• Ngân hàng nhà nước cần nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC).
Ngân hàng nhà nước laf cơ quan quản lý cao nhất trong he thống ngan hàng
tại Việt Nam. Vì vậy, Ngân hàng nhà nước cần, tăng cường/ thông tin ngân hàng.
Hiện nay nguoon cung cấp thông tin về tín dụng của cacs thể nhân và pháp nhân
đều từ Trung tâm thong, tin tín dụng (CIC), cơ bản đã đáp ứng được thông tin về
quan hệ tin dụng và lịch sử giao dịch của cacs khách hàng vay vốn. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mai cần một những thông tin cụ thể, chính xác và đầy đủ hơn về khách hàng của mình. Ngân hàng nhà nước cần:
- Sắp xếp trung tam thành một đơn vị độc lập, cung cấp thoong tin liên
quan đến ngành ngân hàng, tai chính ,cho những ai có nhu cầu.
- Trung tâm cần phối hợp với cacs cơ quan liên quan đeens Chính Phủ để
đa dạng thoonng tin và phong phú hơn nữa về các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. NHNN cần thực thi các chính sách lãi suất thị trường để cho các ngân hàng có sự linh hoat trong việc đầu tư cho các du án.
• Ngân hàng nhà nước sẽ hỗ trợ nghiệp vụ cho Ngân hàng thương mại.
NHNN laf cơ quan trực tiếp quản lý các NHTM nên phải hỗ trợ ccc ngân
hàng trong công tác, thẩm định. NHNN cần ban hành “cẩm nang” chung về quy
trình, nội dung tham định trên cơ sở thẩm định dự án của cac cơ quan khoa học, Bộ kế hoạch và đầu tư cho phu hợp với thực tiễn của Việt Nam, đồng thời hoi nhập dần với thông lệ quốc tế.
Ngân hàng Nhà nước cần chuẩn hóa các, kiến thức cơ bản về hoajt động
thẩm định dự án như, ban hành noi dung quy trình thẩm định dự án thống nhất, tạo
điều kiện cho cán bộ thẩm định tránh những, vướng mắc và sai sot trong quá trình
thẩm định. Hàng năm ngân hang Nhà nước cần tổ chức các hội thảo, các hội nghị nhằm tổng hợp và trao đổi kinh nghiệm trong toàn ngành, tăng cường su hiểu biết và hợp tác giữa các ngân hàng thương mại, cũng giup nhau hoàn thiện công tac thẩm định dự án.
Cùng với đó là thường xuyên tổ chức các khóa học để củng cố hỗ trợ về chuyên môn nghiệp vụ dành cho cán bộ ngân hàng.
• Tăng cường thanh tra giám sát với Ngân hàng thương mại.
Công tác thẩm định chứa nhiều yếu tố rủi ro do những ý kiến chủ quan của cán bộ tin dụng do đó mà kết quả thẩm định thường có những sai sót khách quan hoặc chủ quan. Chính vì vậy, Ngân hàng nhà nước caanfn tăng cường công tác
thanh tra, kiểm tra, giasm sát đối với các Ngân hàng thương mại nhằm kịp thời phát
hiện những sai sót trong công tác tín dụng nói chung và coong tác thẩm định dự án nói riêng, để giamr thiểu tối đa các rủi ro có thể xảy ra.