1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thăng Long

111 827 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thăng Long
Người hướng dẫn Cô Phan Thị Thu Hiền
Trường học Trường đại học kinh tế quốc dân
Thể loại chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 249,71 KB

Nội dung

Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam nói riêng là rất cần thiết và quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta. Với hoạt động đi vay để cho vay các ngân hàng đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vay để tiến hành các hoạt động của mình. Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn vậy cần có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro đó. Một trong các biện pháp đó là nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư.

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamNHTM : Ngân hàng Thương mại

NHNN : Ngân hàng Nhà nướcGPMB : Giải phóng mặt bằng

Trang 2

QLDA : Quản lý dự ánCBTĐ : Cán bộ thẩm địnhTTCK : Thị trường chứng khoán

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

LỜI NÓI ĐẦU

Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh đầu tư.Hoạt động đầu tư được coi như chìa khoá, tiền đề cho sự phát triển Hoạt động đầu tư

có rất nhiều hướng, trong đó kế hoạch hoá đầu tư đã cụ thể hoá các kế hoạch đầu tư làmột hướng quan trọng Dự án đầu tư là một hình thức cụ thể hoá các kế hoạch đầu tư.Đầu tư theo dự án được xem như là một hình thức đầu tư có căn bản nhất và sẽ đemlại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa được những rủi ro Như vậy dự án đầu tư có vai tròquyết định việc thực hiện các hoạt động đầu tư Thẩm định dự án đầu tư là một khâutrọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu tư Sự thành bại của hoạt động đầu tư chịu ảnhhưởng rất lớn của các quyết định đầu tư và giấy phép đầu tư Việc ra quyết định đầu

tư hoặc cấp giấy phép đầu tư phụ thuộc vào công tác thẩm định có chất lượng cao màkhâu quan trọng nhất xuyên suốt dự án đầu tư là thẩm định tài chính dự án Như vậychất lượng thẩm định tài chính của công tác thẩm định sẽ trực tiếp tác động lên cácquyết định đầu tư là cấp phép đầu tư và tới hiệu quả đầu tư Trong các hoạt động kinhdoanh, đầu tư, thẩm định tài chính dự án đầu tư trở thành một khâu không thể thiếuđược trước khi ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư

Hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động của Ngân hàng thương mại cổphần các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam nói riêng là rất cần thiết và quantrọng đối với nền kinh tế của nước ta Với hoạt động đi vay để cho vay các ngân hàng

đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức, đơn vị hoạt độngkinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vay để tiến hành các hoạt động củamình

Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn vậy cần

có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro đó Một trong các biện pháp đó

là nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em đã quyết định chọn đề tài:

"Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thăng Long" Chuyên đề được chia làm ba chương:

Trang 4

Chương 1: Khái quái về ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thăng Long.

Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thăng Long.

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thăng Long.

Trong quá trình phân tích, do còn thiếu kinh nghiệm và hạn chế về mặt nhậnthức, Chuyên đề thực tập của em chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót Em rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để Chuyên đề của em được hoàn thiện hơn

Em rất cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là cô PhanThị Thu Hiền đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề

Trang 5

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG

CHI NHÁNH THĂNG LONG

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VietinBank chi nhánh Thăng Long

Ngân hàng Công Thương Việt Nam - chi nhánh Thăng Long (trước đây là chinhánh Nguyễn Trãi) là một chi nhánh của ngân hàng Công Thương Việt Nam mớiđược thành lập từ ngày 01/07/2006, căn cứ theo Quyết định số 149/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 09/06/2006 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP CôngThương Việt Nam về việc chuyển chi nhánh cấp II trưc thuộc Ngân hàng CôngThương Hà Tây cũ thành chi nhánh cấp I thuộc Ngân hàng Công Thương Việt Nam

Ban đầu khi mới thành lập, Chi nhánh đặt trụ sở tại 39 Trần Phú - Văn Mỗ - HàĐông - Hà Nội Năm 2010, chi nhánh chuyển trụ sở làm việc về đường Phạm Hùng –

Từ Liêm – Hà Nội Đến tháng 7 năm 2012, Ngân hàng Công Thương chi nhánhNguyễn Trãi chính thức đổi tên thành chi nhánh Thăng Long Chi nhánh đã đưa phònggiao dịch số 01 vào hoạt động, thành lập thêm 1 phòng khách hàng cá nhân trên cơ sởtách phòng Khách hàng cũ thành 2 phòng: phòng khách hàng doanh nghiệp và phòngkhách hàng cá nhân, 1 phòng giao dịch số 02 và 1 Tổ hợp tiếp thị trực thuộc BanGiám đốc

Một số thông tin cơ bản:

Tên: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng

Long

Tên viết tắt: Vietinbank – Thăng Long

Địa chỉ: Tòa nhà vinaconex 9, Lô HH2-2, Khu đô thị Mễ trì Hạ, đường

Trang 6

Giá trị cốt lõi:

- Mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng;

- Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại;

- Người lao động được quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình – được quyềnhưởng thụ đúng với chất lượng, kết quả, hiệu quả của cá nhân đóng góp – được quyềntôn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi

Triết lý kinh doanh:

- An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế;

- Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội;

- Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công của VietinBank

Slogan: Nâng giá trị cuộc sống

Từ khi thành lập cho đến nay, chi nhánh Ngân hàng Công Thương Thăng Long

đã phải đối mặt với những thử thách lớn trong hoạt động kinh doanh của mình nhưthiếu vốn đầu tư, địa điểm đặt chi nhánh là một khu dân cư mới Tuy nhiên, tập thểcán bộ công nhân viên của ngân hàng đã không ngừng phấn đấu vươn lên, vận dụngnhững lợi thế sẵn có của mình đem lại niềm tin cho khách hàng, củng cố khách hàngcũ và thu hút khách hàng mới, từng bước củng cố và mở rộng phát triển hoạt độngkinh doanh của ngân hàng Với các tiêu chí đặt ra cho hoạt động trong thời gian qua

là: Phát triển nguồn nhân lực - Phát triển công nghệ - Phát triển kênh phân phối chi

nhánh Thăng Long đã chủ động tạo môi trường kinh doanh hợp lý giúp các doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng là hiệuquả kinh doanh của ngân hàng

1.2 Cơ cấu tổ chức:

Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Nguyễn Trãi là chi nhánh mới đượcthành lập năm 2006 với số cán bộ khi chi nhánh mới nâng cấp là 31 cán bộ, đến31/12/2011 là 54 cán bộ

Trang 7

Phòng Tiền tệ kho quỹ Phòng Kế toán

Phòng Khách hàng cá nhân

Các phòng giao dịch

Tổ quản lý rủi ro Phòng Khách hàng doanh nghiệp

Phòng Tổ chức hành chính

Theo quy chế tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Nam, chi nhánh đã thực hiện tốt việc bố trí đúng, đủ số cán bộ phù hợp với trình độ,

năng lực ở từng vị trí, bộ phận, do đó đã đạt được hiệu quả cao trong công tác lãnh

đạo và chỉ đạo

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thương

chi nhánh Thăng Long

(Nguồn: http://www.vietinbank.vn )

Ngân hàng hoạt động dưới sự điều hành của ban lãnh đạo gồm 1 giám đốc và 3

phó giám đốc phụ trách 3 mảng công việc khác nhau Bộ máy hành chính của

NHTMCP Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Thăng Long được tổ chức thành 10

Trang 8

phòng và 7 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trên địa bàn quận làm nhiệm vụ giao dịch vớikhách hàng Các phòng ban nghiệp vụ gồm có :

• Phòng thông tin điện toán

1.3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh:

Chức năng: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Thăng Long là

một chi nhánh chịu sự quản lý của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, chịusự lãnh đạo và điều hành tập trung, thống nhất của Ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam có chức năng thực hiện các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo nộidung giấy phép của Ngân hàng Nhà nước và theo sự ủy quyền của Tổng giám đốc;Quản lý các hoạt động kinh doanh của các Phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm trực thuộc;Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh

Trang 9

- Tích cực phối hợp với các bộ phận khác trong việc triển khai các nghiệp vụ kinhdoanh và phát triển quy mô hoạt động của Ngân hàng.

- Thu thập các thông tin về khách hàng và các Ngân hàng tại địa bàn hoạt động củachi nhánh

- Báo cáo tình hình hoạt động của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc theo yêu cầucủa Tổng Giám Đốc và các Phòng nghiệp vụ tại Hội sở

- Tổ chức lưu trữ , bảo quản hồ sơ chứng từ phát sinh tại chi nhánh theo quy định củaTổng Giám Đốc

- Lưu trữ hồ sơ pháp lý của Chi nhánh và hồ sơ cán bộ – công nhân viên tại Chinhánh

- Quản lý tài sản (TSCĐ, CCLĐ, kho quỹ ) và bộ máy hoạt động tại Chi nhánh

- Chấp hành các quy định, quy trình do Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám Đốcban hành

- Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động kinhdoanh của chi nhánh

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

- Phòng tổng hợp và nguồn vốn: Thực hiện xây dựng các sản phẩm dịch vụ Ngân

hàng, khai thác huy động vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, dân cư.Tìm kiếm, tiếp thị khách hàng mới về giao dịch tại chi nhánh Tổng hợp, phân tíchbáo cáo mọi tình hình hoạt động của chi nhánh theo yêu cầu của giám đốc, giám đốcNgân hàng Nhà nước trên địa bàn

- Phòng tổ chức hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các công tác tổ chức

cán bộ và chỉ đạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương, chính sách của Ngân hàng Nhànước và quy định của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Thực hiện công tácquản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tácbảo về an ninh toàn chi nhánh

- Phòng khách hàng doanh nghiệp: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với

khách hàng là các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ về khai thác vốn bằng VND và ngoại

tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, tài trợ thương mại, quản lý các sảnphẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng cổ

Trang 10

phần Công thương Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thi, giới thiệu và bán các sảnphẩm dịch vụ cho các doanh nghiệp.

- Phòng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách

hàng là cá nhân về khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến tín dụng, tài trợ thương mại, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế

độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ của ngân hàngcho các cá nhân

- Phòng kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, các

nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tạichi nhánh, cung cấp các nghiệp vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử

lý hạch toán các giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịchtrên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của nhànước và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Thực hiện các nghiệp vụ tư vấncho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của ngân hàng

- Phòng tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý

quỹ tiền mặt theo quy định của ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các phòng giao dịch trong vàngoài, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn

- Tổ quản lý rủi ro: Tham mưu cho giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro

của chi nhánh, quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủcác giới hạn tín dụng cho từng khách hàng Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng,dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng Thực hiện các chức năng đánh giá, quản lý rủi

ro trong toàn bộ hoạt động của ngân hàng theo chỉ đạo của ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam, quản lý đề xuất xử lý nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, nợ được chính phủ

xử lý; là đầu mối khai thác và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của nhànước nhằm thu hồi các khoản gốc và lãi tiền vay đối với các khoản nợ xấu theo chỉđạo của giám đốc chi nhánh

- Các phòng giao dịch: Thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cấp tín dụng,

cung cấp các dịch vụ ngân hàng và thực hiện các nghiệp vụ khác theo quy định củaNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Trang 11

1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Công thương chi nhánh Thăng Long

1.4.1 Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu:

Huy động vốn:

- Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chứckinh tế và dân cư

- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không

kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

Cho vay, đầu tư:

- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

- Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

- Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

- Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài

- Thấu chi, cho vay tiêu dùng

- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trongnước và quốc tế

- Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước

Bảo lãnh:

Bảo lãnh, tái bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnhthanh toán

Thanh toán và Tài trợ thương mại:

- Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh toán thưtín dụng nhập khẩu

- Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thuchấp nhận hối phiếu (D/A)

- Chuyển tiền trong nước và quốc tế

- Chuyển tiền nhanh Western Union

- Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc

- Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM

- Chi trả Kiều hối…

Trang 12

Ngân quỹ:

- Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)

- Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thươngphiếu…)

- Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ

- Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minhsáng chế

Thẻ và ngân hàng điện tử:

- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTERCARD…)

- Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card)

- Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking

1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thăng Long (2008-2012):

Huyện Từ Liêm là một trung tâm chính trị và văn hóa Nơi đây có rất nhiều cơquan hành chính sự nghiệp của Huyện Từ Liêm, các đơn vị sản xuất kinh doanh, kinh

tế ngoài quốc doanh phát triển ổn định Điều này đã giúp cho chi nhánh có nhữngthuận lợi ban đầu để cạnh tranh trên thị trường

Đây cũng là những năm đầu tiên Ngân Hàng Công Thương Việt Nam hoạtđộng theo mô hình ngân hàng cổ phần, đã có nhiều đổi mới mang tính đột phá cao vàhiệu quả Một trong những đổi mới đó chính là sự chủ động trong điều hành hoạt độngcủa Ngân hàng Công Thương Việt Nam cũng như của chi nhánh Thăng Long Với sự

cố gắng, nỗ lực không ngừng, chi nhánh đã đạt được sự tăng trưởng mạnh trong việchuy động cũng như đẩy nhanh mức độ giải ngân, nâng cao lợi nhuận

Giai đoạn 2009 - 2011 là giai đoạn sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoáikinh tế toàn cầu năm 2008 dẫn đến những xáo động đầy kịch tính về tình hình lạmphát, thị trường, tỷ giá, đầu tư và thương mại Và đặc biệt năm 2011 là một năm khókhăn đối với nền kinh tế toàn cầu, trong khi Nhật Bản bị ảnh hưởng nặng nề bởi thiêntai thì bóng đen suy thoái kinh tế tiếp tục đe dọa nước Mỹ, khủng hoảng nợ công diễn

ra trên diện rộng ở khu vực đồng Euro và kéo theo đó là các tổ chức xếp hạng đã hạ

Trang 13

bậc tín nhiệm một loạt ngân hàng hàng đầu thế giới Kinh tế trong nước cũng gặpnhiều khó khăn trong những tháng đầu năm, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô tiềm ẩnrủi ro, bất ổn, tỷ giá ngoại tệ và giá vàng liên tục tăng đã làm cho các doanh nghiệpsản xuất lao đao, tình hình kinh tế biến động ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sảnxuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế Chính vì thế tronggiai đoạn này hoạt động của hệ thống Ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCPCông Thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long nói riêng cũng gặp rất nhiều khókhăn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.

1.4.2.1 Hoạt động huy động vốn:

Huy động vốn là hoạt động mang tính truyền thống của mỗi ngân hàng, đóngvai trong quan trọng trong khởi nguồn mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Chính vì vậy, NHCT chi nhánh Thăng Long luôn quan tâm tới công tác huy động vốntrong dân cư, các thành phần kinh tế trên địa bàn Đi đôi với việc mở rộng mạng lướidịch vụ, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào hoạt động, sửdụng chính sách lãi suất phù hợp, chi nhánh cũng thực hiện tốt chính sách khách hàng,tạo những thuận lợi cơ bản cho khách hàng trong việc giao dịch thanh toán, nộp, lĩnhtiền gửi được nhanh chóng chính xác nên đã thu hút được nhiều khách hàng Hiện nay,chi nhánh Thăng Long đang huy động vốn chủ yếu từ các nguồn sau: Tiền gửi doanhnghiệp, tiền gửi dân cư, huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá

Nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánhThăng Long qua các năm như sau:

Bảng 1: Tổng vốn huy động giai đoạn 2008 - 2012

Đơn vị tính: tỷ đồng

Trang 14

Tổng nguồn

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2010 - 2012

Đơn vị tính: tỷ đồng ; %

Chỉ

tiêu

Năm

Vốn huy động từ doanh nghiệp

và tổ chức kinh tế

Nguồn vốn huy động từ tiết kiệm của dân cư

- Tiền gửi bằng VNĐ là 2.718 tỷ VNĐ, tăng 365 tỷ (15,5%)

- Tiền gửi bằng ngoại tệ ( quy VNĐ) là 474 tỷ VNĐ, giảm 148 tỷ ( - 23,8%)

• Về cơ cấu vốn huy động

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 1.408 tỷ đồng, so với năm trước tăng 2 tỷ

đồng

- Tiền gửi huy động từ tiết kiệm đạt 1.495 tỷ đồng, tăng 180 tỷ (13,7%) so vớinăm 2008 Trong đó tăng chủ yếu từ huy động vốn bằng đồng VNĐ đạt 1062 tỷ đồng,

Trang 15

tăng 249 tỷ, mặt khác vốn huy động bằng ngoại tệ lại giảm 69 tỷ so với năm trước, đạt

433 tỷ VNĐ

Năm 2010:

Đến 31/12/2010 tổng nguồn vốn huy động của toàn Chi nhánh đạt 3.639 tỷ đồng( bao gồm cả ngoại tệ qui đổi), tăng 477 tỷ đồng so với năm 2003, với tốc độ tăngtrưởng 14 % trong khi toàn hệ thống chỉ tăng 2,6 %, đạt 97,5 % kế hoạch

• Về cơ cấu vốn huy động

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 1.806 tỷ đồng, so với năm trước tăng 398 tỷ

- Về cơ cấu vốn: Huy động từ tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng khác 2050 tỷ, sovới cuối năm 2010 tăng 244 tỷ ( +13,5%); huy động tiền gửi dân cư 2114 tỷ tăng 281tỷ(+15,33%)

1.4.2.2 Hoạt động tín dụng:

Tổng dư nợ tăng đều qua các năm, được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng

Chỉ tiêu Thực So So kế Thực so So kế Thực so So kế

Trang 16

hiện(Tỉ đ)

nămtrước(%)

hoạch(%)

hiện(Tỉđ)

nămtrước(%)

hoạch(%)

hiện(Tỉđ)

nămtrước(%)

hoạch(%)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)

Hoạt động tín dụng tại chi nhánh được phân loại theo loại hình cấp tín dụng , baogồm: Cho vay, bảo lãnh, thấu chi, chiết khấu

Cho đến thời điểm này, Chi nhánh mới chỉ triển khai hai nghiệp vụ là cho vay vàbảo lãnh, trong đó hoạt động cho vay chiếm phần lớn tổng doanh số và dư nợ tíndụng, hoạt động bảo lãnh chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ

Về hoạt động bảo lãnh :

- Đến 31/12/2010: tổng dư bảo lãnh đạt 574 tỷ đồng tăng 218 tỷ so với năm

2002 và không phát sinh món bảo lãnh nào hảo thanh toán cho nhà thầu

- Số dư bảo lãnh đến 31/12/2011 là 570 tỷ đồng giảm 4 ty đồng so với năm

2003, không có trường hợ nào Chi nhánh phải thực hiện nghĩa vụ thay cho Doanhnghiệp

- Năm 2012, số dư bảo lãnh đạt 496 tỷ đồng, giảm 74 tỷ đồng so với năm trước

do Chi nhánh đã chủ động giảm dần hạn mức tín dụng với một số doanh nghiệp trongngành giao thông vận tải và xây dựng

1.4.2.3 Hoạt động dịch vụ:

Ngân hàng Công Thương chi nhánh Thăng Long cho vay tập trung vào các đốitượng khách hàng chiến lược :

- Khách hàng Tổ chức tín dụng

- Khách hàng doanh nghiệp

- Khách hàng cá nhân

Trang 17

Ngân hàng hạn chế và không cấp tín dụng cho những đối tượng thuộc diện Ngânhàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Công Thương Việt Nam, quy định hạn chế vàkhông cấp tín dụng từng thời kỳ.

- Hoạt động thanh toán: Với khối lượng vốn luân chuyển lớn trong giao dịch thanh

toán của khách hàng, chi nhánh đã trú trọng tổ chức tốt công tác thanh toán, luôn đảmbảo kịp thời, chính xác và an toàn Chú ý đổi mới và nâng cao phong cách giao dịch,

kỹ năng nghiệp vụ, văn hóa giao tiếp và trang phục khi làm việc nhằm phục vụ tốtkhách hàng đến giao dịch Chủ động thực hiện và triển khai kịp thời các chương trìnhứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại như hệ thống thanh toán điện tử đáo ứng mọinhu cầu chuyển tiền của khách hàng, kết nối thanh toán song phương… nên đã giữvững được uy tín đối với khách hàng

- Dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử: Năm 2011, chi nhánh phát triển thêm 11.160 thẻ

ATM, nâng tổng số từ năm 2007 đến nay được hơn 27.000 thẻ, so với năm 2009lượng thẻ tăng 2260 thẻ Hiện tại chi nhánh có 2 máy ATM Phát hành trong năm1.316 thẻ thanh toán Quốc tế, phát triển được 35 đơn vị chấp nhận thẻ

1.4.2.4 Công tác tiền tệ - kho quỹ:

Công tác tiền tệ kho quỹ đã đảm bảo thu chi tiền mặt cho các tổ chức kinh tế, cánhân có quan hệ giao dịch với chi nhánh kịp thời, nhanh chóng, chính xác, không đểxảy ra mất an toàn kho quỹ Chấp hành nghiêm túc định mức tồn quỹ theo quy định,

tổ chức thu tiền lưu động theo yêu cầu của khách hàng và quản lý tốt tài sản thế chấp

và chứng từ có giá

- Tổng thu tiền mặt là 1.898 tỷ đồng Tổng chi là 1.897 tỷ đồng

Thu 5.863.198 USD và 1.056.410 EURO Chi 5.834.354 USD và 1.060.635EURO

→ Thực hiện tốt công tác điều hòa tiền mặt trong hệ thống và giao dịch tiền mặt vớiNHNN

- Doanh số trả tiền thừa cho khách hàng là 41.350.000 đồng với 34 món

1.4.2.5 Công tác kế toán, điện toán:

Trong quá trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, thực hiện cải cách thủ tục hànhchính, Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thăng Long đã chuyển đổi từ giao

Trang 18

dịch nhiều cửa sang giao dịch một cửa Nếu như trước đây, đối với giao dịch nộp hayrút tiền từ ngân hàng, khách hàng phải trải qua hai cửa: làm thủ tục tại bộ phận kế toán

và nộp rút tiền tại bộ phận kho quỹ thì ngày nay công việc trên chỉ thực hiện qua cán

bộ ngân hàng – đó là Giao dịch viên

Công việc hạch toán, thanh toán kịp thời, chính xác góp phần tham gia điều hoàvốn kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh, an toàn và hiệu quả

Công tác điện toán được chú trọng đầu tư Đã hoàn thành việc cài đặt và sử dụngnhiều chương trình mới giúp cho việc xử lý và cung cấp một cách nhanh chóng kịpthời, chính xác, truyền và nhận thông tin thông suốt trong hệ thống Ngân hàng Côngthương

1.4.2.6 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ:

Chi nhánh đã thực hiện tốt việc lập chương trình kiểm tra, kiểm toán và xétkhiếu tố theo các văn bản chỉ đạo của ngân hàng cấp trên Tiến hành kiểm tra hồ sơ tíndụng, bảo lãnh, chứng từ kế toán, phát hiện kịp thời những tồn tại để đóng góp ý kiếnvới các bộ phận nghiệp vụ, giúp sự lãnh đạo, chỉ đạo sát thực hơn Tích cực tham giacùng cán bộ tín dụng đôn đốc khách hàng trả nợ, xử lý nợ quá hạn, nợ đọng, lãi treo

1.4.2.7 Công tác tổ chức điều hành:

Bộ máy tổ chức từng bước được kiện toàn Quy chế quản lý điều hành từ bangiám đốc đến các phòng, ban, bộ phận và nhân viên được xây dựng và thực hiện mộtcách nghiêm túc Cán bộ được sắp xếp, bố trí hợp lý đã góp phần tăng hiệu quả laođộng, tăng hiệu quả kinh doanh

Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tạonên sự thống nhất cao, điều hành hoạt động của chi nhánh có kỷ luật, tạo nếp sống vănminh trong công việc và sinh hoạt hàng ngày Vai trò, trách nhiệm và quyền lợi củangười lao động trong đơn vị được nâng cao

1.4.3 Tình hình đầu tư phát triển của Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thăng Long

Bảng 4: Tổng hợp vốn đầu tư giai đoạn 2008 - 2012

Trang 19

Chỉ tiêu

Giá

trị

(tỷ đồng)

Tỷ trọn

g %

Giá

trị (tỷ đồng)

Tỷ trọn

g %

Giá

trị (tỷ đồng)

Tỷ trọn

g %

Giá

trí (tỷ đồng)

Tỷ trọn

g %

Giá

trị (tỷ đồng)

Tỷ trọn

10,322

23,4

18,1 1

10,326

43,0 9

20,230

45,9 5

14,978

29,7 6

13,481

24,3 8

14,945

23,4 0

16,135

32,0 5

17,061

30,8 5

21,313

33,3 7

10,109

20,0 8

14,438

26,1 0

18,029

28,2 3

(Nguồn: Phòng tổng hợp và nguồn vốn)

1.4.3.1 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực:

Trước những cơ hội và thách thức của quá trình đổi mới và hội nhập kinh tếquốc tế, Ban lãnh đạo chi nhánh đặt mục tiêu củng cố, phát triển nguồn nhân lực lànhiệm vụ hàng đầu, là khâu đột phá trong chiến lược phát triển của chi nhánh Mộttrong những nhiệm vụ trọng tâm đang được khẩn trương thực hiện là việc tái cấu trúclại cơ cấu tổ chức bộ máy, mạng lưới, kênh phân phối, các sản phẩm dịch vụ theo khốikinh doanh bán buôn, bán lẻ Theo đó, chi nhánh Thăng Long đã không ngừng tăngcường và cải thiện cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhữngyêu cầu về nhân sự trong quá trình hoạt động và phát triển

Từ năm 2009 đến nay, việc tuyển dụng cán bộ đầu vào được thực hiện rất quy

củ, chất lượng nhân lực đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập, phát triển Nhằm đảm bảo lựclượng cán bộ chi nhánh đáp ứng tốt yêu cầu về khối lượng và chất lượng công việcngày càng cao, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng lớn trong khu vực, VietinBankchi nhánh Thăng Long đã tiếp tục thực hiện kiện toàn bộ máy tổ chức Ban điều hành,Trưởng, Phó các phòng/ban TSC đến các CN một cách minh bạch Những cán bộ

Trang 20

không đáp ứng được năng lực, trình độ đã được sắp xếp và cơ cấu lại Chi nhánh cũngthường xuyên tiến hành khảo sát, đánh giá kết quả hoạt động một cách chính xác từthực tế của từng cán bộ thông qua các kỳ kiểm tra sát hạch và kết quả kinh doanh,hiệu quả làm việc…

Công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực cũng luôn được quantâm sát sao Chi nhánh thường xuyên tổ chức đào tạo và đào tạo lại cán bộ, đào tạonghiệp vụ chuyên sâu; tổ chức các đợt học tập, thực tập, khảo sát, hội thảo trong vàngoài nước về các lĩnh vực then chốt như quản trị rủi ro, giải pháp công nghệ chongân hàng, tài trợ thương mại, thẩm định, dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ…;đồng thời khuyến khích cán bộ nâng cao trình độ thông qua việc tham gia các khóahọc bên ngoài do Ngân hàng đài thọ

1.4.3.2 Đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ:

Phát triển và hoàn thiện danh mục dịch vụ & sản phẩm theo nhóm khách hàng vàtạo lập dịch vụ & sản phẩm trọn gói Tiếp tục cơ cấu lại tổ chức hoạt động, chức năngnhiệm vụ và cơ chế phối hợp giữa các bộ phận nghiệp vụ để tối đa hóa khả năng bánhàng theo nhóm khách hàng, nâng cao hiệu quả bán hàng, chuyên nghiệp hóa hoạtđộng

Hoàn thiện, chuẩn hóa các cơ chế, quy trình nghiệp vụ áp dụng trong quản lýđiều hành kinh doanh Chuyên môn hóa sâu, nâng cao kỹ năng làm việc, nâng caonăng suất lao động của cán bộ Phát triển mạnh các sản phẩm & dịch vụ phi tín dụng,tăng tỷ lệ thu phí dịch vụ trong tổng thu nhập Hình thành cơ cấu tài sản nợ, tài sản cóphù hợp, đảm bảo tăng trưởng bền vững và nội bộ

Chiến lược dài hạn, phát triển tập đoàn tài chính ngân hàng mạnh,phát triển cảbán buôn và bán lẻ, cả ngân hàng thương mại, đầu tư và dịch vụ tài chính Đa dạnghóa cổ đông của ngân hàng với cơ cấu sở hữu vốn hợp lý, lựa chọn cổ đông chiếnlược nước ngoài tham gia đầu tư vào ngân hàng, tối đa hóa và khai thác các nguồn lực

và thế mạnh của cổ đông để phát triển ngân hàng Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của tậpđoàn, tối ưu hóa sử dụng nguồn lực, tạo hiệu quả kinh doanh cao và bền vững

1.4.3.3 Đầu tư cho công tác marketing:

Marketing là hoạt động không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực nào, nó là con đường để rút ngắn khoảng cách giữa thương hiệuvới khách hàng và thúc đẩy doanh số bán hàng của doanh nghiệp đó Cũng giống như

Trang 21

các lĩnh vực khác, các ngân hàng cũng nhận thức được tầm quan trọng của marketing,

vì thế chi nhánh cũng chú trọng vào hoạt động đầu tư cho công tác Marketing

Bảng 5: Vốn đầu tư cho công tác Marketing năm 2012

Công tác quan hệ quần chúng, truyền thông thương hiệu được áp dụng đa dạng

và linh hoạt Mỗi sản phẩm, chương trình, sự kiện mới của ngân hàng đều được truyền

bá rộng rãi trên các phương tiện truyền thông báo chí, phát thanh Bên cạnh đó chi nhánh luôn tích cực tham gia các hoạt động xã hội, chia sẻ khó khăn với những cảnh đời bất hạnh, đồng bào bị thiên tai trong cả nước

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG

CHI NHÁNH THĂNG LONG

Trang 22

2.1 Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Công thương chi nhánh Thăng Long

2.1.1 Tình hình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Công thương chi nhánh Thăng Long:

Ngân hàng Công Thương chi nhánh Thăng Long ngay từ khi được thành lập theosự chỉ đạo của Ban lãnh đạo và Hội đồng quản trị Ngân hàng Công Thương Việt Nam

đã và đang phát huy được thế mạnh và nâng cao được vị thế của mình trong lĩnh vựctài chính – ngân hàng trên địa bàn Cùng với sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng thìcông tác cho vay theo dự án của chi nhánh cũng ngày càng phát triển cả về số lượng

và chất lượng Các dự án đầu tư sau khi được quyết định cho vay không những manglại lợi ích cho VietinBank chi nhánh Thăng Long và chủ đầu tư, mà còn mang lại hiệuquả cho nền kinh tế do hiệu quả cùng dự án khi đi vào hoạt động đem lại

Một số dự án tiêu biểu:

1) Dự án mở rộng nhà máy sản xuất théo kết cấu phi tiêu chuẩn Cái Lân - Quảng Ninh

- Tổng mức đầu tư: 110 tỷ VNĐ

- Chi nhánh cho vay: 40 tỷ VNĐ

2) Dự án xây dựng trường tiểu học DreamHouse

- Tổng mức đầu tư: 111 tỷ VNĐ

- Chi nhánh cho vay: 60 tỷ VNĐ

3) Dự án nâng cấp giai đoạn 1 của công ty công nghiệp tàu thủy

- Tổng mức đầu tư: 596 tỷ VNĐ

- Chi nhánh cho vay: 40 tỷ VNĐ

4) Dự án nhà máy sản xuất xi măng Hoàng Long - Hà Nam

- Tổng mức đầu tư: 486 tỷ VNĐ

- Chi nhánh cho vay: 40 tỷ VNĐ

Các dự án đầu tư thuộc diện quản lí và xem xét của chi nhánh chủ yếu là trang bịlại kĩ thuật, mở rộng và cải tạo, nên thời hạn đầu tư ngắn, thường chỉ từ 3 đến 5 nămnhư các dự án nâng cao năng lực và xây dựng mới các công trình trọng điểm, đầu tưthiết bị thi công sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tư cơ sở hạ tầng, các công trình thuỷlợi… của một số Tổng công ty, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có tín nhiệm,các doanh nghiệp nước ngoài có khả năng trả nợ và có đủ tài sản bảo đảm Đồng thời

Trang 23

Ngân hàng cũng ký kết hợp đồng với các đối tác: Lilama, Công ty XNK Intimex,Hagarsco,… giải ngân các hoạt động tín dụng trung và dài hạn đã ký: Nhà máy đóngtàu Bạch Đằng, Nhà máy đóng tàu Hạ Long…

Tình hình chung của công tác thẩm định của Ngân hàng Công Thương chi nhánhThăng Long trong thời gian qua đã nêu bật được những mặt mạnh Tuy nhiên, trongcông tác thẩm định này còn nhiều điều bất cập, đòi hỏi Ngân hàng phải tiếp tục đổimới để theo kịp với sự phát triển chung của nền kinh tế trong nước và trên toàn thếgiới

2.1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Công thương chi nhánh Thăng Long:

Vốn đầu tư của chi nhánh chủ yếu được đầu tư vào các dự án nâng cao năng lực

và xây dựng mới Hình thức này giúp cho Ngân hàng có khả năng thu hồi vốn nhanh,tính chính xác của dự án đầu tư cao hơn và khả năng rủi ro xảy ra có thể thấp hơn.Theo cách này, tốc độ cho vay trung ngắn hạn tại Ngân hàng tăng trưởng khá nhanhtrong các năm qua Tuy nhiên, vì đây chỉ là những dự án cải tạo và trang bị lại kĩ thuậtnên quy mô đầu tư không lớn, điều này cũng có tác động đến quy trình, nội dung vàchỉ tiêu thẩm định của Ngân hàng Quá trình thực hiện công việc này sẽ bị đơn giản đinhiều, sơ sài, chưa nêu bật hết các nội dung, chỉ tiêu kinh tế cần thiết theo văn bản

“hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư “của Ngân hàng Công Thương Việt Nam

Nhằm mục đích thu trả tín dụng của cấp phát đầu tư từ Ngân sách Nhà nước, coitrọng hiệu quả của vốn đầu tư và đảm bảo khả năng thu hồi vốn, Ngân hàng CôngThương chi nhánh Thăng Long thấy được sự cần thiết phải tăng cường công tác thẩmđịnh dự án đầu tư để rút ra các kết luận chính xác về tính hiệu quả của dự án đầu tư,tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định hoặc từ chốicho vay một cách đúng đắn và buộc người vay phải cam kết với Ngân hàng về việchoàn trả vốn vay trong một thời gian xác định, các nguồn tích luỹ tiền tệ, khấu hao cơbản, lợi nhuận công ty (lợi nhuận của dự án) và các khoản phải thu khác Với việc đầu

tư cho các dự án lớn ngày càng gia tăng thì để nâng cao hiệu quả của công tác cho vayđối với dự án, công tác thẩm định dự án tại chi nhánh phải được quan tâm thích đáng,đặc biệt là công tác thẩm định tài chính dự án

Trang 24

2.1.3 Căn cứ thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Công thương chi nhánh Thăng Long:

2.1.3.1 Hồ sơ vay vốn của khách hàng:

Tất cả các dự án vay vốn đều được Ngân hàng thẩm định lại trong mức phánquyết Nếu vượt quá mức phán quyết (trên 2 tỷ đối với vốn vay ngắn hạn và trên 15 tỷđối với vốn vay dài hạn) thì ban lãnh đạo Ngân hàng sẽ lập tờ trình lên Ngân hàngCông Thương Việt Nam Ngân hàng Công Thương Việt Nam sẽ xem xét và ra quyếtđịnh gửi xuống Ban giám đốc chi nhánh và chi nhánh sẽ lập hợp đồng tín dụng vớikhách hàng về món vay

Khi tiến hành bất cứ một hoạt động nào thì điều quan trọng là phải xác địnhđược cơ sở để tiến hành hoạt động đó là gì? đối với hoạt động thẩm định của Ngânhàng cũng vậy, khi thẩm định cán bộ thẩm định thường phân tích dựa trên những căn

cứ từ hồ sơ xin vay mà chủ dự án gửi lên ngân hàng

Cán bộ Quan hệ khách hàng là đầu mối tiếp thị; Tiếp nhận nhu cầu sử dụng cácsản phẩm và dịch vụ của VietinBank từ Khách hàng Trên cơ sở nhu cầu của Kháchhàng, Cán bộ QHKH hướng dẫn khách hàng lập Hồ sơ tín dụng

Nguyên tắc tiếp nhận hồ sơ: Các tài liệu gửi đến VietinBank phải là bản chính,

trừ trường hợp khách hàng chỉ có 01 bản chính duy nhất thì VietinBank nhận bản sao

có xác nhận của công chứng hoặc cơ quan có thẩm quyền Riêng đối với những vănbản hồ sơ được quy định trong một số trường hợp cụ thể VietinBank có thể nhận bảnphoto hay bản sao có đóng dấu sao y của chính khách hàng sau khi Cán bộ Quan hệkhách hàng đã kiểm tra, đối chiếu đúng với bản chính

Hồ sơ cấp tín dụng của khách hàng bao gồm:

- Giấy đề nghị tín dụng: Đề nghị vay vốn/bảo lãnh theo hạn mức hoặc theomón (01 bản gốc);

- Hồ sơ pháp lý của khách hàng;

- Hồ sơ về tình hình tài chính của khách hàng;

- Hồ sơ về dự án, phương án tín dụng;

- Hồ sơ đảm bảo tiền vay/nghĩa vụ bảo lãnh

Sau đó, cán bộ thẩm định kết hợp cùng cán bộ Quan hệ khách hàng xem xét từngnội dung cụ thể trong hồ sơ cấp tín dụng của khách hàng

* Danh mục hồ sơ về tài chính của Khách hàng:

Để tiến hành công tác thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh, CBTĐ yêu cầukhách hàng cung cấp các tài liệu sau:

Trang 25

1 Báo cáo tài chính tối thiểu 03 năm gần nhất và quý gần nhất.

2 Quy chế phân cấp quản lý tài chính đối với doanh nghiệp có phân cấp

3 Kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính trong năm kế hoạch

4 Bảng kê công nợ tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước

5 Bảng kê các khoản phải thu, phải trả

6 Phương án sản xuất kinh doanh/ Kế hoạch sản xuất kinh doanh; Phươngán/dự án vay vốn; Văn bản phê duyệt của cấp có thẩm quyền

7 Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, tình hình đã vay

nợ ở các tổ chức tín dụng, các tổ chức, cá nhân khác và các nguồn thu nhập để trả nợ

8 Các Hợp đồng dân sự, thương mại (về hàng hoá, xuất nhập khẩu, dịch vụ )

9 Danh mục hồ sơ bảo đảm tiền vay

2.1.3.2 Các căn cứ pháp lý và các tiêu chuẩn, quy phạm và các định mức trong từng lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật cụ thể:

- Luật các tổ chức tín dụng số 07/1999/QH10 thông qua ngày 12/12/1997 vàsửa đổi ngày 15/06/2004

- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ 01/07/2006

- Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ 01/04/2006

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11

- Nghị định 52/1999/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dựng công trình

- Nghị định 12/2000/NĐ-CP bổ sung sửa đổi một số điều của Nghị định 52

- Nghị định 07/2003/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 12

- Thông tư 04/2004/TT-BKH ngày 17/6/2003 về hướng dẫn thẩm tra, thẩmđịnh dự án

Trang 26

- Nghị định 16/2005/NĐ-CP về Quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình.

- Nghị định 112/2006/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung Nghị định 16

- Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về sửa đổi bổ sung Nghị định 16

- Thông tư 05-BXD ngày 25/07/2007 về hướng dẫn thi hành Nghị định 99

- Văn bản công bố chỉ số giá xây dựng 1601/BXD-VP ngày 25/07/2007

- Suất vốn đầu tư xây dựng công trình 2007

- Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng của Thống đốcNgân hàng Nhà nước theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001

- Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 v/v ban hành quy chế bảolãnh ngân hàng

- Quy định số 3999/QĐ-QLTD1 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam ngày 14/07/2009 về trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối vớikhách hàng là doanh nghiệp

2.1.3.3 Các tiêu chuẩn, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật trong từng lĩnh vực cụ thể:

Mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đều có những tiêu chuẩn, quy phạm khác nhau do Bộchủ quản ngành phối hợp với các bộ có liên quan xây dựng Do vậy tùy từng dự án cụthể mà VietinBank chi nhánh Thăng Long sẽ có sự so sánh đối chiếu và đánh giá giữacác tiêu chí chủ đầu tư đưa ra trong dự án với các định mức kinh tế - kỹ thuật của từng

Trang 27

ngành cụ thể.

2.1.3.4 Các quy ước, thông lệ quốc tế:

Đặc thù trong hoạt động của Sở Giao dịch 3 là trực tiếp làm chủ dự án (ngânhàng bán buôn), quản lý và cho vay vốn từ các tổ chức quốc tế, các đối tác nướcngoài, các định chế tài chính Đồng thời tiếp cận và thu hút các nguồn vốn ODA vềNgân hàng VietinBank Do vậy các căn cứ để thẩm định là các điều ước quốc tế đã kíkết giữa các tổ chức quốc tế với chính phủ Việt Nam hay giữa chính phủ các nước vớinhau về điều kiện sử dụng vốn, số lượng vốn, quá trình và tiến độ giải ngân; Các quyđịnh về thương mại, tín dụng, bảo lãnh, nguồn vốn đối ứng, điều kiện sử dụng vốn…Căn cứ vào các quyết định khi thẩm định trong thời gian qua mà nhiều dự án,công trình đầu tư khi đã được các bộ, các ngành, các cơ quan cấp trên xét duyệt vàphê chuẩn nhưng cũng không được Ngân hàng cho vay Thông qua thẩm định tíndụng, Ngân hàng phần nào đã nâng cao tính tự chủ, linh hoạt trong hoạt động củamình, từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thị trường Là một chi nhánh của Ngânhàng Công thương Việt Nam, trong thời gian qua chi nhánh Thăng Long đã thực hiệnkinh doanh theo cơ chế mới, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoáthủ đô

2.1.4 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Công thương chi nhánh Thăng Long:

Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định dự án của ngân hàng

Công thương chi nhánh Thăng Long

Chưa đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp

Yêu cầukhách hàng

bổ xung

Trang 28

Lập kế hoạch và tiếp thị khách hàng

Phòngthẩm định

Trưởng phòng kinh doanh

(Nguồn: Tài liệu của Ngân hàng VietinBank

chi nhánh Thăng Long )

- Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu khách hàng

Cán bộ nhân viên chi nhánh tiếp xúc với các khách hàng có nhu cầu vay vốn để

mở rộng sản xuất kinh doanh hay thực hiện một dự án, nhân viên hướng dẫn kháchhàng cách lập hồ sơ xin vay vốn và các giấy tờ cần thiết có liên quan Chủ đầu tư theo

đó lập hồ sơ hợp lệ gửi tới Ngân hàng

- Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra hồ sơ và các thông tin vay vốn.

Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, hồ sơ thẩm định (đề nghịthẩm định) báo cáo tiền khả thi và báo cáo khả thi được coi là hợp lý khi được chủ đầu

Đầy

đủ đạtyêu cầu

Trưởngphòngthẩm định

Định giátài sảnđảm bảo

Thẩmđịnh tínhhiểu quả,khả năngtrả nợ

Bước

3

CBTĐtiếp nhận

hồ sơ, tờtrìnhthẩEmđịnh

Kháchhàng nộp

hồ sơ vayvốn

CBKD tiếpnhận nhu cầu,hướng dẫnkhách hàng lập

hồ sơ vay vốn

Kiểm tra tínhđầy đủ hợppháp, hợp lệcủa hổ sơ

Lập báocáo thẩmđịnh

Bước

4

Ký hợpđồngtíndụng

Ký hợpđồng đảmbảo tiềnvay

Đăng ký giao dịch đảm bảo

Ban lãnh đạoquyết địnhcho vay hoặc

từ chốiĐồng ý

Giải ngân

Bước

5

Trang 29

tư thụ lý theo yêu cầu thông tư số 06/1999/TT- BKH- ĐT ngày 24/11/1999 hướng dẫnvề nội dung, tổng mức đầu tư, hồ sơ thẩm định dự án đầu tư, báo cáo đầu tư và thông

tư số 07/2000/TT- BKHĐT ngày 3/7/2000 về sửa đổi bổ xung thông tư số 06 Cán bộkinh doanh thực hiện thẩm định thông tin của hồ sơ vay vốn được chuyển từ phía bankhách hàng Sau khi thực hiện thẩm định xong cán bộ kinh doanh tập hợp lại hồ sơ vàbáo cáo lên trưởng phòng kinh doanh

- Bước 3: Tái thẩm định tín dụng

Cán bộ thẩm định thực hiện tái thẩm định tờ trình thẩm định của trưởng phòngkinh doanh về mọi phương diện: tài chính, kinh tế- xã hội, kỹ thuật, tổ chức quản lý,rủi ro, khả năng trả nợ của dự án, tình hình pháp lý của chủ đầu tư,… (trừ tài sản đảmbảo) Cán bộ thẩm định chịu trách nhiểm kiểm tra tính chính xác, logic của các thôngtin trong tờ trình thẩm định và yêu cầu phòng kinh doanh làm rõ các thông tin liênquan Sau khi thẩm định, cán bộ thẩm định thực hiện lập báo cáo thẩm định trình lêntrưởng phòng thẩm định

Cán bộ thẩm định có thể thực tế đến tận điểm xây dựng của doanh nghiệp, xemxét, hỏi ý kiến của các đơn vị có liên quan và các trung tâm thông tin về tình hình tàichính, tư cách pháp lý, tình hình vay nợ của chủ đầu tư

Phòng tài sản có nhiệm vụ thực hiện việc thẩm định và đánh giá các tài sản thếchấp cầm cố, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tài sản cầm cố thế chấp, thẩm định vàchịu trách nhiệm về giá trị tài sản thế chấp cầm cố đảm bảo cho khoản vay

- Bước 4: Xét duyệt cho vay và ký kết hợp đồng tín dụng, Hợp đồng đảm bảo tiền

vay

Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung tờ trình, trình trưởng phòng ký thôngqua, sau đó có nhiệm vụ trực tiếp trình lên ban tín dụng hoặc hội đồng tín dụng Bantín dụng hoặc hội đồng tín dụng (tuỳ thuộc vào từng dự án) sẽ xem xét lại hồ sơ, ýkiến của cán bộ thẩm định từ đó quyết định có cho dự án vay vốn hay không Nếuđồng ý sẽ cấp tín dụng cho dự án và sẽ thực hiện giải ngân theo sự thoả thuận của 2bên Định kỳ sẽ kiểm tra việc sử dụng vốn vay của chủ đầu tư, giám sát quá trình tiếnhành dự án dể đảm bảo khả năng thanh toán của dự án

Trang 30

2.1.5 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Công thương chi nhánh Thăng Long:

Với vai trò giúp đỡ cho quá trình thẩm định được tiến hành thuận lợi, trong ngânhàng thương mại cổ phần Vietinbank đã thực hiện phối hợp các phương pháp thẩmđịnh sau:

• Phương pháp thẩm định theo trình tự

• Phương pháp đánh giá, so sánh đối chiếu các chỉ tiêu

• Phương pháp dự báo

• Phương pháp phân tích độ nhạy

Tùy từng nội dung thẩm định mà các phương pháp được thực hiện một cáchriêng lẻ hoặc kết hợp nhằm khắc phục mặt hạn chế của phương pháp cũng như tậndụng được ưu thế nhằm giúp việc thẩm định đánh giá một cách chính xác, đạt hiệuquả cao

2.1.5.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự:

Sử dụng phương pháp này trong thẩm định tài chính, CBTD phải tiến hành lầnlượt theo thứ tự: trước hết là thẩm định tổng mức đầu tư, các phương án nguồn vốn,sau đó thẩm định doanh thu và chi phí của dự án, thẩm định tỷ suất chiết khấu để đitới việc xác định dòng tiền và các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

Trước hết với thứ tự thẩm định như trên, CBTĐ đi vào đánh giá tổng quát nhữngnội dung chủ đầu tư đưa ra đã đầy đủ chưa, có phù hợp với các tiêu chuẩn, chuẩn mựccủa Hội sở chính và chi nhánh hay không Sau đó đi vào đánh giá chi tiết từng nộidung, khía cạnh cụ thể để đánh giá tính hợp lý và chính xác của các số liệu, dữ liệu màchủ đầu tư đưa ra

2.1.5.2 Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu:

Trong khi đi vào thẩm định chi tiết đánh giá tính hợp lý và chính xác của các sốliệu mà chủ đầu tư cung cấp, CBTĐ sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để xemxét các nội dung như:

+ So sánh đối chiếu doanh thu và chi phí của dự án với suất vốn đầu tư, giá cảsản phẩm dự án trên thị trường, các dự án trong cùng lĩnh vực và quy mô đã và đanghoạt động có tính đến yếu tố trượt giá và lạm phát

Trang 31

+ So sỏnh mức lói suất mà chủ đầu tư ỏp dụng với cỏc nguồn vốn, so sỏnh giữamức lói suất đờ̀ nghị của chi nhỏnh với cỏc ngõn hàng khỏc.

+ So sỏnh cỏc chỉ tiờu hiệu quả của dự ỏn với cỏc tiờu chuẩn, định mức đặt ra

2.1.5.3 Phương phỏp dự bỏo:

Trong thẩm định khớa cạnh tài chớnh, phương phỏp này được CBTĐ sử dụng khỏphổ biến nhằm đưa ra cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra đối với dự ỏn Từ đú cú thể chủđộng đối phú với cỏc tỡnh huống xấu nảy sinh Cụ thể phương phỏp này được sử dụng

ở một số nội dung:

+ Dự bỏo doanh thu và chi phớ hàng năm của dự ỏn, tức là dự bỏo những khoảnthu chi nào là chắc chắn, khoản nào cú thể phỏt sinh Từ đú cú kế hoạch lọ̃p chi phớdự phũng hợp lý

+ Đưa ra những dự bỏo trong tương lai vờ̀ khả năng trả nợ của dự ỏn, với cỏckhoản thu chi như trờn, chủ đầu tư sẽ cõn đối phần nào để trả nợ Đõy là một phươngphỏp quan trọng để chi nhỏnh ra quyết định tài trợ vốn cho dự ỏn

2.1.5.4 Phương phỏp phõn tích đụ̣ nhạy:

Tại chi nhỏnh phương phỏp này được sử dụng để đỏnh giỏ tỏc động của một sốyếu tố cú thể xảy ra với dự ỏn trong tương lai như: trượt giỏ, lạm phỏt, lói suất, sự thayđổi của mụi trường kinh tế vĩ mụ, cỏc chớnh sỏch của nhà nước…Quan trọng hơn núđược sử dụng để đỏnh giỏ tớnh vững chắc của cỏc chỉ tiờu hiệu quả như IRR, NPV,T…

Sử dụng phương phỏp phõn tớch độ nhạy CBTĐ tiến hành khảo sỏt sự thay đổicủa cỏc chỉ tiờu NPV, IRR, T khi doanh thu giảm, chi phớ tăng…Nếu trong phạm vitỏc động của cỏc yếu tố mà cỏc chỉ tiờu hiệu quả dự ỏn vẫn đạt yờu cầu thỡ dự ỏn cútớnh khả thi cao, nờn cho vay và ngược lại

2.1.6 Nụ̣i dung thõ̉m định dự án đầu tư tại ngõn hàng Cụng thương chi nhánh Thăng Long

Sơ đồ 3: Trình tự cỏc nụ̣i dung thẩm định dự ỏn đầu tư của ngõn hàng Cụng thương chi nhỏnh Thăng Long

Thẩm định cỏcbiện phỏp đảmbảo tiờ̀n vay

Thẩm định dự

án đầu t

Thẩm địnhkhách hàng vayvốnThẩm định hồ

sơ vay vốn

Trang 32

(Nguồn: Tài liệu của Ngân hàng VietinBank

chi nhánh Thăng Long )

2.1.6.1 Thẩm định hồ sơ pháp lý của chủ đầu tư

2.1.6.1.1 Đánh giá năng lực pháp lý của chủ đầu tư:

Đối với khách hàng là doanh nghiệp trong nước:

Hồ sơ cần có bao gồm:

+ Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập

+ Các tổng công ty 91 phải có quyết định thành lập do thủ tướng chính phủ kí

+ Các tổng công ty 90 phải có quyết định thành lập do Bộ trưởng Bộ quản lý ngành ký+ Các doanh nghiệp thuộc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương do UBND tỉnh thànhphố trực thuộc TW kí quyết định thành lập

+ Hợp tác xã : Phải có biên bản hội nghị thành lập hợp tác xã

+ Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh còn trong thời hạn hiệu lực: do Sở Kế hoạch

và Đầu tư nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính cấp, đối với hợp tác xã thì đăng kí kinhdoanh do uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp, trừ trường hợp kinh doanh trong các ngànhnghề theo quy định riêng của chính phủ thì do UBND tỉnh- thành phố trực thuộc TWcấp

+ Điều lệ: Điều lệ của doanh nghiệp phải được cấp có thẩm quyền quyết định thànhlập xác nhận Điều lệ của HTX phải được UBND quận huyện xác nhận

+Quyết định bổ nhiệm giám đốc (tổng giám đốc) và kế toán trưởng

Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:

Hồ sơ pháp lý bao gồm:

+ Hợp đồng liên doanh

+ Điều lệ doanh nghiệp: được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp phép đầu tư phêduyệt

+ Giấy phép đầu tư

+ Danh sách hội đồng quản trị và tổng giám đốc có xác nhận của Bộ hoặc sở Kếhoạch đầu tư

2.1.6.1.2 Đánh giá hồ sơ thủ tục pháp lý của dự án và hồ sơ vay vốn:

Hồ sơ về việc sử dụng vốn vay:

+ Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của ngân hàng

Trang 33

+ Dự án đầu tư hay luận chứng kinh tế kỹ thuật liên quan đến việc sử dụng vốn vay.+ Các hợp đồng kinh tế chứng minh việc mua bán nguyên vật liệu, hàng hoá máy mócthiết bị…, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá hoặc các hợp đồng khác nhằm thựchiện dự án đầu tư đó

+ Các tài liệu thẩm định về kinh tế, kỹ thuật của dự án

+ Đối với việc vay vốn thực hiện dự án đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước cần có cácquyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền

+ Đối với khách hàng là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liêndoanh cần có văn bản của hội đồng quản trị hoặc những sáng lập viên về việc chấpthuận vay vốn ngân hàng để thực hiện dự án đầu tư

Tài liệu về tình hình kinh doanh và khả năng tài chính:

+ Báo cáo tài chính trong 2 năm gần đây nhất và các quý của năm xin vay, gồm: bảngtổng kết tài sản, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ,thuyết minh báo cáo tài chính và các báo cáo chi tiết về tình hình công nợ, tình hìnhhàng tồn kho…

+ Nếu doanh nghiệp mới thành lập chưa đủ thời gian hoạt động 2 năm thì gửi báo cáo

từ ngày thành lập đến ngày xin vay

Đối với doanh nghiệp liên doanh các báo cáo tài chính trên đã được kiểm toán

Hồ sơ đảm bảo tín dụng:

+ Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bằng tài sản cần có các giấy tờ chứng minhquyền sở hữu hợp pháp của bên vay hoặc bên bảo lãnh đối với tài sản

+ Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bằng bảo lãnh của ngân hàng khác thì phảicung cấp bản chính thư bảo lãnh

+ Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bằng giá trị các khoản đầu tư xây đựng cáccông trình thuộc vốn nhà nước hoặc vốn đầu tư nước ngoài chưa thanh toán phải cóquy định cụ thể trong hợp đồng giao thầu giữa bên thi công và bên thanh toán vốn tạiđiều khoản thanh toán, xác định: tiền thanh toán được chuyển vào tài khoản của bênthi công- bên vay tại VietinBank

+ Trường hợp bên thế chấp cầm cố tài sản là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty liên doanh phải có văn bản chấp thuận của hội đồng quản trị hoặc các

Trang 34

sáng lập viên nhất trí cho giám đốc( hoặc người đại diện hợp pháp) của doanh nghiệpđược mang tài sản để cầm cố, thế chấp tại ngân hàng

Các hồ sơ tài liệu khác nếu cán bộ ngân hàng thấy cần thiết và có liên quan đến việc giải quyết cho vay:

Bên cạnh đó, các tài liệu trên cũng phải đảm bảo tính hợp lệ nghĩa là các tài liệugửi ngân hàng như báo cáo nghiên cứu khả thi, giấy đề nghị vay vốn, biên bản họphội đồng quản trị hoặc các sáng lập viên thông qua phương án vay vốn… bắt buộcphải là bản chính và là được ký bởi người đại diện hợp pháp của bên vay Các tài liệukhác nếu không thể cung cấp (như: hồ sơ pháp lý, báo cáo tài chính, quyết định bổnhiệm giám đốc hoặc kế toán trưởng, giấy chứng minh thư nhân dân…) thì sử dụngbản photo nhưng phải có chứng nhận của công chứng hoặc có ký đóng dấu "Sao y bảnchính" của bên vay(nếu bên vay là pháp nhân) hoặc có chữ ký của chính người vay(nếu bên vay là thể nhân)

2.1.6.2 Thẩm định khách hàng vay vốn

2.1.6.2.1 Đánh giá các yếu tố phi tài chính:

- Các thông tin cơ bản về tổ chức và quản lý:

 Thông tin về tên doanh nghiệp, địa chỉ, điện thoại liên lạc, tài khoản ngân hàng,loại hình doanh nghiệp, cơ quan chủ quản, thời gian thành lập, ngành nghề kinhdoanh theo đăng ký kinh doanh

 Các thông tin chủ yếu về các vị trí lãnh đạo chủ chốt của đơn vị

 Tổng số nhân viên hiện tại: Nhân công trực tiếp, lao động gián tiếp, tỷ lệchuyên môn (nếu có)

- Thẩm định về lịch sử hình thành, phát triển của doanh nghiệp:

 Xuất xứ hình thành doanh nghiệp

 Các bước ngoặt lớn doanh nghiệp đã trải qua: thay đổi quy mô, công suất, loạisản phẩm, bộ máy điều hành…

 Những khó khăn, thuận lợi, lợi thế, bất lợi của công ty

 Uy tín của công ty trên thương trường: Khách hàng của doanh nghiệp là công

ty nào, nước nào? mối quan hệ làm ăn có bền vững không? Mặt hàng củadoanh nghiệp chiếm thị trường được bao nhiêu so với các doanh nghiệp cùngngành nghề, việc sản xuất kinh doanh có ổn định không?

- Thẩm định về tư cách của lãnh đạo doanh nghiệp:

Trang 35

 Thẩm định về lịch sử bản thân, hoàn cảnh gia đình

 Trình độ học vấn, chuyên môn

 Trình độ quản lý

 Hiểu biết pháp luật

 Những kinh nghiệm công tác đã qua, những thành công, thất bại trên thươngtrường

 Uy tín trên thương trường với các bạn hàng, đối tác

 Nhận thức của người vay vốn, tính hợp tác với ngân hàng

- Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường

- Đặc điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị: Khó khăn và thuận lợiđiển hình trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

2.1.6.2.2 Đánh giá tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh hiện tại của chủ đầu tư:

Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của đơn vị: Trên cơ sở Hệ thống báo cáo

tài chính của đơn vị (Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh báo cáo tài chính Có 04 nhóm các chỉ

tiêu, hệ số tài chính chủ yếu sau:

Các chỉ tiêu về mức độ tăng trưởng và khả năng sinh lời:

- Tăng trưởng doanh thu

- Tăng trưởng tổng tài sản

- Tăng trưởng lợi nhuận hoạt động kinh doanh

- Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế

- Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu

- Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA)

- Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE)

Các hệ số về cơ cấu vốn và tài sản, hệ số đòn bẩy tài chính:

- Hệ số đòn bẩy

- Hệ số nợ

- Hệ số tài sản cố định/Tổng tài sản

- Hệ số EBITDA/ Chi phí lãi phải trả

- Hệ số về cân đối kỳ hạn tài sản, nguồn vốn

Các hệ số khả năng thanh toán:

- Hệ số thanh toán hiện hành

Trang 36

- Hệ số thanh toán nhanh

- Hệ số thanh toán tức thời

Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động:

- Số ngày phải thu trung bình

- Số ngày phải trả trung bình

- Số ngày hàng tồn kho trung bình

- Vòng quay Tổng tài sản

- Vòng quay Tài sản lưu động

Nhận xét về các chỉ tiêu tài chính chủ yếu: Việc phân tích tình hình tài chính

của đơn vị trên cơ sở các chỉ tiêu, hệ số tài chính là rất quan trọng trong xác định nănglực tài chính của đơn vị, là một trong những cơ sở để đưa ra quyết định cho vay Đểđánh giá ý nghĩa của các chỉ tiêu, hệ số trên, cần phải căn cứ vào đặc thù ngành nghề

mà đơn vị đang hoạt động Nếu có thể thu thập có thông tin tài chính của các đơn vịcùng ngành thì việc so sánh phân tích tài chính của Chủ đầu tư sẽ có cơ sở hơn

2.1.6.2.3 Triển vọng và các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của đơn vị trong thời gian tới:

Phân tích cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của đơn vị trong thời gian tới(bao gồm cả những yếu tố môi trường kinh doanh chung, ngành nghề và những yếu tốxuất phát từ nội tại doanh nghiệp,…)

2.1.6.3 Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của dự án

Là việc thẩm định dự án trên các khía cạnh sau:

- Thẩm định về phương diện thị trường

- Thẩm định về hình thức đầu tư

- Thẩm định về phương diện kỹ thuật

- Thẩm định về phương diện tài chính

- Thẩm định về phương diện tổ chức quản lý, vận hành công trình

- Thẩm định về phương diện vệ sinh môi trườngCác nội dung trên tuỳ theo quy mô, tính chất, đặc điểm của dự án, mức vốn xinvay, cơ quan tài trợ vốn, tính chất của tài sản đảm bảo phòng tín dụng tiến hành thẩmđịnh một cách toàn diện chi tiết hay chỉ thẩm định khái quát những vấn đề đủ để kếtluận dự án có khả thi không và ngân hàng có nên tài trợ cho dự án hay không

2.1.6.3.1 Các thông tin cơ bản về Dự án:

Trang 37

- Tên Dự án:

- Địa điểm đầu tư:

- Sản phẩm mà Dự án cung cấp:

- Công suất thiết kế:

- Hình thức đầu tư: (Đầu tư mới, đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, đầu tư mở rộngnâng công suất)

- Tổng mức đầu tư Dự án:… (có VAT hay không có VAT) Trong đó:

 Vốn đầu tư cố định

 Vốn lưu động cho Dự án

 Nguồn vốn của Dự án

- Đánh giá kế hoạch, tiến độ triển khai Dự án:

 Tóm tắt kế hoạch triển khai dự án của đơn vị: Nêu những mốc quan trọng củadự án như: thời gian thực hiện giải phóng mặt bằng, thời gian xây dựng, thờigian lắp đặt thiết bị, thời gian huấn luyện nhân viên, thời gian chạy thử, thờigian chính thức đi vào hoạt động,…

 Báo cáo về tiến độ triển khai Dự án, những điểm đang vướng mắc và khả năngtriển khai đúng như kế hoạch đã đề ra

2.1.6.3.2 Thẩm định về phương diện thị trường:

Thẩm định thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án là khâu hết sức quan trọng,ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của Dự án Do vậy, cần thẩm định chặt chẽ, khoahọc, tránh suy luận chủ quan Quá trình đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm phụthuộc vào lượng thông tin thu thập được cũng như độ chính xác của thông tin Khi tiếnhành thẩm định thường chú trọng các nội dung:

Nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai:

• Xác định thói quen, tập quán tiêu dùng, xác định thị trường trọng tâm, đốitượng khách hàng mục tiêu

• Thị trường trong nước: Lưu ý về tính chất mùa, thời vụ tiêu thụ, đặc điểm tiêuthụ theo vùng miền,…

• Thị trường xuất khẩu: Thị trường xuất khẩu chủ yếu và các đặc tính của thịtrường Đặc biệt cần lưu ý đến khả năng bị áp thuế bán phá giá của các thị trường xuấtkhẩu chính

• Phân tích về các sản phẩm thay thế trên thị trường (nếu có)

Trang 38

• Thông qua tham khảo số liệu thống kê của các cơ quan hữu quan có liên quannhư Bộ Thương Mại, Tổng Cục Thống kê, các Bộ quản lý ngành liên quan, các cơquan chuyên ngành địa phương, thông tin trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình,internet,… để xác định tổng nhu cầu thị trường trong nước hiện tại, tổng khối lượngxuất khẩu hiện tại và dự báo trong tương lai.

Tổng mức = Tổng lượng + Tổng sản phẩm + Tổng lượng - Tổng lượng - Tổng lượng tiêu thụ tồn kho sản xuất nhập khẩu xuất khẩu tồn kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

• Việc xác định nhu cầu thị trường trong tương lai là một công việc khó vàthường có sai số nhất định Thông thường, nhận định về thị trường trong tương lai cầndựa vào các số liệu như: sản lượng tiêu thụ năm trước, tốc độ tăng trưởng nhu cầubình quân trong 3-5 năm gần đây, mức thu nhập bình quân đầu người của từng vùngthị trường tiêu thụ, tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người, tình hình tiêu

thụ sản phẩm trên thế giới (đối với hàng xuất khẩu) Đồng thời, có thể so sánh mức

tiêu thụ tại Việt Nam so với các nước khác trong khu vực và nhận định về xu hướngthay đổi thói quen, tập quán tiêu dùng tại Việt Nam và trên thế giới

Nguồn cung của thị trường hiện tại và tương lai:

• Xác định các nguồn cung cấp hiện nay:

Nguồn cung cấp trong nước: Công suất, sản lượng các nhà máy hiện có Khả năng tự cung cấp trong dân

Nguồn nhập khẩu: Nhập khẩu chính ngạch, nhập khẩu tiểu ngạch, nhập lậu

• Xác định nguồn cung cấp trong tương lai:

Nguồn cung cấp trong nước: Các đơn vị hiện đang sản xuất và khả năng sẽ mở rộng công suất, Các đơn vị đang và sẽ được đầu tư mới

Nguồn nhập khẩu: Ước tính mức nhập khẩu (căn cứ vào tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm)

So sánh cung cầu và dự báo triển vọng: Căn cứ vào số liệu hiện tại và dự báo

về cung cầu, xác định triển vọng tiêu thụ đối với thị trường sản phẩm của Dự án,nhận diện các đối thủ cạnh tranh chính

Trang 39

Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm của Dự án: Việc xác định

những lợi thế so sánh của sản phẩm của Dự án là rất quan trọng trong quá trìnhthẩm định

• So sánh sản phẩm của Dự án với sản phẩm của các Dự án tương tự

• So sánh sản phẩm của Dự án với các sản phẩm khác cùng loại

• Các phương án tiếp thị, quảng bá nhằm tăng tính hấp dẫn cho sản phẩm của Dựán

2.1.6.3.3 Thẩm định về phương diện kỹ thuật:

Đánh giá về mức độ phù hợp của công nghệ mà Dự án lựa chọn:

- Thiết bị, công nghệ của trong nước hay nhập khẩu

- Tổng giá trị thiết bị nhập khẩu: Trong đó:

 Trị giá tài sản hữu hình (phần giá trị vật chất tài sản như thiết bị và phụ tùngthay thế tính theo giá nhập CIF và chi phí vận chuyển tới nhà máy, chi phí lắpđặt, chạy thử )

 Trị giá tài sản vô hình (phần phi vật chất như chi phí đào tạo, chuyển giao kỹthuật, phí hoa hồng, chi phí chuyên gia )

 Thiết bị nhập khẩu mới hay cũ, tên hãng và nước sản xuất, năm sản xuất

- Giá trị thiết bị sản xuất trong nước (nếu có):…

- Công nghệ sản xuất, phân tích tính hiện đại, ưu việt và hạn chế của công nghệ (Trongphần này, cần lưu ý đến nguồn gốc của thiết bị, khả năng phù hợp của công nghệ đốivới đặc thù của ngành nghề, đăc điểm tại Việt Nam Có thể tìm hiểu thông qua hỏi cácchuyên gia trong ngành, tìm hiểu thông tin của các đơn vị đã triển khai sử dụng thiếtbị/công nghệ đó tại Việt Nam, qua các thông tin tại các trang web chuyên ngành trênmạng internet,…)

- Cần tìm hiểu kỹ về phương án chuyển giao kỹ thuật công nghệ, chuyên gia giúp

đỡ vận hành, chương trình huấn luyện nhân viên và chế độ bảo hành, bảo trì thiết

bị

- Phương án công nghệ, thiết bị xử lý chất thải, bảo vệ môi trường

Thẩm định về nguồn cung cấp đầu vào của Dự án:

- Các loại nguyên vật liệu chính, các loại nguyên liệu phụ: Xác định nguồn cung cấptrong nước hay ngoài nước

Trang 40

 Nếu nguồn cung cấp nguyên liệu từ trong nước: Vị trí xa hay gần nơi xây dựngdự án, điều kiện giao thông, phương thức vận chuyển, giá cả mua nguyên vậtliệu có ổn định lâu dài không, quy luật biến động của giá cả nguyên vật liệu.Cần chú ý tới tính thời vụ, nếu trái vụ thì dùng nguyên vật liệu ở đâu thay thế,chênh lệch chi phí bao nhiêu Khả năng, khối lượng khai thác có thoả mãn tối

đa công suất thiết bị không, trữ lượng dùng cho dự án trong bao nhiêu năm;

 Nếu nhập khẩu: Nhập của thị trường nào, giá cả nguyên liệu có ổn định không,khả năng tiếp nhận, vận chuyển nguyên liệu có đáp ứng nhu cầu sản xuất - đặcbiệt cần lưu ý đối với các dự án lớn;

- Có những yêu cầu đặc biệt nào về chất lượng nguyên liệu không? khả năng đáp ứngvề mặt chất lượng của các nhà cung cấp trong nước và ngoài nước;

- Yêu cầu dự trữ nguyên vật liệu

- Hiện trạng cung cấp điện, nước, nhiên liệu của địa phương (đủ, thừa, thiếu), nguồncung cấp có ổn định không Việc cung cấp có khó khăn gì không

- Các giải pháp về nguồn cung cấp điện, cấp nước, thoát nước, nhiên liệu để đảm bảo pháthuy tối đa công suất thiết bị và ổn định lâu dài

- Nguồn cung cấp lao động

- Nhu cầu lao động cho dự án mới: Cả số lượng và chất lượng

 Sử dụng lao động hiện có hay tuyển mới, giải quyết lao động dư thừa

 Trình độ lao động địa phương và trong khu vực

- Đối với những Dự án đòi hỏi phải có đội ngũ lao động lành nghề, nhiều kinhnghiệm, trình độ chuyên môn cao thì cần phải có kế hoạch hợp lý về phương án đàotạo nhân lực (trong và ngoài nước), thu hút nhân lực có trình độ từ các đơn vị kháccùng ngành, thuê chuyên gia, thuê nhà quản lý chuyên nghiệp

- Tình hình thu nhập bình quân của công nhân tại địa phương, thu nhập bình quân củanhân dân sở tại, thu nhập bình quân của ngành nghề, tốc độ phát triển thu nhập trongmột số năm gần đây để tính toán chi phí đưa vào dự án cho phù hợp

2.1.6.3.4 Thẩm định về phương diện tài chính:

Đây là phần thẩm định bắt buộc và phải tiến hành kỹ lưỡng đối với bất kì dự ánvay vốn nào Nội dung thẩm định bao gồm:

+ Tổng mức vốn đầu tư

Ngày đăng: 16/03/2015, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thương chi nhánh Thăng Long - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thăng Long
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công Thương chi nhánh Thăng Long (Trang 7)
Sơ đồ 3: Trình tự các nội dung thẩm định dự án đầu tư của  ngân hàng Công thương chi nhánh Thăng Long - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Thăng Long
Sơ đồ 3 Trình tự các nội dung thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng Công thương chi nhánh Thăng Long (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w