1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SỬA CHỮA PAN ĐỘNG CƠ XĂNG ô tô

66 2,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Trong thực tế ít khi có pan xe đột ngột: Vì người lái thường biết trước nhờ có các hệ thống báo hiệu lúc xe hoạt động như : Thiếu dầu, thiếu nước, mất lửa , nổ lại bộ chếhoà khí, máy chạ

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo trình Sửa chữa Pan ô tô, được biên soạn theo chương trình giảng dạy của

nhà trường năm 2012 Nội dung của giáo trình đã được biên soạn trên cơ sở kế thừanhững nội dung được giảng dạy ở các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằmđáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa -Hiện đại hóa Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu Các kiến thức trong toàn

bộ giáo trình có mối quan hệ lôgíc chặt chẽ Tuy vậy, giáo trình chỉ là một phần trongnội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người dạy, người học cần tham khảo thêmcác giáo trình có liên quan đối với Mô đun để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cô gắng cập nhật những kiến thức mới cóliên quan đến Mô đun và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng những nộidung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong bảo dưỡng, sửa chữa và sảnxuất

Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời lượng 70 giờ, gồm các bài:

Bài 1: Sửa chữa Pan động cơ xăng.

Bài 2: Sửa chữa Pan động cơ Diesel

Bài 3: Sửa chữa Pan hệ thống đánh lửa và nhiên liệu.

Bài 4: Pan tổng hợp động cơ xăng.

Bài 5: Sửa chữa Pan gầm ô tô

Trong quá trình sử dụng, tùy theo yêu cầu cụ thể, có thể điều chỉnh số tiết trongmỗi bài cho phù hợp Giáo trình chúng tôi biên soạn dựa vào chương trình đào tạo, kếthợp với thiết bị, mô hình, cơ sở vật chất phù hợp khoa học nhất, giúp cho người học dễtiếp thu và rèn luyện kỹ năng đáp ứng được yêu cầu thị trường lao động

Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên hệ cao đẳng nghề hoặc làtài liệu tham khảo cho học sinh trung cấp, công nhân lành nghề 3/7 sau khi học, đọcxong giáo trình này, có thể tự mình kiểm tra , chẩn đoán, xử lý các hư hỏng

Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những sai sót Rất mongnhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc và các bạn đồng nghiệp để giáo trình đượchoàn chỉnh hơn

Trang 2

BÀI :1 SỬA CHỮA PAN ĐỘNG CƠ XĂNG

Mục tiêu thực hiện:

- Học xong bài này, học viên có khả năng:

- Thực hiện công việc chuẩn bị trước khi vận hành động cơ xăng một cách

chính xác

- Thực hiện vận hành động cơ xăng một và nhiều xy lanh một cách chính xác và

an toàn

- Thực hiện điều chỉnh không tải động cơ xăng đảm bảo động làm việc ổn định,

ít hao nhiên liệu và an toàn

- Thực hiện công việc đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

I/ KHÁI NIỆM PAN ÔTÔ:

“ Pan ” Là mọi nguyên nhân hư hỏng làm cho xe không thể chạy được Những hư

hỏng này đưa hiệu suất xe giảm hoặc không thể hoạt động được

Với kỹ thuật chế tạo xe ô tô ngày nay rất hiện đại, hầu hết là tự động hoá nên có độchính xác và độ bền cao Do đó pan xe ( những hư hỏng nhỏ ở các hệ thống) cũng ítsảy ra, tuy vậy vẫn còn những người trực tiếp sử dụng xe thiếu ý thức bảo quản chămsóc xe, tạo ra những hư hỏng không đáng có xảy ra

Trong thực tế ít khi có pan xe đột ngột: Vì người lái thường biết trước nhờ có các

hệ thống báo hiệu lúc xe hoạt động như : Thiếu dầu, thiếu nước, mất lửa , nổ lại bộ chếhoà khí, máy chạy không đều vv…

Tuy vậy cũng có khi pan đột ngột trọng hệ hơn : Như cháy biên, bể một bộ phậnmáy hay bộ truyền lực v.v…phải đưa đi sửa chữa vào các nhà máy , gara( trạm sửachữa xe cấp tiểu tu, trung tu)

1 CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI VẬN HÀNH:

- Phải biết rõ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ

- Kiểm tra nước làm mát Nếu thếu phải châm thêm nước lúc máy cònnguội

- Kiểm tra dầu nhớt bôi trơn Mực nhớt phải đúng, đảm bảo chất lượng

- Kiểm tra nhiên liệu phải đủ để vận hành

- Kiểm tra sự hoat động linh hoạt của bướm ga, bướm gió

- Kiểm tra hệ thống điện: Accu đầy đủ điện, các đồng hồ báo phải hoạt động tốt

2 PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ NHIỀU XY LANH:

2.1 Khởi động động cơ:

- Đóng bướm gió khi động cơ nguội

Trang 3

- Bật công tắc máy sang nấc đánh lửa.

- Bật công tắc máy về vị trí khởi động đến khi động cơ nổ Mỗi lần khởiđộng không quá 30 giây, sau một lượt khởi động không nổ phải ngưng1 phúttiếp tục lược khác để tránh hỏng máy khởi động và accu

- Khi động cơ nổ buông công tắc đánh lửa sang vị trí đánh lửa (IG)

- Mở hoàn toàn bướm gió

2.2 Theo dõi động cơ lúc máy nổ và vận hành:

- Cho động cơ làm việc ở tốc độ thấp (trên tốc độ cầm chừng) đến nhiệt độqui định rồi mới cho kéo tải

- Kiểm tra hệ thống bôi trơn, làm mát, nhiên liệu, hệ thống nạp điện cólàm việc tốt hay không (quan sát các hệ thống kiểm soát, theo dõi đồng hồ, đènbáo)

- Lắng nghe nếu động cơ có tiếng kêu bất thường, ta phải dừng lại để kiểmtra

- Quan sát xem hệ thống bôi trơn, làm mát, nhiên liệu nến bị rò rỉ ta taphải ngưng siết cứng lại

- Không cho động cơ hoạt động lâu ở chế độ cầm chừng

Chú ý an toàn:

- Không được sửa chữa, lau chùi, siết cứng trong khi máy còn nổ

- Không nên để máy tiếp tục nổ khi hệ thống làm mát, bôi trơn có hiện tượng

hư hỏng

- Phải ngừng máy lập tức khi có tiếng kêu bất thường trong máy

2.3 Công việc thực hiện trước và sau khi ngừng máy:

- Đưa cần ga về tốc độ cầm chừng một lúc mới ngừng máy

- Bât công tắc máy về vị trí OFF để ngừng máy (không được kéo bướmgió ngừng máy)

- Kiểm tra lại những hư hỏng nếu có: Hệ thống làm mát, bôi trơn, nhiênliệu, ghi vào sổ nhật ký

- Cúp mass hoặc mở kẹp âm accu

3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH KHÔNG TẢI ĐỘNG CƠ XĂNG:

Khi động cơ làm việc ở chế độ không tải kém, cần phải kiểm tra mọi nguyên nhânkhác làm động cơ chạy không tải không được Nếu không có yếu tố hỏng hóc nào khác

ta mới điều chỉnh hổn hợp không tải

Việc điều chỉnh không tải là ta điều chỉnh hổn hợp cho phù hợp giúp cho động cơlàm việc êm dịu ở tốc độ thấp, động cơ không bị tắt

3.1 Điều kiện khi chỉnh:

Trang 4

- Có lắp bầu lọc gió.

- Bướm gió phải mở hoàn toàn

- Các đường ống chân không được lắp đầy đủ

- Mặt lắp ghép giữa động cơ và đường ống nạp phải kín

- Mặt lắp ghép giữa bộ chế hoà khí và động cơ phải kín

- Tình trạng kỹ thuật động cơ còn tốt

- Bộ chế hoà khí phải đảm bảo làm việc tốt

- Các bu-gi phải còn tốt

- Hệ thống đánh lửa hoạt động tốt

- Thời điểm đánh lửa phải đúng

- Nhiệt độ động cơ phải đúng qui định (800C 900C)

3.2 Phương pháp điều chỉnh: Hình 1-1

- Vặn vít điều chỉnh không tải vào vừa cứng sau đó nới ra khoảng (34))vòng

- Vặn vít kênh ga vào cho động cơ nổ hơi lớn

- Khởi động động cơ cho làm việc đến nhiệt độ qui định

- Vặn vít điều chỉnh không tải vào từ từ tốc độ động cơ tăng lên đến khivừa giảm xuống, nới ra khoảng 1/8 vòng dừng lại

- Nới vít kênh ga ra từ từ cho tốc độ động cơ giảm xuống đến khi động cơkhựng tắt vặn trở vào khoảng 1/8 vòng giữ cho động cơ không bị tắc dừng lại

- Tiếp tục điều chỉnh vít không tải và vít kênh ga như trên đến khi tốc độđộng cơ khoảng (4)00700) v/ph ổn định và êm

3.3 Kiểm tra sau khi điều chỉnh:

- Khởi động động cơ dể nổ

Trang 5

- Làm viện ổn định ở số vòng quay thấp khoảng (4)00700) v/ph.

- Tăng tốc động cơ bốc máy

- Lên ga lớn giảm ga đột ngột động cơ không bị chết máy

- Vào số không bị kêu

II/ HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA PAN ĐỘNG CƠ XĂNG:

Hiện tượng hư

1 máy yếu, hiệu

xuất thấp

-Xupáp đóng không kín vì cong vênh hoặc cháy rỗ

-Vòng găng gãy hoặc dính chặt vào píttông( không bung ra)

-Thời gian đóng mở xupáp không đúng

-Các ổ bạc và các gối trục quá chặt

-Muốn rõ hơn ta tháo một bugi ra, bịt đầu ngón tay vào lỗ

-Xupáp bị kênh, rỗ thì tháo ra rà lại Nếu bị kênh

rỗ quá nhiều thì đem láng lại rồi rà máy.sau đó lắp vào và phải điều chỉnh khe

hở nhiệt xupáp

- Vòng găng gãy hoặc kém sức căng (đàn hồi) thì phải thay mới

-Đệm nắp máy, đệm ống hút bị hở hoặc cháy thìsiết lại các bulông hoặc thay mới

-Nếu píttông quá mòn, thanh truyền bị cong xoắn thì thay píttông và nắn thanh truyền

Dùng đồng hồ đo áp suất xy lanh để kiểm tra Xác định sử lý sửa chữa hay thay thế

Trang 6

rồi quay máy, sức nén kém haytốt sẽ phản ánh bằng sức đẩy lên đầu ngón tay.

2 Máy chạy yếu,

hiệu quả thấp vì bộ

chế hòa khí

Xăng xuống không đều và không đủ vì giclơ bị két bẩn, bướm gió mở không đều, lúc rộng lúc hẹp làm cho hỗn hợp khí lúc loãng quá lúc đặc quá

Cách phán đoán:

-Máy chạy không đều, có tiếng nổ “lốp bốp” ở bộ chế hòa khí là hỗn hợp quá loãng

-Nếu có khói đen hoặc hoặc

cả tiếng nổ (do cháy tiếp) ở ống xả là do hỗn hợp khí quá đặc

-Xem lại các đường ốngdẫn xăng, bướm gió, vị trí bướm ga,các đầu nối ống dẫn,bầu lọc có cặn bẩn hoặc nước lã không

-Thổi thông các giclơ.-Kiểm tra và điều chỉnhmức xăng trong buồng phao, độ kín khít của kim van ba cạnh

3 Máy chạy yếu vì

hệ thống đánh lửa chạy nhanh đột ngột) thường Mỗi khi vù ga (tức cho xe

có một vài tiếng nổ “lộp bộp”rồi mới bốc lên được

Do tia lửa đánh không đủ sớm hoặc bộ điều chỉnh đánh lửa sớm tự động không hoạt động bình thường, hoặc có thể

do ống tăng điện và bộ chia điện kém lửa

Thử lửa ở bugi xem có tốt không, bugi bẩn thì cạo sạch muội than, kiểm tra

và điều chỉnh khe hở giữa các điện cực Nếu bị ướt thì lau khô, bị rạn thì thay mới

Xem lại các đường dây

hạ thế từ ắcquy đến bộ chiađiện.Tất cả các chỗ nối phải bắt chặt và lau sạch.Lấy giấy nhám đánh cho bằng phẳng hai má bạch kim của bộ chia điện, khi đóng phải kín khít.Kiểm tra điều chỉnh lại khe hở của chúng, nếu ẩm ướt vì hơi nước hoặc dầu phải lau khô

Kiểm tra rôto, bộ chia điện, xem nắp có bị rạn nứthay không

Kiểm tra tụ điện xem có

Trang 7

không, bắt chặt dây và lau chùi sạch xung quanh Kiểm tra chất lượng tụ điện.

Khi lắp lại bộ phận nào cần cách điện phải lót thật

kỹ bằng phíp hoặc tối thiểubằng các tông Phần bắt ra

“mát” phải lau chùi sạch.4) Máy khó chạy

Phần điện có các hiện tượng sau:

-Điện chưa đến bộ chia điện

-Dây dẫn bị đứt hoặc bị lỏng các chỗ nối

-Ống tăng điện yếu

-Cặp má vít bạch kim bị cháy rỗ

-Tụ điện bị hỏng hoặc bị lỏng

-Thông các giclơ bằng ống tre ( không được dùng các dây sắt hoặc đồng).-Kiểm tra điều chỉnh mức xăng trong buồng phao theo đúng quy định.-Thử lại điện ắcquy xem có đủ cường độ và điện áp không ( Dùng đồng

hồ VOM) Nếu ắc quy yếu phải nạp điện thêm

-Mài sửa lại hai má bạch kim bộ chia điện cho đúng (nếu chúng bị lệch, cháy rỗ), điều chỉnh lại khe

hở giữa chúng

Làm sạch bugi và điều chỉnh khe hở giữa các điện cực đúng quy định

5 Máy khó chạy vì

ngộp xăng

Tháo thử một bugi thấy các điện cực bị quá ướt Lau khô các điện cực, lắp lại và quay lạimáy Lần thứ hai, nếu thấy các điện cực vẫn bị quá ướt là do động cơ bị ngập xăng nên khó khởi động

-Nếu máy chạy được thì khói đen sẫm phun ra nhiều ở ống xả, kèm theo tiếng nổ “lốp bốp ở bên trong ống xả”, nếu tháo bugi quan sát thì thấy rất nhiều muội đen bám vào các

-Đóng khóa xăng lại,

mở khóa điện, dùng máy khởi động phát động máy nhiều lần Nếu phát hiện thấy hỗn hợp khí quá đặc thì phải:

Kiểm tra độ kín khít của van kim 3 cạnh Nếu

hở thì rà lại hoặc thay mới.Kiểm tra và hàn lại nếu phao xăng bị thủng

Kiểm tra và điều chỉnh lại mức xăng trong buồng

Trang 8

Nguyên nhân: do van kim

ba cạnh đóng không kín, phao xăng bị thủng, mức xăng trong buồng phao cao hơn tiêu chuẩnquy định, giclơ bị mòn quá rộng, các giclơ không khí bị tắc

-Thử điện áp thấy yếu, lúc

có, lúc không hoặc mất hẳn

-Có thể do giclơ cung cấp ít xăng nên hỗn hợp khí quá loãng, có hiện tượng cháy leo (cháy trở lên) bộ chế hòa khí

-Kiểm tra xem rôto và nắp bộ chia điện xem có bị

rò điện không

-Kiểm tra xem phần sứ cách điện của các bugi xem

có bị nứt rạn không Nếu hỏng phải thay

-Thông rửa các giclơ

7 Máy khó bốc -Khe hở nhiệt của xupáp

quá nhỏ làm cho xupáp bị kênh

-Thiếu xăng vì các giclơ bị tắc, mức xăng trong buồng phao thấp gây ít xăng, hỗn hợp khí loãng

-Máy mới sửa chữa ra có thể do các bộ phận lắp ghép còn quá chặt, khi bị nóng máy

bị bó

-Ống hút, ống xả chưa đượcthông sạch

-Đặt lửa muộn quá, khi chạy lâu máy nóng nhiều

-Đặt lửa sớm quá khó khởi động (khi quay có hiện tượng đánh trả lại), lúc chạy có tiếng kêu “lách cách”

-Kiểm tra và điều chỉnhlại khe hở nhiệt xupáp đúng quy định

-Kiểm tra xem ống hút

có bị hở ( ở cácroong đệm)hay không, ống xả có bị tắckhông Nếu ống hút bị hở phải siết lại bulông, đệm bịrách phải thay Nếu ống xả

bị tắcphải làm sạch

-Nếu máy mới, khi nóng máy bị bó thì cho máy chạy chậm trong một thời gian để ra trơn

-Kiểm tra và điều chỉnhviệc đặt lửa sớm ,muộn cho đúng

8.Máy không giữ

nguyên tốc độ

-Cùng một vị trí chân ga nhưng máy có lục chạy nhanh, lúc chạy chậm (không ổn định)hoặc có khi bị chết

-Do xăng xuống không đều,

-Thổi, thông kỹ các ốngxăng

-Xem lại cẩn thận bơm xăng ( tháo đầu nối ống dẫn đến bộ chế hòa khí,

Trang 9

dừng hẳn.

-Do bộ chia điện không tốt hoặc các dây hạ thế bắt không chặt, có thể gây ra hiện tượng máy đang chạy tốt nổ “lộp bộp” mấy tiếng rồi yếu dần, sau đó lại nhanh một thời gian rồi mới dừng lại

xăng phun ra đều và mạnh

là được) Nếu không phải xem lại màng bơm, nếu hỏng phải thay

_Kiểm tra các cam ( 4) cạnh, 8 cạnh,…) trục bộ chia điện Nếu quá mòn làm cho các má vít bạch kim không mở hết, phải sửa chữa hoặc thay mới.-Kiểm tra các đầu nối dây dẫn điện nếu bị lỏng,

bị bong thì nối hoặc hàn lại

9 Mỗi khi chạy

nhanh( tăng ga) là có

tiếng kêu

Máy chạy chậm vẫn có tiếng kêu Song mỗi lúc tăng

ga, cho máy chạy nhanh thì tiến roóc “lách cách”trong máylại rõ, dễ phát hiện hơn tăng

ga, tới một độ nhanh nào đó tiếng kêu sẽ giảm hoặc mất đi

gõ khác thường phát ra tiếng gõ, nhưng mỗi lúcMáy chạy ở mọi tốc độ đều

tăng ga hoặc ga càng tăng ( máy chạy càng nhanh) tiếng

gõ càng lớn

Nguyên nhân chính: là các

chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau bị quá mòn như ở trục khuỷu, thanh truyền,píttông, chốt píttông, xupáp, con đội, bánh răng trục cam-trục khuỷu

Nếu tiếng gõ ở đầu con đội xupáp (loại động cơ xupáp đặt) hoặc ở giữa có

mỏ duôi xupáp ( lọai động

cơ xupáp treo) thì phải điều chỉnh lại khe hở nhiệt xupáp đúng quy định.Nếu có các tiếng gõ khác nữa chứng tỏ máy bị

hư hỏng nặng cần đưa đi sửa

11 Bộ chế hòa khí

có lửa dội ngược lạnh, một xupáp nào đó kẹt ở Hỗn hợp khí loãng hoặc quá

trạng thái mở hoặc máy quay trở lại do bật lửa quá sớm làm cho lửa cháy leo ( cháy trở lên)

bộ chế hoà khí

-Đóng ngay khoá xăng lại, mở hết bướm ga để máy hút nhanh hết xăng.-Dùng vải dày hoặc chăn chiên bịt bộ chế hòa khí (không được dùng nước lạnh)

_Dùng dụng cụ cứu hỏabằng chất hóa học để dập

Trang 10

lửa (nếu có).

III/ Phát Hiện Sửa Chữa Pan Thường Gặp Của Động Cơ Xăng:

1 Động cơ khó khởi động hoặc không khởi động được

2 Động cơ khởi động được nhưng chạy một lúc lại chết máy

3 Động cơ chạy không đều

4) Động cơ chạy yếu

5 Động cơ không chạy chậm được

6 Động cơ bị quá nóng

7 Động cơ đang chạy bị chết máy

8 Động cơ đang làm việc có tiếng kêu và gõ

9 Động cơ làm việc hao xăng

BÀI :2 SỬA CHỮA PAN ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN I./ PAN ĐỘNG CƠ KHÔNG NỔ ĐƯỢC

Trang 11

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài này, học viên có khả năng:

- Giải thích được hiện tượng, nguyên nhân và cách phán đoán xử lý pan động cơkhông nổ không có khói một cách nhanh chóng và chính xác

- Giải thích được hiện tượng, nguyên nhân và cách phán đoán xử lý pan động cơkhông nổ có khói xả một cách nhanh chóng và chính xác

- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

Nội dung:

Để thực hiện mục tiêu của bài, nội dung bài bao gồm:

- pan khởi động máy không quay hoặc quay chậm

- Pan động cơ không nổ không có khói

- Pan động cơ không nổ có khói

- Những biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

1 Máy khởi động không quay:

1.1 Hiện tượng:

Bật công tắc về vị trí khởi động Máy khởi động không quay, trục khuỷu đứngyên

1.2 Nguyên nhân:

- Accu hư hỏng, hết điện hoặc dây dẫn điện không tiếp xúc

- Công tắc hoặc rơ-le khởi động bị hư hỏng

- Rơ-le gài khớp hư hỏng: Cuộn solenoid, tiếp điểm đồng xu

- Máy khởi động hư hỏng: Phần điện, rô-to bó kẹt, khớp một chiều hưhỏng

- Động cơ bị bó kẹt: Trục khuỷu, trục cam, pittông và xylanh bó kẹt,xupap bị cong.v.v

1.3 Phương pháp tìm pan:

Khởi động máy khởi động không quay

Kiểm tra accu

Quay tục khuỷu kiểm tra

Nối dương với cọc ST rơle gài khớp

- Kiểm tra dõy dẫn.

- Kiểm tra cụng tắt.

- Kiểm tra rơle.

- Kiểm tra rơle gài

Kiểm tra cỏc bộ phận động cơ

Khụng tốt

Tốt

Tốt

Trang 12

2 Máy khởi động quay chậm:

2.1 Hiện tượng:

Bật công tắc về vị trớ khởi động Máy khởi động quay nhưng trục khuỷuđộng cơ quay chậm

2.2 Nguyên nhân:

- Accu yếu, dây dẫn điện tiếp xúc không tốt

- Tiếp điểm rơle tiếp xúc không tốt

- Tiếp điểm đồng xu tiếp xúc không tốt

- Máy khởi động bị hư hỏng: Chổi than cổ góp tiếp xúc không tốt, cuộndây phần cảm phần ứng hư, ro-to bó kẹt

- Động cơ bị rớt: Động cơ mới làm máy lại, Hệ thống bôi trơn không tốt

2.3 Phương pháp tìm pan:

Khởi động máy khởi động quay chậm

Kiểm tra ac quy

Quay tục khuỷu kiểm tra

Nối dương với cọc ST rơle gài khớp

- Kiểm tra dây dẫn.

- Kiểm tra công tắt.

Kiểm tra các bộ phận động cơ

Quay nặng

Tốt

Trang 13

3 Máy khởi động quay bình thường:

3.1 Hiện tượng 1:

Khởi động động cơ không nổ, trục khuỷu động cơ quay bình thường, không có khóixả

Nguyên nhân: Do không có nhiên liệu phun vào buồng đốt

(1) Không có nhiên liệu trong BCA:

- Hết nhiên liệu trong thùng chứa hoặc không mở khóa

- Đường ống dẫn nhiên liệu bể, nghẹt.Bình lọc dầu bị tắc

- Trong bơm cao áp có lẫn gió.Bơm truyền nhiên liệu hư

(2) Không có nhiên liệu đến vòi phun:

- Cần tắc máy ở vị trí " Stop"

- Bu-lông liên kết bị sút hoặc gãy

- Bơm cao áp bị hư: Pittông-xylanh BCA mòn, trục bơm gãy,

- Bơm cao áp điều chỉnh sai

(3) Nhiên liệu đến vòi phun tốt:

- Lọc trong vòi phun tắc

- Kim phun kẹt đóng hoặc áp suất phun quá cao

Phương pháp tìm pan:

Trang 14

Kiểm tra nhiên liệu trong thùng chứa

Kiểm tra khoá nhiên liệu

Tốt

Tốt

Không tốt

Không tốt

Đổ thêm nhiên liệu

Mở khóa nhiên liệu

Kiểm tra, sửa chữa ống dẫn Kiểm tra nhiên liệu đến BCA

Kiểm tra, sửa chữa bình lọc

Kiểm tra nhiên liệu ra ở bình lọc

Kiểm tra nhiên liệu đến bình lọc

Không tốt

Kiểm tra nhiên liệu ra ở bơm truyền

Kiểm tra nhiên liệu vào bơm truyền

Không tốt

Tốt

Không tốt

Không tốt

Kiểm tra, sửa chữa ống dẫn

Kiểm tra, sửa chữa ống dẫn Tốt

Kiểm tra, sửa chữa bơm truyền

Kiểm tra, sửa chữa ống dẫn Không tốt

Tốt

Tốt

Tốt

Kiểm tra nhiên liệu trong BCA Kiểm tra bu-lông liên kết

Không tốt

Không tốt Tốt

Trang 15

3.2.1.Nguyên nhân:

Có nhiên liệu phun vào buồng đốt

3.2.1.1.Do hệ tnống cung cấp nhiên liệu:

Nhiên liệu trong thùng chứa thiếu Đường ống dẫn nhiên liệu bể, nghẹt mộtphần.Bình lọc dầu bị tắc một phần.Trong bơm cao áp có lẫn gió.Bơm truyền nhiên liệulàm việc kém.Bơm truyền không kín Nhiên liệu chất lượng kém hoặc có lẫn nước

3.2.1.2.Do bơm cao áp:

Đặt bơm không đúng thời điểm.Van ổn áp điều chỉnh sai hoặc không kín.Điềuchỉnh bơm cao áp sai hoặc làm việc yếu

3.2.1.3.Do vòi phun:

Kim phun đóng kkông kín hoặc phun không sương.Áp suất phun quá cao hoặcquá thấp.Lổ phun bị nghẹt Kim phun mòn

3.2.1.4.Động cơ thiếu áp suất nén:

Lọc gió bị nghẹt.Pittông, xylanh, xecmăng bị mòn, hoặc xecmăng bị bó kẹt.Xupap không kín hoặc kênh, đệm nắp máy không kín

Phương pháp tìm pan:

Có khói xả

Trục khuỷu quay bình thường

Kiểm tra gió BCA

Kiểm tra thời điểm phun

Kiểm tra các vòi phun

Kiểm tra BCA

Kiểm tra khe hở nhiệt

Kiểm tra bình lọc gió

Kiểm tra điều chỉnh

Có gió

Không tốt Không tốt

Không tốt

Kiểm tra, sửa chữa,thay mới

Kiểm đường ống nạp Không tốt Kiểm tra, sửa chữa

Kiểm tra, sửa chữa , điều chỉnh

Xả gió và kiểm tra các nguyên

nhân (1)

Kiểm tra, sửa chữa các nguyên nhân khác:

Tốt

Tốt

Kiểm Van ổn áp Kiểm tra, sửa chữa , điều chỉnh

Không tốt

Không tốt Tốt

Tốt

Trang 16

4 Động cơ đang chạy lại ngừng:

4.1 Hiện tượng: - Động cơ đang nổ máy bị ngừng.

4.2 Nguyên nhân:

Trang 17

4.2.1.Thiếu nhiên liệu trong bơm cao áp:

- Hết nhiên liệu trong thùng chứa hoặc lọt gió

- Đường ống dẫn nhiên liệu bể, nghẹt

- Bình lọc dầu bị tắc

- Bơm truyền nhiên liệu hư

4.2.2.Bơm cao áp hư hỏng.: - Pittông BCA gãy; Trục BCA gãy.

- Then đầu trục BCA hư

- Bu-lông liên kết bị sút hoặc gãy

4.2.3.Động cơ bị bó kẹt: - Động cơ mới đại tu.

- Thiếu dầu bôI trơn.

- Làm mát không tốt

4.3.Phương pháp tìm pan:

II./ PAN ĐỘNG CƠ NỔ KHÓI XẢ KHÔNG BÌNH THƯỜNG

1 Khói xả màu đen hoặc xám sậm:

1.1 Hiện tượng: Động cơ nổ khói xả có màu đen hoặc xám sậm, động cơ

kéo khoẻ hay không khoẻ Nhất là khi tăng ga

1.2 Nguyên nhân:

1.2.1.Do hệ thống nhiên liệu:- Chất lượng nhiên liệu kém.- Vòi phun: Áp suất

phun thấp, nhiên liệu phun không sương, bị nhỏ giọt.- Thời điểm phun muộn.- Bơmcao áp: Điều chỉnh dư nhiên liệu, bô điều tốc chỉnh sai

Động cơ đang nổ dừng Động cơ dừng từ từ Động cơ dừng đột ngột

Kiểm tra động cơ nguyên nhân (3)

Kiểm tra BCA

Kiểm tra bu-lông liên kết Tốt Kiểm tra then đầu trục BCA Tốt

Kiểm tra , sửa chữa, điều chỉnh

Không tốt Không tốt

Trang 18

1.2.2.Thiếu không khí:- Bình lọc gió nghẹt.- Đường ống nạp bị nghẹt một

phần.-Đường ống xả bị nghẹt một phần.- Xupap mở nhỏ: Chỉnh khe hở nhiệt sai, đũa cong,cam xupap mòn.-Bơm gió (turbo) hư hay điều chỉnh sai

1.2.3.Phần động cơ:- Động cơ bị quá tải.- Áp suất nén thấp:

Pittông-xecmăng-xylanh mòn, xupap không kín, đệm nắp máy không kín.- Tắc một phần ống xả

1.3 Phương pháp tìm pan: - Động cơ nổ khói xả có màu đen hoặc xám

sậm Tăng ga có hai trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

2 Khói xả màu trắng:

2.1 Hiện tượng:

Động cơ nổ khói xả màu trắng đều hoặc không đều Công suất động cơ giảm

Công suất động cơ lớn ( Động cơ kéo khỏe)

Kiểm tra vít điều chỉnh tốc

độ cực đại

Điều chỉnh lại tốc độ cực đại

Kiểm tra điều chỉnh BCA:

- Kiểm tra bình lọc gió.

- Kiểm tra bơm gió.

- Kiểm tra đường ống nạp.

- Kiểm tra ống xả.

Kiểm tra chất lượng nhiên liệu

Kiểm tra thời điểm phun

Kiểm tra áp suất nén

Kiểm tra đồng đều

các xylanh

Kiểm tra áp suất phun

Kiểm tra xupap, đũa

Trang 19

2.2 Nguyên nhân:

- Nhiên liệu có lẫn gió hoặc nước

- Thời điểm phun sớm hoặc muộn nhiều

- Có một vài máy (xylanh) chết:

- Áp suất phun quá thấp, kim phun kẹt mở, chất lượng phun quá kém.-Áp suất nén quá thấp: Xupap bị kênh hay không kín, đệm nắp máy hayvòi phun không kín, pittông – xylanh - xecmăng mòn, tắc cửa nạp, xupap mởnhỏ hay không mở

- Động cơ chạy không tải quá lâu

3.2 Nguyên nhân: - Do nhớt bôi trơn vào buồng đốt:

- Pittông-xylanh-xecmăng mòn, hay bị trầy, xecmăng bị bó kẹt

Máy chết hay yếu

Khói xả màu trắng

Kiểm tra nhiên liệu

Kiểm tra thời điểm phun

Tốt

Trang 20

- Ống dẫn hướng xupap mòn hoặc phốt nhớt hư.

- Động cơ chạy không tải quá lâu

3.3 Phương pháp tìm pan:

III./ PAN ĐỘNG CƠ NỔ KHÔNG BÌNH THƯỜNG

1 Động cơ quay không đều:

1.1 Hiện tượng: - Động cơ nổ quay không đều, không ổn định, máy bị

rung, khói xả không đều, công suất giảm

1.2 Nguyên nhân:

1.2.1.Do hệ thống cung cấp nhiên liệu:

- Nhiên liệu có lẫn gió hoặc nước.;

1.2.4).Đặt bơm cao áp muộn

- Bơm cao áp điều chỉnh sai lượng nhiên liệu;

- - Pittông BCA mòn

- Bộ điều tốc bị hỏng: quả văng bung không đều, lò xo yếu, khe hở bộ đềutốc chỉnh sai

Khói xả màu xanh

Kiểm tra mực nhớt cat-te Kiểm tra áp suất nén tìm hư

Trang 21

-Vòi phun: - Áp suất phun không đều.;

- Kim phun bị mòn không đều;

- Một vài kim phun áp suất quá thấp hặc kẹt mở

- Một vài kim phun áp suất quá cao hặc kẹt đóng

- Áp suất nén các xylanh không đều:

- Xupap không kín hoặc bị kênh;

- Đệm nắp máy không kín, vòi phun không kín.;

- Pittông, xylanh, xecmăng mòn

Kiểm tra HT cung cấp nhiên liệu (1)

Kiểm tra thời điểm phun nhiên liệu

Kiểm tra vòi phun

Kiểm tra bơm cao áp

Kiểm tra áp suất nén động cơ (4))

Máy nổ không đều Máy nổ đều

Tốt

Tốt

Điều chỉnh, sửa chữa, thay mới Không tốt

Không tốt

Không tốt Không tốt

Điều chỉnh

Điều chỉnh, sửa chữa, thay mới

Sửa chữa,thay mới

Không tốt Tốt

Tốt

Điều chỉnh Kiểm tra kênh xupap

Kiểm tra bơm cao áp

Điều chỉnh, sửa chữa, thay mới

Không tốt

Không tốt Tốt

Trang 22

- Nhiên liệu có lẫn gió hoặc nước.

- Ống dẫn nhiên liệu bị bể, nghẹt

- Bình lọc nhiên liệu nghẹt

- Bơm truyền mòn

- Pittông bơm cao áp mòn

- Bơm cao áp điều chỉnh sai: Điều chỉnh tốc độ cực đại sai, lượng cungcấp ít, bộ điều tốc chỉnh sai

- Thời điểm phun không đúng: Sớm hay muộn

- Xupap không kín hoặc bị kênh

- Đệm nắp máy không kín, vòi phun không kín

- Pittông, xylanh, xecmăng mòn

2.2.4.Một vài máy chết hoặc yếu:

- Nhiên liệu cung cấp không tốt,

- Bơm cao áp điều chỉnh sai

- Áp suất nén không đảm bảo

CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ GIẢM

Giết máy kiểm tra đồng đều các máy

Kiểm tra các vòi phun

Kiểm tra, điều chỉnh

sửa chữa BCA

Xác định máy chết hoặc yếu

Tốt

Tốt

Tốt Tốt

Trang 23

3.Nhiệt độ động cơ quá cao

- Dây đai lỏng hay quat gió hư

- Bơm nước hư hỏng

- Bọng nước hay két nước cặn bẩn

3.2.2.Hệ thống bôi trơn:

- Thiếu nhớt bôi trơn hay chất lượng kém

- Bơm nhớt mòn hay chỉnh van ổn áp sai

- Mạch nhớt nghẹt

3.2.3.Cung cấp nhiên liệu không đúng:

- Thiếu nhiên liêu hay thiếu gió

- Thời điểm phun quá sớm hay quá muộn

3.2.4.Động cơ bó kẹt:

Động cơ mới sửa chi tiết chuyển động quá khít hay nhiệt độ động cơ quá cao

3.3 Phương pháp tìm pan:

NHIỆT ĐỘ ĐỘNG CƠ QUÁ CAO

Kiểm tra HTLM Kiểm tra HTBT Kiểm tra động cơ bó kẹt

Trang 24

4 Động cơ bị dộng:

4.1 Hiện tượng:

Động cơ nổ có tiếng dộng nhất là khi tăng ga

4.2 Nguyên nhân:

- Thời điểm phun quá sớm

- Áp suất phun cao

- Buồng đốt nhiều muội than

- Tình trạng kỹ thuật động cơ không tốt: Khe hở pittông – xaylanh lơn,chốt pittông mòn, cổ trục hay cổ biên mòn

4.3.Phương pháp tìm pan:

IV./ PAN HỆ THỐNG BÔI TRƠN - LÀM MÁT

1 Pan hệ thống bôi trơn:

1.1 Áp suất dầu nhờn thấp hơn quy định:

1.1.1.Nguyên nhân:

- Thiếu dầu bôi trơn hoặc dầu quá loãng.

- Sử dụng nhớt không đúng loại

- Van ổn áp đóng không kín, lò xo gãy hoặc điều chỉnh sai

- Mach dầu bôi trơn trong động cơ bị hở

- Do khe hở lắp ghép của các chi tiết chuyển động quá lớn

ĐỘNG CƠ BỊ DỘNG

Kiểm tra thời điểm phun Kiểm tra các vòi phun

Kiểm tra vòi phun

Nghe tiếng gỏ chẩn đoán hư

hỏng

Trang 25

1.1.2.Phương pháp tìm pan:

1.2 Áp suất dầu nhờn cao hơn quy định:

- Sử dụng dầu bôi trơn quá đặc

- Van ổn áp điều chỉnh sai

- ống dầu bị nghẹt

Trường hợp áp suất dầu bôi trơn quá cao ta kiển tra thứ tự trên

1.3 Nước lẫn trong dầu bôi trơn:

Dầu bôi trơn có lẫn nước mức dầu bôI trơn dư, dầu bôI trơn có màu đục sửa

- dầu có lẫn nước trước

- Đệm nắp máy xì

- Roon cao su xylanh không kín

- Có vết nứt trong thân máy hoặc nắp máy

Trường hợp dầu bôi trơn có lẫn nước nếu đông cơ hoạt động không bình thường

ta kiển tra thứ tự tư (2) đến (4))

2 Pan hệ thống làm mát:

2.1 Nhiệt độ làm mát thấp hơn quy định:

Trường hợp ở xứ lạnh nhiệt độ làm mát thấp hơn quy định nhiều làm ảnh hưởngđến quá trình cháy dẫn đến công suất động cơ giảm, tiêu tốn nhiều nhiên liệu, động cơkhó khởi động Có thể do van hằng nhiệt bị kẹt ở trạng thái mở

2.2.Nhiệt độ làm mát cao hơn quy định:

Kiểm tra dầu bôi trơn

Kiểm tra dầu BT lên cò mổ

ÁP SUẤT DẦU BÔI TRƠN QUÁ THẤP

Tốt Tốt

Không tốt Không tốt

Kiểm tra, sửa chữa bơm dầu

Đổ thêm hoặc thay mới

Kiểm tra, sửa chữa van ổn áp

Kiểm tra, sửa chữa đồng hồ Kiểm tra, sừa chữa mạch dầu

Kiểm tra, sửa chữa cảm biến

Tốt

Tốt

 Chú ý:

Trường hợp động cơ cũ áp suất dầu bôI trơn thấp có tiếng gõ bên trong động

cơ là do hở lắp ghép của các chi tiết chuyển động quá lớn cần xácđịnh rỏ, sửa chữa hoặc chờ kê hoặch sửa chữa

Trang 26

- Hết nước làm mát; Dây đai bị chùng ;Do van hằng nhiệt bị kẹt ở trạng tháiđĩng.

- Bơm nước bị hu hỏng - Két nước hoặc bọng chứa nược nhiều cặn bẩn

- Do thiếu dầu bơi trơn; - Thời điểm cung cấp nhiên liệu, đánh lửa khơng đúng

- Dư hoặc thiếu nhiên liệu.;Động cơ bĩ kẹt: - Động cơ mới sửa chi tiết chuyểnđộng quá khít hay nhiệt độ động cơ quá cao Trường hợp pan nhiệt độ động cơ quácao phương pháp tìm pan như bài 5, mục (5.33) Bài nầy đề ra phương pháp tìm panphần hệ thống làm mát như sau:

BÀI : 3 SỬA CHỮA PAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA VÀ NHIÊN LIỆU

I./ PAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

1 PAN MẤT LỬA CAO ÁP Ở BU-GI:

1.1 Hiện tượng:

NHIỆT ĐỘ ĐỘNG CƠ QUÁ CAO

Kiểm tra nước làm mát Đổ thêm hoặc thay nước

Tốt

Khơng tốt

Kiểm tra van hằng nhiệt

Kiểm tra hoạt động bơm nước

Tốt

Tốt Khơng tốt

Kiểm tra bơm nước

Kiểm tra lực căn dây đai Điều chỉnh lực căn đai

Khơng tốt Khơng tốt Tốt

Cần biết: Kiểm tra họat động của bơm nước bằng cách: Tháo nắp két nước (lúc

nước nguội), nổ máy, tăng ga quan sát nếu nước cuộn mạnh bơm nước họat độngtốt, nếu nước cuộn nhẹ hay khơng cuộn do van hằng nhiệt hay bơm nước hư hỏng

Trang 27

Khởi động động cơ không nổ mặc dù số vòng quay đảm bảo, ống xả không có khói,

có mùi xăng sống

1.2 Nguyên nhân:

* Do mạch sơ cấp:

+ Không có dòng điện sơ cấp (Isc= 0):

- Công tắt máy bị hư hỏng

- Do dây dẫn bị dứt, các đầu bắt dây không chặt hay bị dơ không dẫn điện

- Cuộn sơ cấp của bôbin bị đứt

- Tiếp điểm không đóng được hay không mở được

- Tiếp điểm bị dơ không dẫn điện

- Tiếp điểm tỉnh không nối mass

+ Dòng sơ cấp không biến thiên: (Isc= const)

- Do dây dẫn từ cọc âm của bôbin đến cọc vào của delco bị chạm mass

- Cọc bắt dây ở delco bị chạm mass

- Tụ bị thủng

- Tiếp điểm động bị chạm mass hoặc luôn đóng

- Tiếp điểm luôn đóng

* Do mạch thứ cấp:

- Cuộn dây thứ cấp bị đứt

- Dây cao áp từ bô-bin đến delco bị đứt

- Mất con quay chia điện

- Con quay chia điện hay nắp delco bị rò điện

- Nụ than trung ương hay lò xo trên nắp delco bị mất

- Các dây dẫn cao áp từ delco đến bugi bị đứt

- Bugi bị hỏng

1.3 Phương pháp tìm pan:

Khởi động động cơ không nổ thấy hiện tượng trên, rút đầu dây cao áp ở bugi đặt cách mass (5  7)mm (hình 3.1) khởi động động cơ thấy không có lửa cao áp, ta rút đầu dây cao áp từ bô-bin đến nắp delco đặt cách mass khoảng (5  7)mm (hình 3.1), khởi động động cơ và quan sát tia lửa cao áp Có hai trường hợp xảy ra:

Trang 28

Hình 3.1

Hình 3.2 Tháo dây cao áp đến bu-gi Hình 3.3 Kiểm tra dây cao áp

Trang 29

Hình 3.7 Kiểm tra cuộn thứ cấp bô-bin

Hình 3.6 Kiểm tra cuộn sơ cấp

bô-bin

(-) (+)

Hình 3.5 Kiểm tra điện trở phụ

KIểm tiếp mass tiếp điểm tĩnh

Sửa chữa hoặc thay mới

Kiểm tra điện đến cọc IG

(công tắc ở vị trí IG)

Kiểm tra điện đến trở phụ

Kiểm tra điện đến cọc (+) bô-bin

Kiểm tra dây dẫn đến

Tốt Không tốt Tốt

Kiểm tra khe hở tiếp điểm

Tốt

KIểm tra tụ điện Thay mới

Kiểm tra công tắc

Kiểm tra dây dẫn

Kiểm tra điện trở phụ (h.3.4))

Kiểm tra điện áp đến cọc (-) bô-bin

Không tốt

Không tốt

Không tiếp xúc

Kiểm tra cuộn dây bô-bin (h.3.5)

Thay mới Không tốt

Điều chỉnh

Không tốt

Không tiếp xúc hoặc đứt Thay thế

Thay mới

Không tiếp xúc hoặc đứt

Thay mới

Không tốt

Sửa chữa

Kiểm tra con quay chia điện

Kiểm tra nắp delco

Có lửa cao áp đến delco

Tốt

MẤT LỬA CAO ÁP ĐẾN BUGI

Thay mới Không tốt

Không tốt Tốt

Trang 31

- Điện trở phụ tiếp xúc không tốt.-Dây dẫn tiếp xúc không tốt: Các đầudây bắt không chắc chắn hay bẩn.

- Cuộn dây sơ cấp bô-bin đánh lửa chạm chập.-Khe hở tiếp điểm quá lớnhay quá nhỏ, lò xo vít lửa yếu.-Tiếp điểm bị cháy bẩn tiếp xúc không tốt, tụ tiếpmass không tốt hoặc bị đứt -Tụ điện có điện dung quá lớn hoặc bị đứt

Hình 3.9 Điều chỉnh khe hở tiếp điểm và khe hở từ

Kiểm tra điện đến cọc IG

Không tốt

Không tốt Tốt

Kiểm tra lò xo tiếp điểm

KIểm tra tiếp mass tiếp điểm tĩnh

Kiểm tra công tắc máy Kiểm tra dây dẫn

Kiểm tra tiếp xúc cọc điện trở phụ

Kiểm tra khe hở tiếp điểm và sự tiếp xúc

Không tốt

Điện trở tiếp xúc lớn

Kiểm tra cuộn sơ cấp

bô-bin

Kiểm tra tụ điện

Không tốt

Điều chỉnh hoặc sửa chữa

Không tốt

Không tiếp xúc Sửa chữa

Thay mới

Điện trở tiếp xúc lớn

Thay mới

Không tốt

Sửa chữa

Kiểm tra con quay chia điện

Kiểm tra nắp delco

Lửa cao áp đến delco mạnh

Tốt

LỬA CAO ÁP Ở BU-GI YẾU

Thay mới Không tốt

Thay mới

Không tốt Tốt

Tốt

Tốt

Trang 32

- Đặt lửa sai hoặc lửa quá sớm hay quá muộn.

- Bắt sai các đầu dây cuộn cảm biến đánh lửa

- Cắm các đầu dây cao áp từ delco đến bugi sai

- Nắp delco bị rò ở các đầu cao áp đến bugi

3.3 Phương pháp tìm pan:

Chú ý : Trường hợp kiểm tra mạch sơ cấp thấy tốt lửa cao áp đến nắp delco yếu ta

kiểm tra điện trở dây cao áp trung ương, nếu tốt ta kiểm tra điện trở cuộn thứ cấpbô-bin Điện trờ nhỏ hơn qui định, cuộn dây thứ cấp chạm chập thay bô-bin

PAN LOẠN LỬA

Kiểm tra thời điểm đánh

Trang 33

4 PAN LỬA SỚM HOẶC MUỘN:

4.1 Hiện tượng:

Khởi động động cơ khó nổ, khi nổ có hiện tượng lửa sớm hoặc muộn

Lửa muộn: Khởi động động cơ khó nổ, tăng ga máy không bốc, khói xả

không có màu đen, không có mùi xăng sống và có tiếng nổ lụp bụp trên đường ống xả, hao nhiên liệu

Lửa sớm: Khởi động, động cơ quay nặng, tăng ga có tiếng dộng mạnh,

động cơ làm việc không êm, công suất động cơ giảm, hao nhiên liệu

4.2 Nguyên nhân:

+ Lửa sớm: + Lửa muộn:

- Đặt lửa quá sớm - Đặt lửa quá muộn

- Khe hở tếp điểm quá lớn - Khe hở tếp điểm quá nhỏ

4.3 Phương pháp tìm pan:

Khởi động đông cơ nổ có hiện tượng như trên, ta xem là hiện tượng lửa sớm hay muộn điều chỉnh cho động cơ ở tốc độ thấp nhất không bị chết máy Nới bu-lông giữ delco xoay vỏ delco ngược chiều con quay chia đện (nếu lửa muôn) hoặc cùng chiều con quay chia đện (nếu lửa sớm)

5 ĐỘNG CƠ KHÓ PHÁT ĐỘNG HOẶC KHÔNG PHÁT ĐỘNG ĐƯỢC.

5.1 Nguyên nhân:

Ac quy yếu điện hoặc kẹp bắt các cực bị hỏng Các chi tiết của hệ thống đánh lửa bịngắn mạch, hỏng (như cuộn dây đánh lửa, đầu chia điện, tụ điện,…)mạch điện hạ áp bịngắn mạch hoặc đứt mạch, thời gian đánh lửa không chính xác, tiếp điện của bộ chiađiện bị cháy hoặc khe hở má vít không đúng,…

mở khoá điện, quay động cơ, nếu không có tia lửa điện cao áp, thì rút dây cao áp ởgiữa nắp bộ chia điện, đặt cách nắp xilanh 6-7mm rồi mở nắp bộ chia điện ra, bật bậttiếp điểm (khi tiếp điểm nóng) nếu tia lửa tốt thì kiểm tra đầu chia điện và nắp bộ chiađiện xem có bị dò điện không Nếu không có tia lửa thì đo mạch hạ áp có hỏng hóc,cần kiểm tra như sau:

Ngày đăng: 15/03/2015, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Tuấn - Động cơ đốt trong - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật . 1977 Khác
2. Trường Đại học Thủy lợi - Bộ môn máy xây dựng - Giáo trình động cơ xăng và động cơ Diesel - Nhà xuất bản Nông nghiệp .1981 Khác
3. Nguyễn Đức Tuyên và Nguyễn Hoàng Thế - Sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa ôtô -Tập I - Nhà xuất bản Đai học và Giáo dục chuyên nghiệp. 1988 Khác
4. Nguyễn Bá Luân - Pan ô tô - Nhà xuất bản Hải Phòng Khác
5. Nguyễn Như Tụng - Nguyễn Đức Tuyên - Sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Khác
6. Giáo trình kỹ thuật s/c ô tô, máy nồ - vụ Trung học chuyên nghiệp- dạy nghề - Nhà xuất bản giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w