- Bước 4: Xột duyệt cho vay và ký kết hợp đồng tớn dụng, Hợp đồng đảm bảo tiờ̀n vay.
2.1.6.3. Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của dự ỏn
Là việc thẩm định dự ỏn trờn cỏc khớa cạnh sau: - Thẩm định vờ̀ phương diện thị trường - Thẩm định vờ̀ hỡnh thức đầu tư
- Thẩm định vờ̀ phương diện kỹ thuọ̃t - Thẩm định vờ̀ phương diện tài chớnh
- Thẩm định vờ̀ phương diện tổ chức quản lý, vọ̃n hành cụng trỡnh - Thẩm định vờ̀ phương diện vệ sinh mụi trường
Cỏc nội dung trờn tuỳ theo quy mụ, tớnh chất, đặc điểm của dự ỏn, mức vốn xin vay, cơ quan tài trợ vốn, tớnh chất của tài sản đảm bảo phũng tớn dụng tiến hành thẩm định một cỏch toàn diện chi tiết hay chỉ thẩm định khỏi quỏt những vấn đờ̀ đủ để kết luọ̃n dự ỏn cú khả thi khụng và ngõn hàng cú nờn tài trợ cho dự ỏn hay khụng.
- Tờn Dự ỏn: - Địa điểm đầu tư:
- Sản phẩm mà Dự ỏn cung cấp: - Cụng suất thiết kế:
- Hỡnh thức đầu tư: (Đầu tư mới, đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị, đầu tư mở rộng nõng cụng suất).
- Tổng mức đầu tư Dự ỏn:….. (cú VAT hay khụng cú VAT). Trong đú:
Vốn đầu tư cố định.
Vốn lưu động cho Dự ỏn. Nguồn vốn của Dự ỏn.
- Đỏnh giỏ kế hoạch, tiến độ triển khai Dự ỏn:
Túm tắt kế hoạch triển khai dự ỏn của đơn vị: Nờu những mốc quan trọng của dự ỏn như: thời gian thực hiện giải phúng mặt bằng, thời gian xõy dựng, thời gian lắp đặt thiết bị, thời gian huấn luyện nhõn viờn, thời gian chạy thử, thời gian chớnh thức đi vào hoạt động,…
Bỏo cỏo vờ̀ tiến độ triển khai Dự ỏn, những điểm đang vướng mắc và khả năng triển khai đỳng như kế hoạch đó đờ̀ ra.
2.1.6.3.2. Thẩm định về phương diện thị trường:
Thẩm định thị trường tiờu thụ sản phẩm của dự ỏn là khõu hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của Dự ỏn. Do vọ̃y, cần thẩm định chặt chẽ, khoa học, trỏnh suy luọ̃n chủ quan. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ thị trường tiờu thụ sản phẩm phụ thuộc vào lượng thụng tin thu thọ̃p được cũng như độ chớnh xỏc của thụng tin. Khi tiến hành thẩm định thường chỳ trọng cỏc nội dung:
Nhu cầu thị trường hiợ̀n tại và tương lai:
• Xỏc định thúi quen, tọ̃p quỏn tiờu dựng, xỏc định thị trường trọng tõm, đối tượng khỏch hàng mục tiờu.
• Thị trường trong nước: Lưu ý vờ̀ tớnh chất mựa, thời vụ tiờu thụ, đặc điểm tiờu thụ theo vựng miờ̀n,…
• Thị trường xuất khẩu: Thị trường xuất khẩu chủ yếu và cỏc đặc tớnh của thị trường. Đặc biệt cần lưu ý đến khả năng bị ỏp thuế bỏn phỏ giỏ của cỏc thị trường xuất khẩu chớnh.
• Thụng qua tham khảo số liệu thống kờ của cỏc cơ quan hữu quan cú liờn quan như Bộ Thương Mại, Tổng Cục Thống kờ, cỏc Bộ quản lý ngành liờn quan, cỏc cơ quan chuyờn ngành địa phương, thụng tin trờn bỏo chớ, đài phỏt thanh, truyờ̀n hỡnh, internet,… để xỏc định tổng nhu cầu thị trường trong nước hiện tại, tổng khối lượng xuất khẩu hiện tại và dự bỏo trong tương lai.
Tổng mức = Tổng lượng + Tổng sản phẩm + Tổng lượng - Tổng lượng - Tổng lượng tiờu thụ tồn kho sản xuất nhọ̃p khẩu xuất khẩu tồn kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ • Việc xỏc định nhu cầu thị trường trong tương lai là một cụng việc khú và
thường cú sai số nhất định. Thụng thường, nhọ̃n định vờ̀ thị trường trong tương lai cần dựa vào cỏc số liệu như: sản lượng tiờu thụ năm trước, tốc độ tăng trưởng nhu cầu bỡnh quõn trong 3-5 năm gần đõy, mức thu nhọ̃p bỡnh quõn đầu người của từng vựng thị trường tiờu thụ, tốc độ tăng trưởng thu nhọ̃p bỡnh quõn đầu người, tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm trờn thế giới (đối với hàng xuất khẩu). Đồng thời, cú thể so sỏnh mức tiờu thụ tại Việt Nam so với cỏc nước khỏc trong khu vực và nhọ̃n định vờ̀ xu hướng thay đổi thúi quen, tọ̃p quỏn tiờu dựng tại Việt Nam và trờn thế giới.
Nguồn cung của thị trường hiợ̀n tại và tương lai:
• Xỏc định cỏc nguồn cung cấp hiện nay:
Nguồn cung cấp trong nước: Cụng suất, sản lượng cỏc nhà mỏy hiện cú. Khả năng tự cung cấp trong dõn.
Nguồn nhọ̃p khẩu: Nhọ̃p khẩu chớnh ngạch, nhọ̃p khẩu tiểu ngạch, nhọ̃p lọ̃u. • Xỏc định nguồn cung cấp trong tương lai:
Nguồn cung cấp trong nước: Cỏc đơn vị hiện đang sản xuất và khả năng sẽ mở rộng cụng suất, Cỏc đơn vị đang và sẽ được đầu tư mới.
Nguồn nhọ̃p khẩu: Ước tớnh mức nhọ̃p khẩu (căn cứ vào tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm).
So sánh cung cầu và dự báo triờ̉n vọng: Căn cứ vào số liệu hiện tại và dự bỏo vờ̀ cung cầu, xỏc định triển vọng tiờu thụ đối với thị trường sản phẩm của Dự ỏn, nhọ̃n diện cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh.
Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phõ̉m của Dự án: Việc xỏc định những lợi thế so sỏnh của sản phẩm của Dự ỏn là rất quan trọng trong quỏ trỡnh thẩm định.
• So sỏnh sản phẩm của Dự ỏn với sản phẩm của cỏc Dự ỏn tương tự. • So sỏnh sản phẩm của Dự ỏn với cỏc sản phẩm khỏc cựng loại.
• Cỏc phương ỏn tiếp thị, quảng bỏ nhằm tăng tớnh hấp dẫn cho sản phẩm của Dự ỏn.
2.1.6.3.3. Thẩm định về phương diện kỹ thuọ̃t:
Đánh giá về mức đụ̣ phự hợp của cụng nghợ̀ mà Dự án lựa chọn:
- Thiết bị, cụng nghệ của trong nước hay nhọ̃p khẩu. - Tổng giỏ trị thiết bị nhọ̃p khẩu: Trong đú:
Trị giỏ tài sản hữu hỡnh (phần giỏ trị vọ̃t chất tài sản như thiết bị và phụ tựng thay thế tớnh theo giỏ nhọ̃p CIF và chi phớ vọ̃n chuyển tới nhà mỏy, chi phớ lắp đặt, chạy thử...)
Trị giỏ tài sản vụ hỡnh (phần phi vọ̃t chất như chi phớ đào tạo, chuyển giao kỹ thuọ̃t, phớ hoa hồng, chi phớ chuyờn gia....).
Thiết bị nhọ̃p khẩu mới hay cũ, tờn hóng và nước sản xuất, năm sản xuất. - Giỏ trị thiết bị sản xuất trong nước (nếu cú):….
- Cụng nghệ sản xuất, phõn tớch tớnh hiện đại, ưu việt và hạn chế của cụng nghệ (Trong phần này, cần lưu ý đến nguồn gốc của thiết bị, khả năng phự hợp của cụng nghệ đối với đặc thự của ngành nghờ̀, đăc điểm tại Việt Nam. Cú thể tỡm hiểu thụng qua hỏi cỏc chuyờn gia trong ngành, tỡm hiểu thụng tin của cỏc đơn vị đó triển khai sử dụng thiết bị/cụng nghệ đú tại Việt Nam, qua cỏc thụng tin tại cỏc trang web chuyờn ngành trờn mạng internet,…)
- Cần tỡm hiểu kỹ vờ̀ phương ỏn chuyển giao kỹ thuọ̃t cụng nghệ, chuyờn gia giỳp đỡ vọ̃n hành, chương trỡnh huấn luyện nhõn viờn và chế độ bảo hành, bảo trỡ thiết bị.
- Phương ỏn cụng nghệ, thiết bị xử lý chất thải, bảo vệ mụi trường. Thõ̉m định về nguồn cung cṍp đầu vào của Dự án:
- Cỏc loại nguyờn vọ̃t liệu chớnh, cỏc loại nguyờn liệu phụ: Xỏc định nguồn cung cấp trong nước hay ngoài nước.
Nếu nguồn cung cấp nguyờn liệu từ trong nước: Vị trớ xa hay gần nơi xõy dựng dự ỏn, điờ̀u kiện giao thụng, phương thức vọ̃n chuyển, giỏ cả mua nguyờn vọ̃t liệu cú ổn định lõu dài khụng, quy luọ̃t biến động của giỏ cả nguyờn vọ̃t liệu. Cần chỳ ý tới tớnh thời vụ, nếu trỏi vụ thỡ dựng nguyờn vọ̃t liệu ở đõu thay thế, chờnh lệch chi phớ bao nhiờu. Khả năng, khối lượng khai thỏc cú thoả món tối đa cụng suất thiết bị khụng, trữ lượng dựng cho dự ỏn trong bao nhiờu năm;
Nếu nhọ̃p khẩu: Nhọ̃p của thị trường nào, giỏ cả nguyờn liệu cú ổn định khụng, khả năng tiếp nhọ̃n, vọ̃n chuyển nguyờn liệu cú đỏp ứng nhu cầu sản xuất - đặc biệt cần lưu ý đối với cỏc dự ỏn lớn;
- Cú những yờu cầu đặc biệt nào vờ̀ chất lượng nguyờn liệu khụng? khả năng đỏp ứng vờ̀ mặt chất lượng của cỏc nhà cung cấp trong nước và ngoài nước;
- Yờu cầu dự trữ nguyờn vọ̃t liệu.
- Hiện trạng cung cấp điện, nước, nhiờn liệu của địa phương (đủ, thừa, thiếu), nguồn cung cấp cú ổn định khụng. Việc cung cấp cú khú khăn gỡ khụng.
- Cỏc giải phỏp vờ̀ nguồn cung cấp điện, cấp nước, thoỏt nước, nhiờn liệu để đảm bảo phỏt huy tối đa cụng suất thiết bị và ổn định lõu dài.
- Nguồn cung cấp lao động.
- Nhu cầu lao động cho dự ỏn mới: Cả số lượng và chất lượng.
Sử dụng lao động hiện cú hay tuyển mới, giải quyết lao động dư thừa.
Trỡnh độ lao động địa phương và trong khu vực.
- Đối với những Dự ỏn đũi hỏi phải cú đội ngũ lao động lành nghờ̀, nhiờ̀u kinh nghiệm, trỡnh độ chuyờn mụn cao thỡ cần phải cú kế hoạch hợp lý vờ̀ phương ỏn đào tạo nhõn lực (trong và ngoài nước), thu hỳt nhõn lực cú trỡnh độ từ cỏc đơn vị khỏc cựng ngành, thuờ chuyờn gia, thuờ nhà quản lý chuyờn nghiệp.
- Tỡnh hỡnh thu nhọ̃p bỡnh quõn của cụng nhõn tại địa phương, thu nhọ̃p bỡnh quõn của nhõn dõn sở tại, thu nhọ̃p bỡnh quõn của ngành nghờ̀, tốc độ phỏt triển thu nhọ̃p trong một số năm gần đõy để tớnh toỏn chi phớ đưa vào dự ỏn cho phự hợp.
2.1.6.3.4. Thẩm định về phương diện tài chớnh:
Đõy là phần thẩm định bắt buộc và phải tiến hành kỹ lưỡng đối với bất kỡ dự ỏn vay vốn nào. Nội dung thẩm định bao gồm:
+ Nguồn tài trợ
+ Doanh thu, chi phớ, giỏ thành và lợi nhuọ̃n dự kiến + Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả tài chớnh
+ Độ nhạy
Thõ̉m định tụ̉ng mức vốn đầu tư:
Tổng vốn đầu tư của dự ỏn bao gồm vốn cố định và vốn lưu động ban đầu cho sản xuất (tớnh cho chu kỡ sản xuất kinh doanh đầu tiờn). Trong phần này cỏn bộ thẩm định cần xem xột, đỏnh giỏ xem tổng vốn đầu tư đó được tớnh toỏn hợp lý hay chưa, đó tớnh toỏn tất cả cỏc khoản mục cần thiết chưa, cần xem xột cỏc yếu tố tỏc động làm tăng chi phớ như trượt giỏ, lạm phỏt, cỏc khoản mục cú thể phỏt sinh thờm vờ̀ khối lượng, dự phũng việc thay đổi tỷ giỏ ngoại tệ nếu dự ỏn cú sử dụng ngoại tệ… Trờn cơ sở tham khảo cỏc dự ỏn tương tự và những kinh nghiệm được ngõn hàng đỳc kết ở giai đoạn thẩm định dự ỏn sau đầu tư ( vờ̀ suất vốn đầu tư, vờ̀ phương ỏn cụng nghệ, vờ̀ cỏc hạng mục thực sự cần thiết và khụng cần thiết ở giai đoạn thực hiện đầu tư…), nếu cỏn bộ thẩm định thấy cú sự khỏc biệt quỏ lớn ở từng nội dung thỡ cần tiến hành tọ̃p trung phõn tớch, tỡm hiểu nguyờn nhõn và đưa ta nhọ̃n xột. Từ đú đưa ra cơ cấu vốn hợp lý mà vẫn đảm bảo mục tiờu dự kiến ban đầu của dự ỏn để xỏc định mức tối đa mà ngõn hàng nờn tham gia tài trợ cho dự ỏn
Ngoài ra, cỏn bộ thẩm định cũng cần xem xột sự hợp lý vờ̀ cơ cấu giữa vốn cố định và vốn lưu động. Sự hợp lý này rất cần thiết, vỡ dự ỏn đi vào hoạt động cần đảm bảo vốn lưu động nếu khụng thỡ vốn cố định đó đầu tư vào nhà xưởng sẽ khụng phỏt huy được tỏc dụng. Tỷ lệ này tuỳ thuộc vào từng ngành nghờ̀. Ngõn hàng sẽ căn cứ vào tốc độ lưu chuyển vốn lưu động của cỏc doanh nghiệp cựng ngành nghờ̀ và khả năng khả năng tự chủ vờ̀ vốn lưu động của chủ đầu tư mà xỏc định nhu cầu và chi phớ cho từng giai đoạn
Nguồn tài trợ và cơ cṍu nguồn vốn:
Trờn cơ sở dự kiến tổng vốn đầu tư, cỏn bộ thẩm định cần đỏnh giỏ khả năng tham gia của mỗi nguồn cả vờ̀ quy mụ và tiến độ. Một dự ỏn cú thể được tài trợ từ rất nhiờ̀u nguồn: Nguồn vốn tự cú, vốn do ngõn sỏch cấp, vốn vay tớn dụng, vốn tự huy động. Cỏn bộ thẩm định cần xem xột tỷ trọng đúng gúp của từng nguồn, khả năng
tham gia nguồn vốn sở hữu trong tổng nguồn vốn. Đối với mỗi nguồn vốn, cần đỏnh giỏ cỏc mặt sau:
- Cơ sở phỏp lý và cơ sở thực tiờ̃n đảm bảo tớnh chõn thực của nguồn vốn: Dự ỏn thường được tài trợ bởi nhiờ̀u nguồn khỏc nhau. Nếu là nguồn ngõn sỏch cấp hay nguồn vốn vay thỡ cần cú cam kết bằng biờn bản sau khi cỏc cơ quan này đó ký vào hồ sơ thẩm định dự ỏn. Nếu là vốn gúp cổ phần, vốn liờn doanh cần cú cam kết gúp vốn vờ̀ mặt số lượng và tiến độ của cỏc cổ đụng hay cỏc bờn liờn doanh. Nếu là vốn tự cú phải cú xỏc minh cụ thể.
- Tiến độ của mỗi nguồn vốn nhằm đảm bảo cho dự ỏn được thực hiện và đi vào võn hành đỳng như dự kiến
Thõ̉m định doanh thu, chi phớ, giá thành và lợi nhuận dự kiờ́n:
Trờn cơ sở những phõn tớch vờ̀ cung cầu thị trường, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, luọ̃n chứng kinh tế kỹ thuọ̃t, cỏc bỏo cỏo tài chớnh do khỏch hàng gửi đến,… cỏn bộ thẩm định cần đi sõu kiểm tra cỏc nội dung sau:
- Kiểm tra tổng chi phớ, bao gồm chi phớ sản xuất (chi phớ nguyờn vọ̃t liệu, chi phớ nhõn cụng, chi phớ khấu hao TSCĐ, chi phớ lói vay, chi phớ quản lý…) và chi phớ ngoài sản xuất (chi phớ quảng cỏo, chi phớ bỏn hàng, chi phớ dự phũng lưu thụng và cỏc chi phớ khỏc). Trong quỏ trỡnh thẩm định cỏn bộ thẩm định cần tiến hành đỏnh giỏ tớnh chớnh xỏc của từng khoản mục phớ (vớ dụ giỏ cả nguyờn vọ̃t liệu đầu vào mà doanh nghiệp đưa ra cú phự hợp với chế độ kế toỏn khụng?…). Phõn bố chi phớ vay ngõn hàng, tớnh toỏn cỏc mức thuế phải nộp, trỏnh thừa hay thiếu, ỏp dụng sai mức thuế. Tiếp đú cần kiểm tra việc tớnh khấu hao xem cỏch tớnh khấu hao đó tuõn thủ đỳng quy định của Bộ tài chớnh hay chưa, kiểm tra việc tớnh khấu hao và lói vay và phõn bổ khấu hao và lói vay vào giỏ thành sản phẩm
- Xỏc định giỏ thành của từng loại sản phẩm, đỏnh giỏ cỏc khoản mục chi phớ tạo nờn giỏ thành sản phẩm cao hay thấp, cú hợp lý hay khụng? So sỏnh với giỏ thành sản phẩm của cỏc loại sản phẩm tương tự trờn thị trường từ đú rỳt ra kết luọ̃n. Để tớnh giỏ thành sản phẩm cần căn cứ vào tổng mức chi phớ, mức chờnh lệch giỏ, xỏc định được cỏc hao hụt ngoài dự kiến để tiến hành phõn bổ cho số lượng thành phẩm một cỏch hợp lý.
- Kiểm tra cỏch xỏc định doanh thu và lợi nhuọ̃n của dự ỏn. Doanh thu của dự ỏn là tổng giỏ trị hàng hoỏ và dịch vụ thu được trong năm dự kiến bao gồm: doanh thu từ sản phẩm chớnh, sản phẩm phụ, phế liệu và dịch vụ cung cấp cho bờn ngoài. Doanh thu hàng năm của dự ỏn được xỏc định trờn cơ sở sản lượng tiờu thụ dự kiến hàng năm và giỏ bỏn buụn sản phẩm dịch vụ của dự ỏn. Doanh thu cần được xỏc định rừ ràng từng nguồn dự kiến theo năm. Thụng thường trong những năm đầu hoạt động, cụng suất thiết kế thường thấp hơn dự kiến (50-80%) và mức tiờu thụ cũng đạt khụng cao (60-80%) và do đú doanh thu đạt thấp hơn những năm sau (50-60% doanh thu khi ổn định). Lợi nhuọ̃n của Dự ỏn là chờnh lệch giữa doanh thu và chi phớ sản xuất cỏc sản phẩm. Chờnh lệch giữa doanh thu và cỏc khoản chi phớ đó bao gồm cả lói vay gọi là lợi nhuọ̃n trước thuế đối với Nhà nước là lợi nhuọ̃n sau thuế. Lợi nhuọ̃n của Dự ỏn mà ngõn hàng quan tõm bao gồm lợi nhuọ̃n gộp, lợi nhuọ̃n rũng trước thuế, lợi nhuọ̃n rũng sau thuế...
Trờn cơ sở tớnh toỏn lại cỏc chi phớ đầu vào, ước tớnh mức sản lượng tiờu thụ, giỏ bỏn sản phẩm cỏn bộ thẩm định cần lọ̃p bảng dự trự doanh thu, chi phớ của dự ỏn theo