn, suất vốn đầu tư, các tỷ lệ tài chính phù hợp với hướng dẫn hiện hành của nhànước, của ngành đối với doanh nghiệp cùng loại.
Ý kiến của sinh viên:
Phương pháp thẩm định so sánh đối chiếu đã được chuyên viên tín dụngsử dụng thường xuyên trong quá trình thẩm định dự án gần như là toàn bộ quá trình thẩm định dự án Chuyên viên tín dụng /áp dụng để so sánh với quy định, căn cứ của MSB, pháp luật, nhà nước và các dự án tương tự Các dự án có cùng loại hình kinh doanh, sản xuất/ tuy nhiên không giống nhau hoàn toàn vì phụ thuộc vào quy
mô, năng lực của Công ty Nên khi áp dụng phương pháp này cân có sự thay đổi phù hợp riêng cho từng dự án
c) Phương pháp phân tích độ nhạy.
Phương pháp phân tích độ nhạy giúp cho cán bộ tín dụng đánh giá độ an
biện pháp xử lý kịp thời
Phương pháp này được sử dụng trong thẩm định hiệu quả tài chính các dự
án đầu tư của DNVVN.
các yếu tố khách quan
nhau cho tất cả các dự án
Ví dụ minh họa:
Dự án “Xây dựng nhà máy gạch Từ Sơn” và dự án “ xây trung tâm thương mại
Trang 22Ninh Giang” Sản phẩm của hai dự án này là khác nhau nên khi sản xuất ra thị trườngthì sẽ có những biến động không giống nhau Nhưng can bộ tín dụng vẫn áp dụng mứcbiến động giá bán sản phẩm của hai dự án này là tăng từ 1% - 4% và giá nguyên vậtliệu đầu vào tăng từ 0.5% tới 2.5%.
Ý kiến của sinh viên:
Phương pháp này được cán bộ tín dụng áp dụng trong thẩm định kgaus cạnh tài chính của dự án Tuynhiên, cán bộ tín dụng mới chỉ đánh giá sự thay dổi của một yếu tố tới dự án mà chưa, đánh giá tác động nhiều yếu tố thay đổi ảnh hưởng tới dự án Việc áp dụng phương pháp phân tích độ nhạy, của cán bộ tín dụng tại Chi nhánh Nam Hà, Nội còn cứng nhắc, và cho sự thay đổi của các yếu tố chi phí đơn giá thay đổirất nhỏ thường chỉ từ 1% đến 5% và áp dụng mức thay đổi với mọi
dự án mà chưa có sự phân loại từng dự án.
d) Phương pháp dự báo.
lực tài chính còn bị hạn chế, khả năng dự báo những yếu tố thay đổi yếu neen mà
tiếp đến tính khả thi, hiệu quả của dự án
Tuy nhiên phương pháp này, cán bộ tín dụng vận dụng còn mang tính chủquan nhiều mà không tìm hiểu thêm những thông tin từ bên ngoài
Phương pháp này áp dụng cho việc thẩm định:
- Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án: thông qua việc dự báo cung,
dự án đi vào hoạt động và dự báo cung sản phẩm đầu ra của dự án
- Thẩm định khía cạnh kỹ thuạt của dự án: thông qua các dự án đã làm, qua
năng trả nợ
- Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án: dự báo doanh thu và chi phí của
dự án đó từ đó tính lợi nhuận của dự án đó đem lại, khả năng trả nợ của dự án quacác năm
Trang 23Ví dụ minh họa:
Dự án “mua 2 máy chải thô, 2 máy cuốn cúi và 4 máy trải kỹ cho nhà máysợi của Tổng công ty Khánh Việt” Dự án này để phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty
Cán bộ tín dụng đã dựa vào bản thiết kế mà công ty gửi cho ngân hàng và từtìm hiểu thêm thông tin bên ngoài, cán bộ tín dung đã nhận định Nhà nước đang cắtgiảm chi tiêu,nhu cầu may mặc của người dân sẽ không tập trung vào hàng cao cấp
mà thay vào đó là những mặt hàng trong nước giá bình dân Thị trương mục tiêu mà
dự án hướng tới là những người có thu nhập trung bình Do đó, thị trường mục tiêucủa dự án là phù hợp
Ý kiến của sinh viên:
Phương pháp này được áp dụng trong nhiều nội dung thẩm định thị trường ,
kỹ thuật của dự án và tính hiệu quả về mặt tài chính của dự án Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp này còn cứng nhắc và thiếu kinh nghiệm, thông tin Những ý kiến cán bộ tín dụng, đưa ra là ý kiến chủ quan, dựa vào kinh nghiệm nghè nghiệp
mà kêt luật, chưa có sự trao đổi, hỏi những chuyên gia Bên cạnh việc sử dụng phương pháp dự báo, cán bộ tín dụng nên ,kết hợp với phương pháp khác như ngoại suy thống hay .hỏi ý kiên chuyên gia để đưa ra những kết luận chính xác hơn Khi áp dụng phương pháp này đòi hỏi cán bộ tín dụng phải tìm hiểu thêm các nguồn thông tin khác nhau về thị trường, khách hàng nhưng cán bộ tín dụng gần như chỉ dựa vào thông tin mà khách hàng đưa ra để dự báo mà chưa trực tiếp tìm hiểu
1.3.4.Nội dung thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Nam Hà Nội.
nhánh Nam Hà Nội nhằm đánh giá tính khả thi của dự án và từ đó ngân hàng quyếtđịnh xem có cho doanh nghiệp vay vốn hay không Chính vì vậy mà cần phải thẩmđịnh dự án một cách chặt chẽ từ mọi khía cạnh bao gồm ba nội dung cần thảm địnhchính là: thẩm định khách hàng, thẩm định dự án và thẩm định điều kiện bảo đảmtiền vay
Trang 241.3.4.1 Thẩm định khách hàng vay vốn.
Cán bộ tín dụng đã kết hợp phương pháp theo trình tự và phương pháp so sánh đối chiếu để thẩm định nội dung khách hàng vay vốn.
a Thẩm định pháp lý của doanh nghiệp.
Cán bộ tín dụng đã sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu
nghiệp Để thẩm định khía cạnh này, cán bộ tín dụng đã sử dụng phương pháp so
cung cấp cho ngân hàng, cán bộ tín dụng năng lực so sánh với yêu cầu của MSB đặt
ra xem đã đầy đủ chưa và hợp lý chưa? Hồ sơ mà ngân hàng yêu cầu doanh nghiệpcung cấp cho mình:
+ Giấy phép đầu tư hay quyết định thành lập doanh nghiệp
+ Thông tin về chủ sở hữu năng lực,lãnh đạo doanh nghiệp: Quyết định bổnhiệm Giám đốc, Tổng Giams đốc, kế toán trưởng…
+ Điều lệ công ty, doanh nghiệp khách hàng
+ Giấy chứng nhận năng lực hành vi dân sự của các thành viên ban lãnh đạohội đồng quản trị của doanh nghiệp…
Bên cạnh những về thông tin mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng thìcán bộ tín dụng cugnx đã chủ động năng lực tìm hiểu về những thông tin từ bênngoài về doanh nghiệpđể xác về minh tính những thông tin khách hàng cung cấp làchính xác Đánh giá doanh nghiệp đó có đang chịu tranh chấp gì hay trách nhiệmhình sự nào không Từ đó cũng về cho ra những nhận địnhkhách quan hơn về kháchhàng của mình
Ý kiến của sinh viên:
Những nội dung, hồ sơ mà ngân hàng yêu cầu thẩm định pháp lý của khách hàng là đầy đủ và hợp pháp Việc yêu cầu về cán bộ tín dụng ngoài việc dựa trên thông tin khách hàng cung cấp cán bộ tín dụng tìm hiểu và xác minh lại những thông tin đó là đúng và về cần thiết tuy nhiên trên thực tế, cán bộ tín dụng mới dựa trên giấy phép đầu tư và giấy chứng nhận năng lực hành vi dân sự của khách hàng
để đánh giá tính pháp lý.
b Thẩm định khía cạnh tổ chức quản lý bộ máy doanh nghiệp
Cán bộ tín dụng đã sử dụng phương pháp so sanh đối chiếu
Trang 25Sau khi thẩm định tính pháp lý của đạo doanh nghiệp, cán bộ tín dụng đãthẩm định cơ cấu, sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp.
- Đánh giá ban lãnh đạo của doanh nghiệp: chuyên môn, trình độ, kinhnghiệm uy tín của ban lãnh đạo trong doanh nghiệp tầm ảnh hưởng của ban lãnhđạo bên ngoài doanh nghiệp…
- Quy mô đội ngũ lao động của doanh đạo nghiệp, trình độ lao động củacán bộ
c Thẩm định về quan hệ tín dụng
Cán bộ tín dụng đã áp dụng phương pháp so sánh đối chiếu
Trong nội dung này, cán đạo bộ tín dụng dựa vào thông tin từ CIC cung cấpđối chiếu với hồ sơ mà khách hàng cung caap cho có khớp với nhau không
Nội dung này đạo được xem xét để đánh giá uy tín của khách hàng trongquan hệ tín dụng với những tổ chức tín dụng khác, được xem xét trên các mặt sau:
có thì doanh nghiệp có đảm bảo thuc hiện đúng cam kêt trong tín dụng hay không?
chức tín dụng
d Thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp
Doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là những daoh nghiệp còn non trẻ, nănglực lập dự án đạo hạn chế kinh nghiệm quản lý chưa nhiềunên khi thực hiện dự áncòn nhiều sai sót dẫn đến độ rủi ro cao đạo với ngân hàng Mặt khác, DNVVN tiềmlực tài chính đạo không lớn, tài sản đảm bảo không chắc chắn neen khi ngân hàng
bản báo cáo tài chính, kết quả hoạt động kinh dannh của doanh nghiệp những nămgần đây
Để thẩm định năng lực tài chính của doanh đạo nghiệp, chuyên viên dịch vụtín dụng đã dựa trên: bảng cân, đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, thuyết minh báo cáo, tài chính… Dựa vào đó, cán bộ tín dụng sẽ phân tíchcác chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu về cơ cấu, vốn và tài sản: hệ số đạo vốn tự có so với voons đi
Trang 26vay, tỷ trọng vốn tự có tr vốn đầu tư ban đầu, số tỉ lệ nợ dài hạn voiw vốn chủ sởhữu … Thông ,qua các chỉ tiêu này, ngân hàng cos thể giá đánh giá khả năng độclập tài chính của ,doanh nghiệp ở mwc nào và biết sơ bộ về tình hình sử dụng vốncủa doanh nghiệp có hợp lý hay không số
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của dannh nghiệp: căn cứ vào hệ
số thanh, toán tổng quan, khả năng trả nợ ngắn hạn, khả năng trả nợ dài hạn đưa ranhững đánh giá về khả năng trả số nợ của doanh nghiệp
- Nhóm chỉ tiêu về hoạt động của doanh nghiệp: tỷ suất thu nhập trên tảisản, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu…
Ví dụ minh họa:
Khi, thẩm định nội dung số khách hàng vay vốn của dự án “ Dự án đầu tưchế biến mỏ đá hoa Liễu Đô 4, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” của công
ty TNHH khai thác và chế số biến đá Tường Phú
Chuyên viên dịch vụ tín dụng đã dựa trên hồ sơ pháp lý mà khách hàng làcông ty Tường Phú cung cấp để làm căn cứ thẩm định thông tin pháp lý của doanhnghiệp So sánh đối chiếu những căn cứ đó với căn cứ của Ngân hàng Hàng Hải vàkết luận, Công ty TNHH khai thác và chế biến đá Tường Phú có đầy đủ pháp lý
Thẩm định khía cạnh quản lý nhân sự của dự án Cán bộ tín dụng đã xem xétđánh giá số lượng nhân sự, tổ chức bộ máy số ,của công ty và, trình độ cán bộ củacông ty chủ yếu là kỹ sư tốt nghiệp số các trường kỹ thuật và có nhiều, năm kinhnghiệm trong lĩnh vực khai thác và chế biến đá hoa Cùng với, đó là đội ngũ tàichính kỹ thuật cũng là, những người đã làm về kế toán dự án, kỹ thuật nên am hiểu
Sau khi đã thẩm định chính xác công ty Tường Phú có đủ điều kiện và tiêuchuẩn đảm bảo hành vi dân sự, tiếp tục thẩm định tình ,hình hoạt động tài chính vàsản xuất ,kinh doanh của, công ty dựa trên bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính
3 năm 2008, 2009, 2010 để đánh giá Trong 3 năm hoạt động, công ty đã tăngnguồn vốn từ 4 tỷ năm 2008 lên 7tỷ năm 2010, có uy tín trong mối quan hệ tín dụngvới Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông tỉnh Yên Bái
Như vậy, sau khi thẩm ,định Công ty TNHH Tường Phú có đủ khả năng trả
nợ, tình hình hoạt động tốt qua các năm thì chuyên viên thẩm định đã đưa ra đánhgiá tổng hợp sau: Chủ đầu tư dự ,án là Công ty TNHH Tường Phú là đơn vị thànhlập và đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và hoạt động đúng vớingành nghề kinh doanh đã đăng ký, năng lực của công ty phù hợp với yêu cầu củaNgân hàng TMCP Hàng Hải
Trang 27Ý kiến của sinh viên:
Trong nội dung thẩm định khách hàng vay vốn, cán bộ tín dụng đã thẩm định tương, đối đầy đủ các nội dung về kháchhang Cán bộ thẩm định đã sử dụng phương pháp trình tự Thẩm định ,từ tính pháp lý của khách hang sau đó thẩm định về quá, trình hình thành, uy tín của doanh nghiệp trên thì trường và trong các mốiquán hệ tín dụng rồi mới đến thẩm định khả năng đảm bảo tài chính và vay vốn của doanh nghiệp Kết hợp với phương pháp này là phương pháp đối chiếu so sánh cán bộ tín dụng sử dụng phương pháp này, để so sánh với những yêu cầu do MSB đưa ra là đã đầy đủ và hợp lý, hợp pháp tuy nhiên trong quá trình thẩm định này, cán bộ tín dụng, mới chỉ dừng lại ở những hồ sơ mà khách hàng cung cấp chưa có
sự tìm hiểu thêm thông tin từ các nguồn thông tin khác
1.3.4.2 Thẩm định dự án vay vốn.
Quá trình thẩm định dự án vay vốn là quá trình quan trọng nhất trong khâuthẩm định, nó quyết định xem, có cho khách hàng vay, vốn hay không Vì vậy màthẩm định dự án vay vốn, cần thời gia và tyr mỉ nhất Mỗi dan khác nhau mà tậptrung vào thẩm định, nội dung nào kỹ càng hơn Tuy nhiên, mẫu chung yêu cầuthẩm định dự án đầu tư vay vốn, sẽ theo mẫu sau
a Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư
Cán bộ tín dụng đã sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thẩm định
sự cần thiết phải đầu tư.
Bất cứ một dự án đầu tư, nào cũng phải bắt đầu từ ý tưởng đầu tư dự án đầu
tư được hình thành, dựa trên chiến lược, quy hoạch phát triển của ngành, địaphương Khi thẩm định sự caanf thieets của dự án vay vốn thì cần dựa trên quyhoạch tổng thể của địa phương Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng, đã dựa vào những dự
án tương tự đã được thực hiện, hoặc đang thực hiện để xem sw cần thiết của dự ánđầu tư Việc đánh giá của cán bộ tín dụng, chir mang tính khái quát để làm rõ câuhỏi:
- Sự cần thiết của dự án này đến mức nào?
- Dự án có phù hợp nằm trong quy hoạch của vùng địa phương hay không?
Ý kiến của sinh viên:
Cán bộ tín dụng đã đánh giá tương đối đầy đủ nội dung trên cơ sở so sánh mục tiêu của dự án với chiến lược, quy hoạch phát triển của ngành, vùng, địa phương và chiến lược phát triển của doanh nghiệp… để đánh giá sự cần thiết phải
Trang 28đầu tư của dự án
bộ ngành, cơ quan có liên quan tới dự án đầu tư, chứng nhận của Sở tài nguyên môitrường dự án đi vào thực hiện và hoạt động có đảm bảo hay không, giấy tờ về sửdụng đất, giấy cấp phép xây dựng… Sau khi kiểm tra số hồ sơ khách hàng gửi đến,chuyên viên tín dụng sẽ số thông báo và yêu cầu bổ sung thêm giấy tờ còn thiếu
Theo quy định của MSB thìthẩm định số khía cạnh pháp lý dự án đầu tư vayvốn của ngân hàng, cán bộ thẩm định dựa trên những có những giấy tờ sau:
Ví dụ minh họa:
Để làm rõ công tác thẩm định số khía cạnh pháp lý dự án vay vốn của
DNVVN tại Chi nhánh Nam Hà Nội em đưa ra một ví dụ để minh họa “Dự án đầu
tư khai thác mỏ đá Thái Dương”
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư Vạn Khoa
Địa chỉ: Tầng 3, số 88 Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Địa điểm thực hiện dự án: Làng Lạnh, xã Liễu Đô, Huyện Lục Yên, tỉnh YênBái
Tổng vốn đầu tư: 87 tỷ đồng
Hồ sơ pháp lý do công ty Van Khoa gửi đến ngân hàng:
Trang 29 Quyết nghị hội đồng cổ đông Công ty cổ phần đầu tư Vạn Khoaquyết địnhđầu tư dự án “Dự án khai thác mỏ đá Thái Dương” kèm theo biên bản họp hội đồng
cổ đông của Công ty cổ phần đầu tư Vạn Khoa
03/01/2008 về việc cho phépcông ty CP Dịch vụ và dạy nghề Thái Dương thăm dò
đa hoa trắng tại khu vực làng Lạnh, xã Liễu Đô, Huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái vớidiện tích là 20ha
Bái cấp cho Công ty CP tập đoàn Thái Dương thực hiện dự án “Dự án đầu tư khaithác mỏ đá Thái Dương”
sản ngày 09/12/2008 phê duyệt trữ lượng đá hoa trong “Báo cáo thăm dò đá hoakhu vực Làng Lạnh, xã Liễu Đô, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”
26/5/2010 Về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và dự án cái tạophục hồi môi trường của dự án “Dự án khai thác mỏ đá Thái Dương” tại mỏ làngLạnh, xã Liễu Đô, Huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
19/08/2010 về việc cho phép Công ty CP Tập đoàn Thái Dương khai thác đá hoabằng phương pháp lộ thiên tại khu vực làng Lạnh, xã Liễu Đô, Huyện Lục Yên, tỉnhYên Bái
CP tập đoàn Thái Dương ngày 19/5/2011
Chuyên viên dịch vụ tín dụng đã dựa vào số hồ sơ do khách hàng cung cấp
sử dụng phương pháp đối số chiếu so sánh với những yêu cầucăn cứ mà MSB quyđịnh đối với việc khai số thác khoáng sản và những dự án tương tự số đã làm dựatrên những căn số cứ đi kèm của các bộ ngành liên quan: Bộ xây dựng, Bộ tàinguyên và môi trường… để thẩm định dự án đã đầy đủ, căn cứ pháp lý quy định.Đồng thời, dựa vào quy hoạch phát triển của ngành, địa phương và căn cứ pháp lý
do nhà nước quy định mà số đưa ra kết luận dự án “ Khai thác mỏ đá Thái Dương”
có khả thi về mặt pháp lý
Ý kiến của sinh viên:
Cán bộ tín dụng đã thẩm định tính pháp lý của dự án đầy đủ và tuân thủ quy định của pháp luật Qua thẩm định hồ sơ pháp lý của dự án cho thấy dự án được
Trang 30hình thành trên cơ sở pháp lý vững chắc, đảm bảo, quá trình thực hiện và sản xuất của dự án diễn ra suôn sẻ Trong nội dung này số cán bộ tín dụngđã sử dụng phương pháp số so sánh đối chiếu các giấy tờ mà doanh nghiệp gửi đến với các quy định của pháp luật để đánh giá tính hợp pháp của các giấy tờ này.
c Thẩm định phương diện thị trường của dự án.
Cán bộ tín dụng đã sử dụng kết hợp phương pháp thẩm định theo trình tự
và phương pháp dự báo và so sánh đối chiếu để thẩm định nội dung thị trường của dự án
định thành công hay thất bại của dự án Một dự án có được lập hoàn hảo thế nào màxác định sai thị trường tiêu thụ là thất bại của thị trường Việc xác định thị trường
không chắc chắn chỉ mang tính phỏng đoán va ước lệ Với việc vay vốn của doanh
tiêu thụ mới Khi thẩm định phương diện thị trường, chuyên viên dịch vụ tín dụngđax thẩm định trên các khía cạnh sau:
cầu hiện tại Sau khi có cái nhin tổng qua về sản phẩm trên thị trường hiện tại mà dự
án định thực hiện, chuyên viên dịch vụ tín dụng tiếp tục thu thập thông tin về loạihình sản phẩm này trên các phương tiện thông tin đer đánh giá thị trường mà dự ánđang hướng tới cho sản phẩm
cung cấp dựa vào những dw ans những sản phẩm mà danh nghiệp đã đưa ra thịtrường
trường
phẩm là như thế nào… Đặc biệt, sản phẩm của donh nghiệp vwaf và nhỏ thường
Trang 31sản phẩm ,trên thị trường ,thông qua việc đánh gias, chất lượng sản phẩm so vớinhững sản phẩm khác trên thị trường.
Ví dụ minh họa:
Dự án “Mua 2 máy chải thô, 2 máy cuốn cúi và 4 máy trải kỹ cho nhà máysợi” của Tổng công ty Khánh Việt Chuyên viên dịch vụ tín dụng đã thẩm định khíacạnh thị trường sản phẩm của dự án trong nước và nước ngoài trong những năm gầnđây
Thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam, được điều chỉnh để giảm bớt nhữngbiến động từ rào cản Cụ thể là xúc tiến đẩy mạnh xuất khẩusang các thị trường cũcũng như thị trường mới để giảm phụ thuộc vào thị trường Mỹ đồng thời tăngthương mại vào thị trường EU Nhật Bản lên tới 40%
Sản phẩm mà công ty Khánh Việt hướng tới tại thị trường trong nước lànhững sản phẩm có giá trung bình phù hợp với túi tiền và khả năng chi tiêu củakhách hàng thời điểm suy thoái như hiện nay
Kể từ ngày 11/01/2011, hàng dệt may Việt Nam sẽ được xuất khẩu sang thịtrường Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không bị quản lý bằng hạn ngạch, không cần phải làm thủ tụccấp giấy phép xuất khẩu tại phòng quản lý xuất nhập khẩu thuộc Bộ Thương mại
mà chỉ cần làm thủ tục xuất nhập khẩu tại cơ quan hải quan
Như vậy, chuyên viên thẩm định đã chú trọng cả việc xem xét thị trườngmục tiêu và việc mở rộng mạng lưới hoạt động của dự án Trong quá trình thẩmđịnh thị trương, cán bộ tín dụng mới dừng lại mức đánh giá tổng quan thị trươngmay mặc của chưa phân tích được nhu cầu tiêu dùng của người dân
Ý kiến của sinh viên:
Cán bộ tín dụng đã sử dụng phương pháp trình tự để thầm định từ việc đánh giá khái quát thị trường dệt may hiện tại của Việt Nam và thế giới những năm qua chú trọng tới việc xuất khẩu đến xem xét đánh giá khách hàng tiềm năng mà dự án hướng tới và đối thủ cạnh tranh trên thị trường hiện nay và tương lại của dự án Tuy nhiên, phương pháp dự báo vê thị trường tiềm năng trong tương lai thì cán bộ tín dụng không đề cập sâu và kỹ càng Hầu như phần thẩm định mạng lưới phân phối và đối thủ của công ty hiện nay và sau này bị bỏ qua Điều này dẫn tới kết quả thẩm định không chính xác.
d Thẩm định phương diện kỹ thuật của dự án.
Cánbộ tín dụng đã sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thẩm định tính khả thi về phương diện kỹ thuật của dự án.
Trang 32 Thẩm định về địa điểm xây dựng.
dự án Bời địa điểm xây dựng có tầm chiến lược, nó k chỉ ảnh hưởng tới lợi ích lâu
vào dồi dào và đảm bảo thuận tiện trong lưu thông đầu ra hay không
không?
cho việc xây dựng tại đây không
hiện và vận hành dự án?
Thẩm định thiết bị công nghệ mà dự án lựa chọn.
bảo dưỡng giá cả, … và ảnh hưởng của trang thiết bị toiw môi trường xung quanh
định về quy mô công nghệ của trang thiết bị có phù hợp với năng lực quản lý củadoanh nghiêp vay vốn hay không
Thẩm định khả năng đáp ứng nguyên vật liệu đầu vào trong quá trình sản xuất.,
dụngđã xác định
từng loại như thế nào?
Phương thức vận chuyển ra sao?
- Sự thay đổi giá cả của nguyên vât liệu như thế nào?
- Nguồn cung cấp điện nước cho dự án
Thẩm định phương án xây dựng của dự án.
Trang 33Trong quá trình thẩm định phương án xây a dựng của dự án, ngoài việc xemxét trên bản thiết kế thì cán bộ thẩm a định cần phải dựa trên quy địnhcủa các bộngành liên quan để tìm a hiểu và đánh giá Việc đánh giá dựa trên các nội dung sau:
Thẩm định liên quan tới môi trường xung quanh., PCCC
Bất kỳ một dự án đầu tư nà a o cũng gây tác động đến môi trường xungquanh Neen một dự án a có hiệu quả kinh tế cao a như thế nào mà gây ô nhiễm môitrường xung a quanh mà k đưa ra giải pháp khắc a phục sẽ k được vay vốn và thựchiện Do vậy, thẩm định liên quan toi a môi trường, chuyên vien dịch vụ tín dụngcần phải xem xét a trên hai khía cạnh:
- Nhận diện mọi tác động a có thể xảy ra của dự án
- Đánh giá giải pháp và a phương án khắc phục mà doanh nghiệp đề xuất.Cán bộ tín dụng đã chú ý đến thẩm định a đề phòng các biện pháp xảy ra rủi
ro về PCCC
Ví dụ minh họa: “Dự án xây dựng nhà máy gạch Từ Sơn” của công ty gạch
Mạnh Liên
Chuyên viên tín dụng đã thẩm định a kỹ thuật của dự án như sau”
Địa điểm xây dựng là a khuôn viên đất rộng 7.000 m2 trên tổng diện tích đất
là 25.812m2 Khu đất được a cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng a đất cho Công tygạch Mạnh Liên a trong 17 năm
Công suất lựa chọn đi vào hoạt động
Gạch rỗng kích thước: 22x10.5x6 cm, công suất a dự kiến là 25 triệu viên/năm với dây chuyền thiết bị a công nghệ nhập khẩu hiện đại, tiên tiến, lò nung dạngvòng ống khí cao 70m, sử dụng bột than đã qua a lửa nên giảm tối thiểu khí thải rakhông khí, giảm việc a gây ô nhiễm ra môi trường
Đây là dự án đầu tư mới a toàn bộ với số tiền đi vay lên tớihơn 20 tỷ đồng.Cán bộ tín dụng đã thẩm định tỉ mỉ khía cạnh kỹ thuật của dự án trên toàn bộ nộidung: Địa điểm, công a suất, nguyên nhiên vật liệu đầu vào, đầu ra… So sánh đốichiếu với những dự án tương tự đánh giá tính khả thi về mặt a kỹ thuật của dự án
Trang 34không biết được, thực tế về công suất, chuyển giao công nghệ và tính hiện đại của
Ý kiến của sinh viên:
Cán bộ tín dụng đã thẩm, định tương đối đầy đủ các nội dung trong thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án Cán bộ tín dụng đã sử, dụng phương pháp so snah đối chiếu phương, án kỹ thuật, công suất, thiết bị sử dụng của dự sánvới những dự án đã thực hiện có tính chất tương, tự và với những dự án xây mới, xây nhà xưởng thì cán bộ tín, dụng đã so sánh với tiêu chuẩn thiết kế xây dựng mà nhà nước ban hành như: Thông tư 05/2007/TT-BXD: hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Nghị định 99/2007/NĐ-CP quy định quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Ngoài ra cán bộ còn đặc biệt chú trọng đến xem xét yếu tố đầu vào của dự án Tuy nhiên, các cán bộ, ngân hàng chủ yếu tốt nghiêp các trường đại học kinh tế do vậy khi thẩm định khía cạnh kỹ thuật sẽ gặp khó khăn gây ảnh hưởng tới, chất lượng thẩm, định dự án Các căn cứ thẩm, định của cán bộ chủ yếu vẫn dựa trên, những thông tin trong dự án và do khách hàng cung cấp.
e Thẩm định khía cạnh tổ chức quản lý và vận hành của dự án.
Trong nội dung này chuyên viên dịch vụ tín dụng đã sử dụng phương pháp thẩm định so sánh đối chiếu Cụ thể là so sánh đối chiếu phương diện tổ chức quản lý của dự án với các dự án tương tự, với những quy định của các cơ quan ban ngành, chức năng để thẩm định tính khả thi về khía cạnh tổ chức quản lý và vận hành dự án
bộ tín dụng cần quan tam tới việc khía cạnh này trong quas trình thẩm định dự ánđầu tư Thẩm định phương diện to chức quản lý thực hiện dự án nhằm đảm bao cho
dự án được diễn ra một cacsh khoa học có sự quản lý đứng đắn, đảm baro tính hiệuquả về mọi mặt cho dự án Nội dung thẩm định khía cạnh này như sau:
- Đánh giá về hình thức tổ chức quản lý dự án có phù hợp với quy mô và cácyêu cầu của dự án không?
- Đánh giá cơ cấu trình độ chuyên môn của đội ngũ quản lý,điều hành dự án
Ý kiến của sinh viên
Chuyên viên dịch vụ tín dụng đã xem xét đầy đủ cá,c nội dung thẩm định trong khía cạnh tổ chức và vận, hành của dự án Đa phần các dự án có quy mô lớn hơn và số, tiền lớn hơn, chuyên viên tín dụng sẽ tập trung phân tích sâu hơn về
Trang 35trình độ có phù hợp với vị trí trong công ty vàquy mô a và tổ chức bộ máy của công
ty Còn với những dự án có a quy mô nhỏ hơn, cán bộ tín dụng gần như chỉ lướt qua chứ không đi sâu vào phân tích Ngoài ra, khi sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu ở nội dung, này đôi khi không a có sự tương đồng giữa các, công ty và sẽ
có sự không, cập nhật các quy định của nhà nước, cơ quan liên quan.\
f.Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án
Để thẩm định nội dung này, cán bộ tín đã kết hợp các phương pháp thẩm định theo trình tự, phương pháp dự báo và phương pháp phân tích độ nhạy Cán
bộ tín dụng xem xét tính đầy đủ của các nội dung thẩm định tài chính, sau đó mới đi vào thẩm định chi tiết từng nội dung.
Chuyên viên tín dụng đã tiến hành theo trình tự các nội dung sau:
Xem xét tống mức đầu tư và nguồn vốn huy động của dự án
Tổng vốn đầu tư.
Thẩm định tổng mức vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc trong quátrình thực, hiện dự án đầu tư, vốn đầu tư tawng lên hoặc giảm, bớt so với dự kiếnban đầu dẫn đến vieecj không cân, đối được nguồn vốn ảnh hưởng tới khaa nănghuy động và trả nợ của dự án Xác định mức von đầu tư phù hợp là cow sở để tínhtoán dự kiến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ
Trong phần này, chuyên viên tín dụng đã đánh giá, xem xét tổng mức đầu tưcủa dự án đã được tính hợp lý chưa, có thiếu hay thừa gì không? Cùng với đó làphải tính toán sự thay đổi do yếu tố lạm phát trượt giá… trong quá trình thực hiệnđầu tư
Cơ cấu nguồn vốn và tiến độ huy động vốn.
Khi thẩm định cơ cấu nguồn vốn của dự án, cán bộ tín dụng đã tiến hành ràsoát, phân tích lại từng nguồn, vốn da tham gia tài trợ cho dự án và đánh giá khảnăng tham, gia cuar từng nguồn vốn này Từ đó đưa ra kết luận cơ cấu, hu động vốn
và tiến độ huy động vốn của từng nguồn này có khả thi hay không
- Xem xét tỷ lệ cơ cấu từng nguồn vốn tham gi vào dự án, cơ cấu này cóhợp lý hakhông ?
- Khả năng huy động từng nguồn, vốn như thế nào?
- Tiến độ thực hiện dự án và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn như thế nào?
- Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho từng giai đoạn của dự án
Ý kiến của sinh viên:
Trang 36Cán bộ tín dụng đãxem xét đầy đủ, các nội dung thẩm định về tổng mức đầu
tư cơ cấu huy động của dự án Tuy nhiên trên thực tế, có một số dự án cán bộ tín dụng mới chỉ quan tâm thẩm định phần vốn vay của ngân hang mà chưa thẩm định
kỹ phần vốn tự có của doanh nghiệp và khả năng huy động phần vốn tự có đó như thế nào
Kiểm tra đánh giá các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận và chi phí hàng năm của dự án.
Kiểm tra tính toán các khoản chi phí của dự án:
hàng năm
Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng dax đối chiếu, so sánh các mục
Tài chính hay chưa? Xem xét các khoản thuế phải nộp cho nhà nước đã đủ haychưa?
Kiểm tra các khoản doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự án.
Dựa vào báo cáo a khả thi của dự án, chuyên viên dịch vụ tín dụng đánh giá
chỉ dừng lại trên những căn cứ mà dannh nghiệp đưa ra mà chưa thu thập nhiều
Ngoài ra, khi đánh giá công suất cán bộ tins dungj thường cho mức công suất này
nhau với với casc dự án
Trang 37 Lợi nhuận của dự án là chênh lệch giữa donh thu, và chi phí sản xuất các
nhuận ròng trước thuế, lợi nhuận ròng sau thuế
Thẩm định tỷ suất chiết khấu của dự án.
Lãi suất tiết kiệm lúc ấy là 12%
Tỷ suất chiết khấu mà Ngân hàng sử dụng là
Ý kiến sinh viên:
Trong nhiều ngân hàng thương mại khác, lấy luôn lãi suất cho vay là tỷ suất chiết khấu của dự án Nhưng ngân hàng Hàng Hải yêu cầu phải tính theo chi phí sử dụng vốn bình quân của các nguồn huy động vốn Đây cũng là ưu điểm của ngân hàng tuy nhiên ngân hàng cố định mức tỷ suất này trong suốt thời gian thực hiện
và vận hành dự án mà chưa tính tới yếu tố lạm phát và trượt giá Nên kết quả thẩm định đôi khi không chính xác.
Thẩm định dòng tiền của dự án.
tiền sau
Trang 38Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính.
Sau khi thẩm định chính xác dòng tiền của dự án, các cán bộ tín dụng tạiNgân hàng MSB tính toán phân tích cáac chỉ tiêu hiệu quả cho cá dự án đầu tư vớviệc sử dụng phần mềm phan tích như microsoft Excel và sử dụng một số chươngtrình phần mềm thẩm định dự án đầu tư Các nhóm chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu về giá trị hiện tại thuần NPV: chỉ tiêu quan trọng đánh giá giá trịcuar dự án tại thờ điểm hiện tại Đối với MSB, NPV>0 thì dự án mớ được chấpnhận
nhận cấp vốn cho dự án
- Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư (T):
- Chỉ tiêu về khả năng trả nợ của dự án: nguồn trả nợ hàng năm và thời gianhoàn trả vốn
Ý kiến của sinh viên:
Thông thường cán bộ tín dụng chỉ sử dụng những chỉ tiêu cơ bản , đơn giản,
Trang 39dễ tính toán và quen thuộc như chỉ tiêu giá trị, hiện tại thuần NPV, chi tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư T và điểm hòa vốn… chứ ít khi đề cập tới tỷ suất hoàn vốn nội bộ…để đánh giá tính hiệu, quả về mặt tài chính của dự án Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng mới đánh giá sự thay đổi của một hoặc hai yếu tố tác động tơí dự án mà chưa đánh giá được sự tác động đa chiều (ví dụ trong phần
1.3.4.3 Thẩm định điều kiện, khả năng đảm bảo tiền vay.
cam kết, MSB đã quy định một trong những điều kiện tiê quyết để khách hàn có thểvay vốn của ngân hàng là phả có tài sản đảm bảo Đặc biệt với những dự án củadonh nghiệp vừa và nhỏ thì độ rủ ro cao, hơn những doanh nghiệp lớn nên việcthẩm định khả năng đảm ,bả vay vốn càng quan trọng Nội dung thẩm định tà sảnđảm bảo bao gồm:
+ Thẩm dịnh tính pháp lý của tài sản đảm bảo
+ Kiểm tra xem những ,tài sản đó có nằm trong danh mục mà MSB cấmkhông?
định, cùng với đó cán bộ tín dụng kiểm tra thông tin mà khách hàng cung cấp từ
quyền sở hữu tài sản
Ý kiến sinh viên:
Cán bộ tín dụng mới chỉ xem xét giá trị của tài sản đảm bảo tiền vay, mà ít chú ý đến tính pháp lý của tài sản này Điều này được thể hiện trong thẩm định dự
án đầu tư “ Trung tâm du lịch thương mại Ninh Giang”.
1.3.5 Thẩm định dự án đầu tư “Trung tâm du lịch dịch vụ thương mại Ninh Giang”
1.3.5.1 Giới thiệu doanh nghiệp và dự án vay vốn.
a, Giới thiệu doanh nghiệp
Trang 40- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH.
Ninh cấp lần đàu ngày 22/10/2004, thay đổi lần 4 ngày 29/07/2008
dụng, công nghiệp, thủy lợi, trang trí nội ngoại thất
Sau khi xem xét đánh giá tổng quan về doanh nghiệp, chuyên viên tín dụng
đã đưa ra kết luận ngành nghề mà doanh nghiệp đăng ký hoạt động là san lấp mặtbằng, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, trang trí nội ngoạithất là hoàn toàn phù hợp với dự án xây dựng “Trung tâm du lịch dịch vụ thươngmại Ninh Giang” theo đề xuất
b, Giới thiệu về dự án vay vốn “Trung tâm du lịch thương mại dịch vụ Ninh Giang”.
tỉnh Bắc Ninh
dựng: 430 m2,, diện tích sử dụng:: 2150 m2 chi tiết như sau: